« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN TAEKWONDO CHO SINH VIÊN KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH.
- GIẢNG DẠY MÔN TAEKWONDO CHO SINH VIÊN KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
- Cụ thể, chương trình được chuyển đổi từ 150 tiết còn 60 tiết giảng.
- Vì vậy, việc xác định nội dung giảng dạy và xây dựng chương trình giảng dạy phải thật phù hợp với tâm lý lứa tuổi và trình độ nhận thức của sinh viên.
- Đề tài này góp phần đánh giá lại chất lượng giảng dạy môn học taekwondo trong chương trình giáo dục thể chất tại Trường Đại học Cần Thơ..
- Môn võ Taekwondo được Bộ môn Giáo dục Thể chất (GDTC) Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) đưa vào giảng dạy cho hệ không chuyên từ năm 1994 đến nay, qua từng giai đoạn thay đổi về kết cấu chương trình giảng dạy từ niên chế.
- năm 1994 giảng dạy chương trình GDTC là 150 tiết, sau đó được điều chỉnh dần, đến năm 2011 chỉ còn lại 60 tiết giảng dạy 2 học kỳ.
- Chính vì vậy, Bộ môn GDTC Trường ĐHCT đã tiến hành điều chỉnh nội dung giảng dạy cho phù hợp giữa nội dung chương trình với khối lượng giảng dạy..
- Đề tài đã được triển khai nghiên cứu để đánh giá lại hiệu quả xây dựng chương trình giảng dạy môn Taekwondo cho sinh viên khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ năm học với tập hợp mẫu ngẫu nhiên gồm 200 SV nam và 200 SV nữ..
- tiến hành kiểm tra thực trạng thể chất của SV khóa 37, so sánh số liệu với chỉ số người Việt Nam..
- Giai đoạn 2 (cuối học kỳ II tiến hành kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác giảng dạy và đi đến kết luận..
- 2 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.
- 2.1 Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của SV Trường Đại học Cần Thơ đầu học kỳ 1 năm học .
- Đề tài lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực SV theo quyết định số 53/2008/QĐ- BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ GD&ĐT về các chỉ tiêu để điều tra thể chất người Việt Nam từ 6 – 60 tuổi.
- Theo đó, đề tài này lựa chọn 10 chỉ tiêu đánh giá tiêu biểu: chiều cao đứng, cân nặng, chỉ số quetelet, chạy 30 m xuất phát cao, bật xa tại chỗ, lực bóp tay thuận, đứng dẻo gập thân, nằm ngửa gập bụng 30 giây, chạy con thoi 4 x 10 m và chạy 5 phút tùy sức..
- Để đánh giá thực trạng thể lực của SV Trường ĐHCT, chúng tôi tiến hành kiểm tra số liệu vào đầu học kỳ I năm học và so sánh SV với các giá trị trung bình của người Việt Nam ở cùng độ tuổi, cùng giới tính thời điểm 2001..
- Kết quả kiểm tra thành tích các test đánh giá thể chất SV Trường ĐHCT được trình bày ở Bảng 1 và Bảng 2..
- Bảng 1: Thực trạng thể chất sinh viên khóa 37 Trường ĐHCT (n=400 sv).
- Chỉ số quetelet (g/cm .
- Nằm ngửa gập thân 30 s (lần .
- Dẻo gập thân (cm .
- Để đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của sinh viên nam, nữ lứa tuổi 18 của Trường ĐHCT, chúng tôi tiến hành so sánh với chỉ số hình.
- thái và thể lực hằng số sinh học người Việt Nam cùng độ tuổi và giới tính (thời điểm 2001) được thể hiện qua Bảng 2..
- Bảng 2: So sánh các chỉ số hình thái và thể lực của nam và nữ SV Trường ĐHCT với chỉ số trung bình của người Việt Nam.
- Sv Các bài kiểm tra SV ĐHCT Chỉ số TB của VN.
- Chỉ số quetelet (g/cm lt.
- Nằm ngửa gập thân 30s (lần gt.
- Dẻo gập thân (cm lt.
- Chỉ số quetelet (g/cm gt.
- Nằm ngửa gập thân 30s (lần lt.
- Dẻo gập thân (cm gt.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy:.
- Về hình thái: cả nam và nữ sinh viên Trường ĐHCT đều có các chỉ số chiều cao, cân nặng và chỉ số quetelet tốt hơn so với tiêu chuẩn người Việt Nam, sự chệnh lệch này có ý nghĩa thống kê (t tính >.
- Về thể lực: các chỉ số thể lực của SV khóa 37 Trường ĐHCT với các chỉ số tiêu chuẩn người Việt Nam là đồng đều nhau, cụ thể:.
- Đối với nam: SV Trường ĐHCT có 5/7 test cao hơn tiêu chuẩn người Việt Nam, đó là:.
- Đối với nữ: SV Trường ĐHCT có 3/7 test cao hơn tiêu chuẩn người Việt Nam, đó là:.
