« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể, chất kích kháng và thuốc hóa học đối với bệnh cháy lá trên cây hành lá do vi khuẩn Xanthomonas sp.


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy lá hành do vi khuẩn Xanthomonas sp.
- Ở điều kiện nhà lưới, tất cả các nghiệm thức có xử lý đều cho hiệu quả giảm bệnh khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng.
- Trong đó, nghiệm thức biện pháp phối hợp cho hiệu quả phòng trị bệnh tốt nhất với trung bình phần trăm diện tích lá bệnh (TBPTDTLB) thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại và đối chứng ở 11 ngày sau khi lây bệnh (NSKLB).
- Kết quả thí nghiệm ngoài đồng, nghiệm thức biện pháp phối hợp cho hiệu quả giảm bệnh tốt với tỷ lệ bệnh và năng suất khác biệt có ý nghĩa đối với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức có xử lý khác.
- Kế đến nghiệm thức Starner 20WP, TKT Ф31 kết hợp chấ t kích kháng CaO + SiO 2 , TKT Ф31 k ết hợp Starner 20WP, chất kích kháng CaO + SiO 2 kết hợp Starner 20WP và nghiệm thức nông dân đều cho hiệu quả giảm bệnh và n ăng suất tương đương nhau, khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng..
- Đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể, chất kích kháng và thuốc hóa học đối với bệnh cháy lá trên cây hành lá do vi khuẩn Xanthomonas sp..
- việc phối hợp thực khuẩn thể và chất kích kháng góp phần gia tăng hiệu quả phòng trị bệnh cháy lá trên hành do vi khuẩn X.
- Bên cạnh đó theo Nguyễn Thanh Long (2017), khi xử lý chất kích kháng calcium silicate (CaSiO 3 ) với nồng độ 2 g/kg đất vào đất và theo Nguyễn Hoàng Phúc (2017), khi xử lý thuốc Starner 20WP đều thể hiện được hiệu quả giảm bệnh tốt đối với bệnh cháy lá trên cây hành do vi khuẩn Xanthomonas sp.
- 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể, kích kháng, hóa học và các biện pháp phối hợp đối với bệnh cháy lá trên hành do vi khuẩn Xanthomonas sp.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 8 nghiệm thức với 5 lần lặp lại (mỗi lần lặp lại là 1 chậu)..
- Chất kích kháng (CaSiO 3 2 g/kg đất).
- 2.2.2 2Thí nghiệm 2: đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể, kích kháng, hóa học và biện pháp phối hợp đối với bệnh cháy lá trên hành do vi khuẩn Xanthomonas sp.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 9 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, tổng cộng 36 lô với diện tích mỗi lô 25 m 2 (5 m x 5 m)..
- 3.1 Hiệu quả phòng trị bệnh ở điều kiện nhà lưới.
- Nhìn chung, tất cả các nghiệm thức xử lý đều cho hiệu quả giảm bệnh tốt, với tỷ lệ bệnh (TLB) thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng..
- Trong đó, nghiệm thức tổng hợp cho hiệu quả phòng trị bệnh cháy lá tốt nhất, kế đến 3 nghiệm thức TKT Ф31 kết hợp CaSiO 3 2 g/kg đất, TKT Ф31 kết hợp Starner 20WP, CaSiO 3 2 g/kg đất kết hợp Starner 20WP cho hiệu quả giảm bệnh tương đương nhau..
- Ở thời điểm 3 NSKLB, 6 nghiệm thức được xử lý đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh với TLB trong khoảng 9,70% đến 14,46%, thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (19,78%)..
- Nghiệm thức Starner 20WP với TLB 20,34% không khác biệt ý nghĩa so với đối chứng 19,78% do ở thời điểm này nghiệm thức xử lý Starner 20WP chưa được xử lý..
- Nghiệm Thức Tỷ lệ bệnh.
- Tương tự ở thời điểm 7 NSKLB, cả 7 nghiệm thức xử lý vẫn thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh với TLB trong khoảng thấp hơn và khác biệt so với đối chứng với TLB 69,77%.
- Trong đó, nghiệm thức tổng hợp với tỷ lệ bệnh 27,92% thấp nhất và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Kế đến là 2 nghiệm thức TKT Ф31 kết hợp với Starner 20WP và CaSiO 3 2g/kg đất kết hợp Starner 20WP có hiệu quả tương đương nhau khác biệt với xử lý TKT đơn lẻ và CaSiO 3 2g/kg đất đơn lẻ.
