« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết qủa điều trị rối loạn giọng nói của nữ giáo viên TH Huyện Gia Lâm - Tp Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Rối loạn giọng nói (RLGN) là khi có thay đổi ở một trong các bộ phận của cơ quan phát âm bao gồm phổi, thanh quản và hệ thống cấu âm trong đó RLGN do nguyên nhân ở thanh quản chiếm đa số các trường hợp.
- những hành vi lạm dụng giọng nói như la hét, nói to, nói cố sức, nói liên tục.
- 2 RLGN thường xuất hiện ở những người có công việc phải giao tiếp, nói nhiều như nhân viên bán hàng, phát thanh viên, giáo viên.
- Đối với giáo viên (giáo viên), chất lượng giọng nói của họ còn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác đào.
- giáo viên phải sử.
- dụng giọng nói như một công cụ và là nghề có nguy cơ mắc RLGN cao hơn so với các nghề nghiệp khác.
- Ở Việt Nam, đã có một vài nghiên cứu về RLGN của giáo viên tiểu học (giáo viên TH) như nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc năm 2000 có kết quả 29,9% giáo viên TH Đông Anh - Hà Nội mắc.
- 3 Nghiên cứu của Trần Duy Ninh năm 2011 nghiên cứu RLGN của giáo viên TH thành phố Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ mắc RLGN trong 2 mùa nghiên cứu rất cao là 76,20% và 79,33%.
- Những tác động của bệnh lý vùng kế cận đến RLGN như trào ngược họng thanh quản (Laryngopharyngeal reflux - LPR) cũng đã được một số tác giả trên thế giới nghiên cứu.
- liệu giọng nói trực tiếp sử dụng các kỹ thuật tác động lên bộ máy phát âm để cải thiện giọng.
- ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIỌNG NÓI CỦA NỮ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN GIA LÂM - TP HÀ NỘI.
- Nghiên cứu nhằm mô tả kết quả quả của các biện pháp can thiệp trong điều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học.
- Nghiên cứu can thiệp được thực hiện trên 50 giáo viên tại các trường TH thuộc Huyện Gia Lâm TP Hà Nội.
- Do đó, luyện giọng và vệ sinh giọng nói giúp giáo viên khôi phục kiểu tạo thanh bình thường và ý thức hơn với giọng nói..
- Từ khóa: rối loạn giọng nói, trị liệu giọng nói, nữ giáo viên TH..
- nói với mục đích làm triệt tiêu các hoạt động sai của hệ cơ thanh quản, làm cho hệ thống cơ thanh quản hoạt động nhịp nhàng, linh hoạt, khôi phục kiểu tạo thanh bình thường, luyện giọng còn là yếu tố giúp người bệnh ý thức tốt hơn với giọng nói của mình.
- Huyện Gia Lâm (Hà Nội) có 24 trường TH công lập với 687 giáo viên trong đó 93% là giáo viên nữ, tỷ lệ số lớp có trên 35 học sinh chiếm 81,4%.Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về kết quả điều trị RLGN của giáo viên TH Huyện Gia Lâm, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với các mục tiêu như sau: Đánh giá kết quả của các biện pháp can thiệp trong điều trị RLGN của nữ giáo viên TH tại huyện Gia Lâm TP Hà Nội..
- Các giáo viên TH có RLGN ở các trường TH của huyện Gia Lâm.
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tự đối chứng..
- Cỡ mẫu: Trong nghiên cứu này mô tả kết quả điều trị can thiệp trên cỡ mẫu là 50 giáo viên của các trường TH huyện Đông Anh đến Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương để điều trị.
- rối loạn giọng nói..
- Chọn mẫu: Giai đoạn 1: tiến hành điều tra và khám sàng lọc các bệnh lý về tai mũi họng nói chung và các vấn đề liên quan đến RLGN cho các giáo viên TH.
- Giai đoạn 2 (giai đoạn can thiệp) Nghiên cứu gửi thư xin đồng ý tham gia nghiên cứu can thiệp giọng nói tới 50 giáo viên TH huyện Gia Lâm, sau đó mời các giáo viên có RLGN đến bệnh viện tai mũi họng Trung ương để ghi âm giọng nói, nội soi hoạt nghiệm thanh quản, hoàn thiện bệnh án nghiên cứu, hướng dẫn luyện giọng và vệ sinh giọng.
- Nghiên cứu chọn các giáo viên có các RLGN chức năng và.
- Nghiên cứu không lựa chọn những giáo viên có các RLGN có kèm theo các bệnh lý của các cơ quan khác có chỉ định điều trị.
- Sau hướng dẫn luyện giọng theo Hướng dẫn luyện giọng và vệ sinh giọng nói cho các giáo viên ở Bệnh viện, các giáo viên được hướng dẫn về tự tập hàng ngày và quay trở lại Bệnh viện để.
- Nhóm biến số về đặc điểm chung của đối tượng trong nhóm nghiên cứu: Dân tộc, tôn giáo, tuổi đời, tuổi nghề, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn..
- đặc điểm thanh quản quan nội soi;.