- Nhưng lại có 4/7 test thấp hơn tiêu chuẩn người Việt Nam, đó là: lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập thân 30 s, bật xa tại chỗ không đà, chạy 30 m xuất phát cao..
- 2.2 Xây dựng chương trình giảng dạy môn Taekwondo cho SV khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ.
- Do chương trình GDTC điều chỉnh từ 150 tiết xuống còn 60 tiết nên bộ môn GDTC đã lựa chọn nội dung giảng dạy để phù hợp với số tiết quy định.
- Nội dung chương trình giảng dạy được phân chia thành 2 học kỳ, mỗi học kỳ là 30 tiết được giảng dạy trong 10 buổi, mỗi tuần 01 buổi, mỗi buổi 3 tiết (như trình bày tại Bảng 3)..
- Bảng 3: Phân phối chương trình giảng dạy cho SV khóa 37 HỌC.
- KỲ Nội dung giảng dạy môn Taekwondo Thứ tự.
- Học kỳ I năm.
- Sinh hoạt nội quy, giảng dạy về lịch sử, phương pháp tự học, yếu tố lý luận và sinh lý trong tập luyện, giới thiệu nội dung môn học.
- Giảng dạy đỡ hạ đẳng (Arae Makki), Trung đẳng (Momtong Makki), Thượng đẳng (Olgul Makki) và di chuyển tấn tự nhiên (Ap Seogi)..
- Ôn 3 kỹ thuật đỡ với tấn tự nhiên, giảng dạy phối hợp đỡ với đấm trung đẳng (Momtong Jireugi) và giảng dạy tấn dài trước (Apkubi Seogi), phối.
- Ôn kỹ thuật phối hợp tấn với đỡ đấm, giảng dạy đá tống trước (Ap.
- Giảng dạy quyền số 1 (Taegeuk In Jang).
- Ôn quyền số 1, Giảng dạy kỹ thuật Tấn sau (Dwit kubi seogi và đỡ cạnh.
- Giảng dạy quyền số 2 (Taegeuk I Jang).
- Ôn quyền 1 và 2, ôn điều chỉnh các kỹ thuật đã học, các bài tập phát.
- triển thể lực chung.
- Giảng dạy quyền số 3 (Taegeuk Sam Jang).
- triển thể lực chung và chuyên môn.
- Sinh hoạt nội quy, nguyên lý kỹ thuật, đặc điểm, tính chất và tác dụng của môn Taekwondo và luật thi đấu, giới thiệu nội dung môn học..
- Ôn tập các kỹ thuật cơ bản trong học phần Taekwondo 1, Giảng dạy kỹ thuật đỡ 2 tay bằng cạnh lưỡi bàn tay (Sonnal momtong), đá tống ngang (Yeop chagi)..
- Giảng dạy các kỹ thuật mới có liên quan đến quyền số 4 (Taegeuk Sa.
- Jang), các bài tập thể lực chung và chuyên môn.
- Giảng dạy quyền số 4 (Taegeuk Sa Jang).
- Ôn quyền số 4, giảng dạy các kỹ thuật liên quan đến quyền số 5.
- Giảng dạy quyền số 5 (Taegeuk Oh Jang).
- Giảng dạy các kỹ thuật có liên quan đến quyền số 6.
- Giảng dạy quyền số 6 (Taegeuk Yuk Jang).
- Các bài tập thể lực chung và chuyên môn.
- Ôn và điều chỉnh các kỹ thuật chuyên môn.
- Qua Bảng 3 có thể thấy nội dung, cấu trúc chương trình giảng dạy môn Taekwondo như sau:.
- Phần lý thuyết: nội dung lý thuyết được giảng dạy lồng ghép trong giờ dạy thực hành bao gồm các nội dung: sơ lược lịch sử hình thành và phát triển môn Taekwondo, đặc điểm, tính chất, tác.
- Việc xây dựng chương trình được tuân thủ theo nguyên tắc từ dễ đến khó, lượng vận động phù hợp.
- 2.3 Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy mới môn Taekwondo cho SV khóa 37 Trường ĐHCT sau 2 học kỳ giảng dạy.
- Đánh giá chất lượng của công tác giảng dạy.
- môn Taekwondo trong chương trình GDTC thông qua các chỉ số về kết quả phát triển hình thái và thể lực của SV khóa 37 Trường ĐHCT được trình bày ở Bảng 4..
- Bảng 4: Nhịp độ tăng trưởng các chỉ số hình thái và thể lực của nam và nữ SV học môn Taekwondo trước và sau thực nghiệm.
- Nằm ngửa gập thân 30 s (lần lt.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy trình độ phát triển về hình thái thể lực của SV khóa 37 Trường ĐHCT sau 2 học kỳ giảng dạy môn Taekwondo như sau:.
- Tuy nhiên, việc tăng trưởng này cũng khẳng định vai trò và hiệu quả của chương trình giảng dạy môn Taekwondo đối với việc phát triển bình thường của sinh viên..