- thức TKT Ф31 kết hợp với CaSiO 3 2 g/kg đất và nghiệm thức Starner 20WP thể hiện hiệu quả tương đương nhau, và cuối cùng là 2 nghiệm thức TKT Ф31 và CaSiO 3 2 g/kg đất với TLB lần lượt là 55,35% và 52,03%..
- Đến thời điểm 11 NSKLB, tất cả các nghiệm thức được xử lý đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh với TLB trong khoảng thấp hơn và khác biệt so với đối chứng (100.
- Trong đó, 3 nghiệm thức: tổng hợp (56,04.
- TKT Ф31.
- Starner 20WP (73,23%) và CaSiO 3 2 g/kg đất + Starner 20WP (71,40%) cho hiệu quả tương đương nhau.
- Kế đến là nghiệm thức TKT Ф31 + CaSiO 3 2 g/kg đất (75,40.
- Các nghiệm thức còn lại có TLB từ 82,71.
- Về chỉ số AUDPC, các nghiệm thức xử lý đều thấp hơn và khác biệt so với đối chứng (532,94)..
- Trong đó, nghiệm thức tổng hợp có chỉ số AUDPC thấp nhất (244,63) và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.
- Kế đến là nghiệm thức CaSiO 3 2 g/kg đất+Starner 20WP (300,17).
- Nghiệm thức TKT Ф31+CaSiO 3 2g/kg đất và TKT+Starner 20WP không khác biệt nhau lần lượt là 338,04 và 325,67..
- Nghiệm thức Starner 20WP là 368,41.
- Cuối cùng là nghiệm thức TKT (414,80) và nghiệm thức CaSiO 3.
- Nhìn chung, tất cả các nghiệm thức xử lý đều cho hiệu quả giảm bệnh tốt, với trung bình phần trăm diện tích lá bệnh (TBPTDTLB) thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng.
- Trong đó, nghiệm thức phối hợp các biện pháp cho hiệu quả phòng trị bệnh cháy lá tốt nhất, kế đến là nghiệm thức CaSiO 3 2 g/kg đất kết hợp với Starner 20WP..
- Hai nghiệm thức TKT Ф31 kết hợp CaSiO 3 2 g/kg đất và TKT Ф31 kết hợp Starner 20WP cho hiệu quả giảm bệnh tương đương nhau..
- Ở thời điểm 3 NSKLB, các nghiệm thức xử lý đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh, với TBPTDTLB trong khoảng thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (2,36%) ngoài trừ nghiệm thức hóa học (2,16%) chưa thể hiện hiệu quả là do chưa được xử lý Starner 20WP.
- Trong đó, nghiệm thứcbiện pháp phối hợp và nghiệm thức TKT Ф31 + CaSiO 3 2 g/kg đất có hiệu quả phòng trị bệnh tốt nhất với TBPTDTLB lần lượt là 0,61% và 0,56%..
- Thời điểm 7 NSKLB, 7 nghiệm thức đều thể hiện hiệu quả giảm TBPTDTLB.
- Trong đó, nghiệm thức biện pháp phối hợp với TBPTDTLB 6,51%.
- thấp nhất và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Kế đến nghiệm thức CaSiO 3 2 g/kg đất kết hợp Starner 20WP với TBPTDTLB 9,73% thấp hơn và khác biệt so với các nghiệm thức xử lý khác..
- Hai nghiệm thức TKT Ф31 + CaSiO 3 2 g/kg đất và TKT Ф31+ Starner 20WP không khác biệt với nhau..
- Các nghiệm thức còn lại có TBPTDTLB trong khoảng không khác biệt với nhau, tuy nhiên khác biệt so với đối chứng..
- Nghiệm Thức TBPTDTLB.
- Đến thời điểm 11 NSKLB, 7 nghiệm thức vẫn duy trì hiệu quả với TBPTDTLB thấp hơn khác biệt ý nghĩa so với đối chứng (58,46.
- Nghiệm thức phối hợp vẫn duy trì hiệu quả tốt với TBPTDTLB 23,21% thấp nhất và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Kế đến là bốn nghiệm thức.
- Starner 20WP (36,26.
