« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết quả vô cảm của phương pháp gây tê khoang cùng dưới hướng dẫn của siêu âm


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÔ CẢM CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ KHOANG CÙNG DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM.
- Từ khóa: Gây tê khoang cùng dưới siêu âm, Gây mê trẻ em..
- So sánh kết quả kết quả vô cảm và các tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê khoang cùng dưới siêu âm với mốc giải phẫu tại Bệnh viện Đại học y Hà nội từ .
- Thời gian xác định màng cùng cụt của 2 nhóm như nhau, số lần chọc kim qua da của nhóm giải phẫu nhiều hơn nhóm siêu âm 1,87 lần so với 1,37 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- số lần thay đổi hướng kim trong da của nhóm siêu âm nhiều hơn.
- thời gian gây tê của nhóm siêu âm dài hơn nhóm giải phẫu 72,4 giây so với 51,2 giây, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Hiệu quả vô cảm trong mổ theo thang điểm Gunter của nhóm siêu âm tốt hơn 93,3% so với 86,7%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Kết luận: gây tê khoang cùng dưới hướng dẫn của siêu âm có tỷ lệ thành công cao hơn, ít tai biến hơn..
- Gây mê bằng các thuốc mê bốc hơi kết hợp với gây tê khoang cùng là phương pháp vô cảm phổ biến cho hầu hết các phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em.
- 1 Gây tê khoang cùng được mô tả lần đầu tiên năm 1933 bởi Meredith Campbell, khi tiến hành thủ thuật soi bàng quang trên trẻ em, cho thấy kết quả tốt.
- Mặc dù có tỷ lệ thành công cao, ít gặp tai biến nhưng gây tê khoang cùng dựa vào mốc giải phẫu còn gặp khó khăn trên những trẻ sơ sinh thiếu tháng, trẻ béo phì hoặc suy dinh dưỡng.
- 2 Trong những năm gần đây, việc sử dụng siêu âm ngày càng trở nên phổ biến trong thực hành gây mê, nó đánh giá các cấu trúc giải phẫu bệnh nhân một cách không xâm lấn và khách quan.
- 3 Tuy nhiên, phương pháp gây.
- tê khoang cùng dưới hướng dẫn của siêu âm đòi hỏi phải trang bị các máy móc đắt tiền, hao phí của phẫu thuật tăng cao, thời gian chuẩn bị gây tê lâu dẫn đến tình trạng bệnh nhân phải sử dụng thuốc mê nhiều hơn.
- 4,5 Ở Việt Nam, chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả vô cảm của phương pháp gây tê khoang cùng dưới hướng dẫn siêu âm” với 2 mục tiêu:.
- So sánh kết quả vô cảm của phương pháp gây tê khoang cùng dưới hướng dẫn siêu âm với gây tê khoang cùng dựa vào mốc giải phẫu..
- So sánh tác dụng không mong muốn của gây tê khoang cùng dưới hướng dẫn siêu âm với gây tê khoang cùng dựa vào mốc giải phẫu..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
- Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật vùng dưới rốn, tại khoa GMHS và chống đau Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020..
- Không có chống chỉ định gây tê khoang cùng..
- Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu.
- Bệnh nhân bị tai biến, biến chứng phẫu thuật..
- Phương pháp.
- Cỡ mẫu nghiên cứu: Lấy mẫu thuận tiện gồm 60 bệnh nhân chia đều thành 02 nhóm theo phương pháp rút thăm ngẫu nhiên:.
- Cha mẹ hoặc người bảo trợ của bệnh nhân ký cam đoan đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Tiền mê: Tất cả các bệnh nhi được tiền mê bằng midazolam 0,1 mg/kg tiêm tĩnh mạch trước khi phẫu thuật 5 – 10 phút.
- Truyền dịch trong mổ: ringer lactat + glucose 5%, số lượng tùy theo lứa tuổi và thời gian nhịn ăn trước mổ..
- Nhóm GTKC dưới hướng dẫn của siêu âm Trên mặt phẳng ngang: Đặt đầu dò lên 2 sừng cùng, sừng cùng như 2 chữ U ngược đối xứng với dải trắng tăng âm và bóng mờ cản âm bên dưới.
- Chọc vào khe cùng một góc 45-75 độ so với mặt da, nhìn trên màn hình máy siêu âm thấy kim đã nằm trong khoang khe cùng thì tiến hành hút kiểm tra xem có máu hay dịch não tủy chảy ra không.