- Nhóm chỉ số về đặc điểm nghề nghiệp: Số ngày tham gia dạy học trung bình trong một tuần, số tiết dạy học bình quân trong một ngày, thời gian đứng lớp, số học sinh trung bình trong một lớp, phân công dạy học của giáo viên..
- Rối loạn giọng nói: khi giáo viên có một trong những triệu chứng cơ năng hoặc thực thể sau:.
- Khám nội soi thanh quản:.
- Phương pháp can thiệp: Áp dụng một số biện pháp điều trị RLGN gồm vệ sinh giọng nói, luyện giọng, điều trị các bệnh lý liên quan để cải thiện giọng nói cho giáo viên.
- 8 Bài tập cho RLGN chức năng của giáo viên gồm 4 bước: Tập thở bổ trợ (15 phút), Phương pháp Yawn - sigh (10 phút), Phương pháp Humming (phút), Thổi ống (10 phút)..
- Mục tiêu của trị liệu giọng nói là lấy lại chức năng đầy đủ của dây thanh hoặc mang lại khả.
- năng giọng nói tốt nhất có thể, thay thế việc sử.
- Mục đích của chương trình vệ sinh giọng nói nhằm làm cho các giáo viên nhận thức được các vấn đề sau: Không nên hắng giọng, không nên nói trong môi trường ồn ào, kống đủ nước, không dùng các chất kích thích, không nói khi.
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 05 trường Tiểu học thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội..
- Các giáo viên TH sẽ được cung cấp các thông tin đầy đủ về mục tiêu nghiên cứu và các nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực hiện dựa trên sự tự nguyện của các giáo viên tham gia nghiên cứu.
- Đối tượng có quyền rút lui bất kỳ lúc nào khỏi nghiên cứu.Tất cả các thông tin của các đối tượng nghiên cứu được mã hóa, giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu..
- Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng đánh giá đề cương Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Hà Nội năm 2015..
- Tuổi trung bình của 50 giáo viên tham gia nghiên cứu là 39,8 với thời gian công tác trung bình là hơn 18 năm.
- Trong đó, hơn 82% giáo viên hiện nay có công việc chính là giảng dạy ở các lớp có hơn 36 học sinh TH.
- Đa số (81,8%) giáo viên đứng lớp 6 - 7 tiết mỗi ngày..
- Trước can thiệp Sau can thiệp.
- 7 Giọng nói có hơi.
- Các triệu chứng cơ năng của các giáo viên được cải thiện rõ rệt sau can thiệp.
- Trước can thiệp có 90% giáo viên nói mau mệt, sau can thiệp chỉ còn 72%, trước can thiệp có 90% giáo viên nói giọng khàn, sau can thiệp chỉ còn 48% giáo viên nói khàn.
- Đặc biệt có 43 giáo viên bị hụt hơi khi nói trước can thiệp, nhưng sau đó giảm gần 2/3, chỉ còn 16 giáo viên hụt hơi khi nói.
- Số giáo viên mất giọng từng lúc giảm gần 1 nửa từ 76% trước can thiệp xuống còn 36% sau can thiệp.
- Trước can thiệp có 3 giáo viên bị mất giọng hoàn toàn nhưng sau can thiệp không còn giáo viên nào bị mất giọng hoàn toàn..
- Nhìn chung tất cả các đặc điểm nội soi của thanh quản đều có cải thiện rõ rệt sau can thiệp.
- các Trước can thiệp có 4% giáo viên có hạt xơ, 4% giáo viên có hạt polyp nhưng sau can thiệp chỉ còn 2% số giáo viên có hạt xơ, không có giáo viên nào có polyp.
- Các tổn thương thực thể ở thanh quản (polyp, hạt xơ, u nang dây thanh), phần lớn được điều trị bằng phẫu thuật, tuy nhiên trong nghiên cứu này thấy polyp dây thanh không còn và tỷ lệ hạt xơ dây thanh giảm (còn 2% sau can thiệp).
- Kết quả nội soi trước can thiệp có 60% giáo viên có nề, sau can thiệp chỉ còn 18% giáo viên có nề.
- Hiệu quả cải thiện RLGN ở giáo viên trước và sau can thiệp.
- Sau can thiệp (n,%).
- RLGN ở giáo viên TH được cải thiện rõ rệt sau can thiệp.
- Trước can thiệp cho thấy tất cả các giáo viên đều có RLGN, nhưng sau can thiệp có 48% giáo viên không có RLGN.
- giáo viên bị RLGN cơ năng nhưng sau can thiệp chỉ còn gần 1 nửa (36.
- Các đặc điểm về RLGN thực thể cũng giảm rõ rệt khi so sánh trước và sau can thiệp..
- LPR (trào ngược họng thanh quản .
- So sánh chất thanh trước và sau can thiệp.
- Tất cả các thông số khi so sánh trước và sau can thiệp đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Thông số Jitter giảm tư µs) trước can thiệp xuống còn µs) sau can thiệp.
- trước can thiệp xuống còn .
- Thông số HNR cũng có sự tăng rõ rệt tư dB) trước can thiệp lên dB) sau can thiệp..
- Trong nghiên cứu này tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu ở mức xấp xỉ 40 tuổi, trung bình mỗi giáo viên nữ có khoảng 18 năm công tác trong ngành giáo dục.