- TKT Ф31+ Starner 20WP (36,28%) và CaSiO 3 2 g/kg đất + Starner 20WP (34,40%) đạt hiệu quả tương đương nhau cao hơn hai nghiệm thức TKT Ф31 và CaSiO 3 2 g/kg đất với TBPTDTLB lần lượt là 49,79% và 46,23%..
- 3.2 Hiệu quả phòng trị ở điều kiện ngoài đồng.
- Nhìn chung, qua các thời điểm tất cả các nghiệm thức xử lý đều cho hiệu quả giảm bệnh, với TLB thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng ở một hoặc nhiều thời điểm.
- Trong đó, nghiệm thức thuốc Starner 20WP, TKT Ф31 kết hợp chất kích kháng, TKT Ф31 kết hợp Starner 20WP, chất kích kháng kết hợp Starner 20WP, tổng hợp và nghiệm thức nông dân đều cho hiệu quả phòng trị bệnh tốt và tương đương nhau, kế đến là nghiệm thức chất kích kháng và nghiệm thức có hiệu quả phòng trị bệnh thấp nhất là TKT Ф31..
- Ở thời điểm 5 NSKLB, 6 nghiệm thức: thuốc Starner 20WP (14,56.
- TKT Ф31 kết hợp Starner 20WP (14,54.
- chất kích kháng kết hợp Starner 20WP (13,73.
- tổng hợp (17,37%) và nghiệm thức nông dân (14,36%) đều cho hiệu quả phòng trị bệnh tương đương nhau với TLB thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng (24,19.
- Hai nghiệm thức còn lại (TKT Ф31 và chất kích kháng) chưa thể hiện hiệu quả giảm TLB..
- Thời điểm 15 NSKLB, tất cả các nghiệm thức xử lý đều cho hiệu quả giảm bệnh, với TLB thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng.
- nghiệm thức biện pháp phối hợp thể hiện hiệu quả nhất, với TLB thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức TKT Ф31 và nghiệm thức xử lý chất kích kháng, tuy nhiên tương đương với các nghiệm thức còn lại..
- Đến thời điểm 25 NSKLB, tương tự tất cả 8 nghiệm thức được xử lý đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh cao.
- Trong đó 6 nghiệm thức: thuốc Starner 20WP (27,83.
- TKT Ф31 kết hợp Starner 20WP (26,69.
- chất kích kháng kết hợp Starner 20WP (26,01.
- tổng hợp (24,28%) và nghiệm thức nông dân (27,55%) đều cho hiệu quả tương đương nhau..
- Kế đến là nghiệm thức chất kích kháng với TLB 34,60% và cuối cùng là nghiệm thức TKT Ф31 (44,48.
- Về chỉ số AUDPC, các nghiệm thức xử lý có AUDPC trong khoảng đều thấp hơn và khác biệt so với đối chứng (919,55).
- Trong đó, 6 nghiệm thức thuốc Starner 20WP, TKT Ф31 kết hợp chất kích kháng, TKT Ф31 kết hợp Starner 20WP, chất kích kháng kết hợp Starner 20WP, nghiệm thức biện pháp phối hợp và nghiệm thức nông dân có AUDPC trong khoảng từ không khác biệt nhau, thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức TKT Ф và nghiệm thức xử lý chất kích kháng (520,33)..
- Starner 20WP).
- Theo kết quả quan sát được ở Bảng 4 cho thấy, tất cả các nghiệm thức xử lý đều cho hiệu quả giảm bệnh tốt với TBPTDTLB thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng qua các thời.
- Trong đó, nghiệm thức biện pháp phối hợp cho hiệu quả giảm bệnh cao nhất và ổn định trong suốt quá trình khảo sát..
- Ở thời điểm 5 NSKLB, các nghiệm thức xử lý đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh với TBPTDTLB thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với.
- Trong đó, nghiệm thức TKT Ф31 có hiệu quả phòng trị thấp nhất với TBPTDTLB 3,23%.
- tương đương với nghiệm thức xử lý chất kích kháng (CaO 0,97 g/kg đất+SiO 2 1,03 g/kg đất), tuy nhiên TBPTDTLB cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức xử lý còn lại .
- Thời điểm 15 NSKLB, cả 8 nghiệm thức xử lý đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh với TBPTDTLB thấp và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng.