- Về thể lực: cả 8 test đều tăng, cụ thể: lực bóp tay thuận tăng 3,23 lần, nằm ngửa gập thân 30 giây tăng 3.8 lần, dẻo gập thân tăng 4,48 cm, bật xa tại chỗ không đà tăng 15,43 cm, chạy 30 m xuất phát cao rút ngắn 0,5 giây, chạy con thoi 4 x 10 m rút ngắn 0,65 giây, chạy 1.500 mét rút ngắn 9.57 giây, chạy tùy sức 5 phút rút tăng 10 mét.
- Về thể lực: cả 8 test đều tăng, cụ thể: lực bóp tay thuận tăng 3,1 lần, nằm ngửa gập thân 30 giây tăng 1,69 lần, dẻo gập thân tăng 1,4 cm, bật xa tại chỗ không đà tăng 14,81 cm, chạy 30 m xuất phát cao rút ngắn 0,44 giây, chạy con thoi 4 x 10 m rút ngắn 0,35 giây, chạy 800 m rút ngắn 7.88 giây, chạy tùy sức 5 phút tăng 10.11 mét.
- 2.4 Đánh giá sự tăng trưởng thể lực NTN theo chỉ tiêu rèn luyện thân thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sau một năm thực nghiệm (TN), trình độ thể lực của các em SV đều được cải thiện, thành tích tăng lên mức tốt và khá ở tất cả các test kiểm tra..
- Thống kê kết quả phân loại SV trước và sau TN theo tiêu chuẩn thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được trình bày cụ thể tại Bảng 5..
- Bảng 5: Thống kê kết quả phân loại NTN với tiêu chuẩn thể lực của học sinh, SV khóa 37.
- So với tiêu chuẩn thể lực rèn luyện thể lực của Bộ GD&ĐT, kết quả thống kê tại Bảng 5 cho thấy:.
- Điều đó khẳng định chương trình giảng dạy thể dục môn Taekowndo đã khẳng định tính hiệu quả cao trong chương trình GDTC tại Trường ĐHCT..
- 2.5 Bàn luận về chương trình giảng dạy Bộ môn GDTC Trường ĐHCT đã xây dựng chương trình GDTC gồm 8 môn thể thao khác nhau như : Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông, Bóng bàn, Điền kinh, Thể dục nhịp điệu và võ Taekwondo theo hướng tự chọn nhằm nâng cao sức khỏe cho SV và giúp cho SV có điều kiện lựa.
- nghiên cứu đã được hội đồng khoa học Trường ĐHCT phê duyệt để giảng dạy cho SV khóa 36 trở đi..
- Việc áp dụng môn Taekwondo vào giờ học GDTC tại Trường ĐHCT có nhiều thuận lợi vì những lý do sau:.
- Việc giảng dạy môn Taekwondo phù hợp với trình độ giáo viên hiện tại của trường..
- Môn Taekwondo đã có chương trình chung thống nhất các hệ thống kỹ thuật, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
- Môn Taekwondo bao gồm đầy đủ các động tác phát triển tố chất thể lực một cách toàn diện lên cơ thể người học..
- 2.6 Bàn luận về sự tăng trưởng hình thái và thể lực của SV khóa 37 Trường ĐHCT.
- Hình thái.
- Kết quả nghiên cứu về chiều cao, cân nặng và chỉ số quetelet sau khi TN cho thấy đều có sự tăng trưởng, tuy không cao, nhưng kết quả trên cũng đã khẳng định về hiệu quả của chương trình giảng dạy mới đã tác dụng tốt đến sự phát triển chiều cao, cân nặng và chỉ số quetelet cho SV..
- Về thể lực.
- Sau 1 năm tập luyện môn Taekwondo, kết quả cho thấy: tất cả các chỉ tiêu thể lực của SV đều có sự tăng trưởng tốt hơn, điều đó khẳng định chương trình giảng dạy cho SV khóa 37 Trường ĐHCT học môn Taekwondo có hiệu quả cao, sự phân phối chương trình giảng dạy phù hợp với trình độ phát triển thể chất của các em SV..
- Bàn luận trên cho thấy rõ hơn tính hiệu quả của chương trình giảng dạy môn Taekwondo thông qua nhịp tăng truởng các chỉ số hình thái và thể lực của SV nam, nữ SV khóa 37 Trường ĐHCT đều được cải thiện.
- Thành tích ở tất cả các test kiểm tra tăng lên, đạt ở mức tốt và khá so với tiêu chuẩn đánh giá thể chất của Bộ GD&ĐT.
- Điều đó thể hiện tính chất hợp lý của chương trình giảng dạy môn Taekwondo trong chương trình GDTC tại Trường ĐHCT..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xây dựng được chương trình giảng dạy môn Taekwondo có tính khoa học và thực tiễn.
- Kết quả kiểm nghiệm cho thấy chương trình trên phù hợp với mục tiêu giáo dục thể chất và có tác dụng nâng cao đáng kể về thể chất của nam nữ sinh viên tại Trường ĐHCT..
- Quyết định số 53/QĐ của Bộ GD&ĐT về ban hành tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho học sinh, sinh viên, 2008.