- Nhóm GTKC dựa vào mốc giải phẫu Xác định mốc gây tê: Bác sỹ gây tê dùng ngón 1 hoặc 2 tay trái ấn dọc theo đường giữa vùng cuối xương cùng.
- Sau khi gây tê đặt bệnh nhân về tư thế phẫu thuật..
- Bệnh lý phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, lượng thuốc tê, lượng thuốc mê,.
- Thời gian xác định mốc bằng lâm sàng: từ khi bác sỹ gây mê bắt đầu đặt tay lên lưng bệnh nhân cho đến khi đánh dấu xong khe cùng cụt..
- Thời gian xác định mốc trên siêu âm: từ khi đặt đầu dò lên da bệnh nhân cho đến khi bác sỹ gây mê đánh dấu xong khe cùng cụt dựa trên 2 mặt phẳng..
- Thời gian gây tê khoang cùng: thời gian từ khi chọc kim qua da đến khi bơm hết thuốc tê vào khoang khe cùng và rút kim ra khỏi da..
- tỷ lệ đâm kim vào xương của 2 nhóm..
- Các chỉ số sinh tồn được theo dõi tại các thời điểm: bắt đầu gây mê, sau đặt mask thanh quản, gây tê khoang cùng, rạch da, kết thúc phẫu thuật..
- Không thể hạ nồng độ thuốc mê bốc hơi ở bất cứ thời điểm nào của cuộc phẫu thuật.
- Dùng thuật toán T test- Student, để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị trung bình của biến định lượng và thuật toán χ 2 (khi bình phương) để so sánh tần số các biến định tính của 2 nhóm..
- Đạo đức trong nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành khi có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người bảo hộ hợp pháp của bệnh nhân..
- KẾT QUẢ.
- Tuổi, cân nặng, giới tính và ASA không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p >.
- Đặc điểm về loại phẫu thuật.
- Phân loại phẫu thuật của hai nhóm.
- Tỷ lệ loại phẫu thuật của hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >.
- Đặc điểm về loại phẫu thuật.
- Biểu đồ 1: Phân loại phẫu thuật của hai nhóm.
- Tỷ lệ loại phẫu thuật của hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >.
- Đặc điểm về thời gian phẫu thuật và các thuốc sử dụng.
- Bảng 2: Thời gian phẫu thuật và các thuốc sử dụng của hai nhóm Nhóm.
- Thời gian phẫu thuật (phút).
- Thời gian phẫu thuật, các thuốc dùng trong phẫu thuật không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p >.
- Đặc điểm về kỹ thuật của 2 phương pháp.
- Nhóm siêu âm Nhóm giải phẫu.
- Đặc điểm về thời gian phẫu thuật và các thuốc sử dụng.
- Thời gian phẫu thuật và các thuốc sử dụng của hai nhóm Nhóm.
- Thời gian xác định màng cùng cụt, thời gian gây tê, số lần chọc kim.
- Thời gian xác định màng cùng cụt, thời gian gây tê, số lần chọc kim Nhóm.
- Thời gian xác định màng cùng cụt (giây).
- Thời gian gây tê (giây) X ± SD .
- Số lần chọc kim qua da (lần).
- Số lần chọc kim qua da trung bình của nhóm GP nhiều hơn nhóm SA, thời gian gây tê của nhóm GP ngắn hơn nhóm siêu âm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Số lần thay đổi hướng kim của 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Chất lượng vô cảm của 2 phương pháp 3.1.
- Chất lượng gây tê theo Gunter.
- Chất lượng gây tê theo Gunter của hai nhóm Nhóm.
- Mức độ gây tê tốt theo đánh giá Gunter của nhóm SA là 93,3% cao hơn so với nhóm GP là 86,7%.
- Cả hai nhóm không có trường hợp nào gây tê mức độ kém theo Gunter..
- Điểm FLACC sau khi ra hồi tỉnh tại các thời điểm sau mổ đều thấp và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm..
- Các chỉ số về M, HA, SpO 2 , EtCO 2 tại các thời điểm trong mổ ổn định và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm.
- Các biến chứng do kỹ thuật gây tê.
- Biến chứng về kỹ thuật gây tê của hai nhóm Nhóm.