- Trong đó, nghiệm thức TKT Ф31 vẫn cho hiệu quả phòng trị bệnh thấp nhất với TBPTDTLB 6,56% cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại với TBPTDTLB trong đó nghiệm thức biện pháp phối hợp thể hiện.
- hiện quả cao nhất với TBPTDTLB 2,83% thấp hơn khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức TKT Ф31 và nghiệm thức chất kích kháng (4,85%)..
- Đến thời điểm 25 NSKLB, tất cả các nghiệm thức xử lý đều thể hiện hiệu quả.
- Trong đó, nghiệm thức biện pháp phối hợp với TBPTDTLB 4,30%.
- thấp nhất và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, tuy nhiên tương đương với nghiệm thức TKT Ф31 + Starner 20WP.
- Các nghiệm thức:.
- Starner 20WP (6,09.
- chất kích kháng kết hợp Starner 20WP (6,09.
- nghiệm thức nông dân (6,77%) không khác biệt nhau, thấp hơn và khác biệt so với nghiệm thức TKT Ф31 với TLB 10,65%..
- Từ số liệu ở Bảng 5 cho ta thấy, hầu hết các nghiệm thức xử lý đều có năng suất thực tế cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng ngoại trừ hai nghiệm thức xử lý TKT Ф31 và chất kích kháng không khác biệt.
- Riêng về năng suất thương phẩm thì tất cả các nghiệm thức xử lý đạt năng suất trong khoảng tấn/ha, đều cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng với năng suất chỉ đạt 8,63 tấn/ha.
- Trong đó, nghiệm thức tổng hợp (27,50 tấn/ha) cho năng suất cao nhất và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại..
- Tóm lại, qua 2 chỉ tiêu về TBPTDTLB, chỉ số AUDPC ở hai thí nghiệm và chỉ tiêu năng suất ở thí nghiệm 2 cho thấy các nghiệm thức xử lý thực khuẩn thể, kích kháng và thuốc hóa học đơn lẻ hay phối hợp đều thể hiện hiệu quả giảm bệnh với mức độ khác nhau, trong đó nghiệm thức xử lý biện pháp phối hợp cho hiệu quả giảm TBPTDTLB tốt nhất và.
- khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại ở điều kiện nhà lưới và ngoài đồng.
- Đồng thời, đây cũng là nghiệm thức đạt được năng suất thực tế và năng suất thương phẩm cao nhất và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Các nghiệm thức còn lại tuy cho hiệu quả giảm TBPTDTLB ở các mức độ khác nhau, nhưng năng suất thương phẩm đạt được của các nghiệm thức này lại tương đương nhau, cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với đối chứng..
- Tuy nhiên, hiệu quả phòng trị của TKT không cao hơn các nghiệm thức kết hợp, kết quả này có thể là trong điều kiện thí nghiệm áp lực mầm bệnh cao do thực hiện lây bệnh nhân tạo cộng với điều kiện khá thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nên khả năng phòng trị bệnh của TKT bị hạn chế.
- Nghiệm thức Năng suất.
- Starner 20WP)..
- mang lại hiệu quả phòng trị cao nhất.
- Các nghiệm thức xử lý thực khuẩn thể Ф31, thuốc hóa học Starner 20WP, chất kích kháng bằng cách xử lý CaSiO 3 nồng độ 2 g/kg đất (trong điều kiện nhà lưới) hoặc CaO 0,97 g/kg đất + SiO 2 1,03 g/kg đất (trong điều kiện ngoài đồng), TKT Ф31 kết hợp chất kích kháng, TKT kết hợp thuốc Starner 20WP, chất kích kháng kết hợp thuốc Starner 20WP và nghiệm thức tổng hợp (TKT kết hợp chất kích kháng và áp dụng thuốc Starner 20WP khi cây nhiễm bệnh trên 10%) đều cho hiệu quả giảm bệnh cháy lá khi lây bệnh nhân tạo với vi khuẩn Xanthomonas sp.
- Trong đó, nghiệm thức tổng hợp cho hiệu quả giảm bệnh tốt nhất và ổn định nhất qua các thời điểm ghi nhận chỉ tiêu ở điều kiện nhà lưới và ngoài đồng.
- Đồng thời, đây cũng là nghiệm thức đạt được năng suất cao nhất so với các nghiệm thức còn lại.