- Nghiên cứu này chỉ có đối tượng nữ tham gia nghiên cứu vì hơn 95% số giáo viên TH ở huyện Gia Lâm, Hà Nội là giáo viên nữ.
- Trong nghiên cứu này có hơn 80% giáo viên phải đứng lớp 6 - 7 tiết mỗi ngày.
- Kết quả này nhiều hơn nghiên cứu của Trần Duy Ninh năm 2011 khi đó báo cáo 65,87% giáo viên đứng lớp cả ngày và 62,74%.
- giáo viên dạy trung bình 6 - 7tiết/ngày.
- 2 Đây là áp lực công việc rất lớn, có nguy cơ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của nữ giáo viên nói chung và các vấn đề về RLGN nói riêng..
- Các triệu chứng cơ năng phổ biến của các nữ giáo viên huyện Gia Lâm khi tham gia nghiên cứu này là nói mau mệt, giọng khàn, hụt hơi khi nói, mất giọng từng lúc.
- Kết quả này cũng tương tự như trong nghiên cứu của Leao trên 1879 giáo viên ở New - Zealand cho thấy 33,2% số giáo viên có vấn đề về rối loạn giọng nói trong suốt sự nghiệp giáo dục của mình.
- 9 Theo kết quả nghiên cứu của IlomakiL.
- trên 78 nữ giáo viên TH cho thấy 1/3 trong số đối tượng.
- nghiên cứu có 2 hoặc nhiều hơn các triệu chứng RLGN xảy ra hàng tuần đối với họ.
- 10 Sau can thiệp nội khoa RLGN bằng trị liệu giọng nói và vệ sinh giọng nói để khôi phục kiểu tạo thanh bình thường cho thấy hiệu quả rõ rệt.
- C 11 sau khi tiến hành những can thiệp về giọng nói đã có kết luận những can thiệp về sức khỏe như giáo dục về giọng nói có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự thay đổi trong môi trường làm việc cũng như sức khỏe của giáo viên..
- Nghiên cứu của chúng tôi áp dụng các biện pháp trị liệu giọng nói và vệ sinh giọng nói.
- 1,12 Nghiên cứu tính hiệu quả.
- của bài tập chức năng giọng nói và vệ sinh giọng nói Patricia G.
- và cs 13 đã tiến hành trên 20 giáo viên bị RLGN.
- Các đối tượng được phân chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm: trong đó 9 người trong nhóm can thiệp, họ được thực hiện các bài tập chức năng về giọng nói (vocal funtion exercises - VFEs) và giáo dục vệ sinh giọng nói (vocal hygiene - VH) trong thời gian 6 tuần..
- Tác giả nhận thấy rằng phương pháp chữa trị giọng nói của.
- VFEs và giáo dục vệ sinh giọng nói đã cải thiện các triệu chứng về giọng nói và kiến thức chăm sóc giọng nói..
- Điều trị nội khoa các bệnh lý kế cận, đặc biệt là hội chứng trào ngược họng thanh quản sẽ hỗ trợ để cải thiện giọng nói cho giáo viên.
- Nghiên cứu này cũng chỉ ra 60% giáo viên có hội chứng trào ngược họng thanh quản, tỷ lệ này tương đồng với nghiên cứu của Ford CN 5 (trên 50%)..
- Nội soi hoạt nghiệm thanh quản (NSHNTQ) góp phần phân tích sự rối loạn giọng chính xác giúp cho việc chẩn đoán bệnh lý lành tính thanh quản chính xác hơn từ đó giúp phẫu thuật viên can thiệp đúng mức, hạn chế làm tổn thương dây thanh.
- Trong nghiên cứu này, tác giả sử.
- dụng NSHNTQ cho thấy sự cải thiện rõ rệt các đặc điểm dây thanh liên quan đến bờ tự do, nề, xung huyết, dịch nhày đặc và thanh môn ở các giáo viên trước và sau điều trị.
- Kết quả cải thiện này cũng được chứng minh khi sử dụng NSHNTQ để đánh giá RLGN trong nghiên cứu của Hoàng Long năm 2019.
- Nghiên cứu cũng chỉ ra những cải thiện rất rõ rệt về chất thanh qua các thông số như F0, Jitter, Shi mmer, HNR.
- Kết quả này cũng tương tự phân tích các mẫu giọng nói được ghi âm lại hàng ngày của 42 đối tượng bị RLCN trong suốt 6 ngày tập giọng, EricA.M.và cs 12 đã ghi nhận sự thay đổi theo hướng khả quan hơn trong các thông số Jitter và Shi mmer..
- Vệ sinh giọng nói và luyện giọng là phương pháp cơ bản có hiệu quả trong điều trị các RLGN cơ năng, giúp giáo viên ý thức hơn về.
- giọng nói của mình.
- Kết quả nội soi và phân tích chất thanh trước và sau can thiệp giúp đánh giá có hiệu quả các biện pháp can thiệp trong điều trị RLGN..
- Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Thái Nguyên.
- Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở giáo viên TH tại huyện Đông Anh thành phố Hà Nội