- cao hơn so với nhóm SA không có trường hợp nào..
- Một số tác dụng không mong muốn như nôn, buồn nôn, ngứa, rét run, bí tiểu gặp với tỷ lệ thấp và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm..
- Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có sự đồng nhất về tuổi, giới, cân nặng, ASA, loại phẫu thuật, thời gian phẫu thuật và các thuốc dùng trong phẫu thuật.
- Khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (Bảng 1, 2, 3)..
- Về kỹ thuật gây tê khoang cùng: thời gian xác định màng cùng cụt ở nhóm siêu âm và nhóm giải phẫu là 66,7 và 69,8 giây, khác biệt.
- không có ý nghĩa thống kê.
- Kết quả của chúng tôi khác biệt so với kết quả của Nethra (2020) 6 với thời gian xác định mốc ở nhóm lâm sàng là 35,0 giây và ở nhóm siêu âm là 85,0 giây..
- Điều này có thể giải thích là nghiên cứu của Nethra, bác sỹ tiến hành siêu âm là người có kinh nghiệm hơn, cộng với thủ thuật được tiến hành ở tư thế ngồi, bác sỹ ít phải chỉnh tư thế.
- Theo kết quả Bảng 3 cho thấy thời gian gây tê trung bình của nhóm SA là giây, trong đó nhanh nhất là 45 giây và dài nhất là 90 giây, dài hơn so với nhóm GP là giây, thời gian nhanh nhất của nhóm GP là 38 giây và lâu nhất là 70 giây, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Thời gian gây tê liên quan đến 2 thời điểm: số lần chọc kim qua da và số lần thay đổi hướng kim.
- Theo kết quả bảng 3 số lần chọc kim qua da của GP là lần GP nhiều hơn nhóm SA là lần.
- Như vậy, thời gian gây tê dài hơn ở nhóm siêu âm như vậy chủ yếu là do số lần đổi hướng kim trong da của nhóm siêu âm nhiều lần hơn so với nhóm dựa vào mốc giải phẫu.
- Việc đổi hướng kim nhiều lần của nhóm siêu âm giúp tránh được chọc vào xương, vào mạch máu hoặc dưới dưới da (bảng 6), do có thể nhìn được hướng kim đi và các tổ chức trên đường đi của kim.
- Đây là một ưu điểm hơn của việc gây tê dựa vào siêu âm, mặc dù các biến chứng cơ học rất ít gặp và không nghiêm trọng.
- Walker 7 và cộng sự nghiên cứu năm 2018 trên 100000 trẻ em được tiến hành gây tê vùng, kết quả cho thấy không có bệnh nhân nào tổn thương thần kinh vĩnh viễn..
- Chất lượng tê được đánh giá theo bảng điểm Gunter, trong nghiên cứu của chúng tôi chất lượng tê tốt là 93,3% ở nhóm siêu âm và 86.7%.
- ở nhóm dựa vào mốc giải phẫu, sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p.
- Đây là phương pháp giảm đau tốt và tỷ lệ thành công khá cao dù làm dưới siêu âm hay dựa vào mốc giải phẫu..
- Nhóm tuổi nghiên cứu của chúng tôi từ.
- Tại tất cả các thời điểm nghiên cứu sau mổ điểm FLACC đều thấp và tương đương nhau ở 2 nhóm..
- Các dụng không mong muốn trong nghiên cứu là buôn bôn, nôn, ngứa, bí tiểu, không có sự khác biệt giữa hai nhóm về tỷ lệ.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Đình Tuấn.
- Phương pháp gây tê khoang cùng dưới của siêu âm cần thời gian gây tê lâu hơn, mặc dù số lần chọc kim qua da ít nhưng số lần phải đổi hướng kim trong da nhiều hơn.
- Chất lượng vô cảm trong mổ theo Gunter của nhóm siêu âm tốt hơn nhóm giải phẫu nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê, chất lượng giảm đau sau mổ của 2 nhóm tốt.
- Tỷ lệ tai biến do chọc phải xương, mạch máu hay dưới da của nhóm giải phẫu cao hơn nhưng không có sự khác biệt..
- Các các dụng phụ khác đều ở mức thấp và không ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật..
- Luận văn thạc sĩ "So sánh tác dụng gây tê khoang cùng bằng levobupivacain - fentanyl với bupivacain - fentanyl phối hợp gây mê hít trong phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em".