« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐáNH GIá KHả NăNG CHịU MặN Và PHẩM CHấT CủA GIốNG LúA SỏI, MộT BụI HồNG Và NàNG QUớT BIểN


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG LÚA SỎI, MỘT BỤI HỒNG VÀ.
- Mục đích của nghiên cứu này là để tìm ra được các giống lúa có khả năng chịu được độ mặn đất cao.
- Kết quả đánh giá cấp chống chịu mặn của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn, giống Đốc Phụng, Lúa Sỏi, Nàng Quớt Biển có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 12,5‰, giống Một Bụi Hồng có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 10‰ khi giống chuẩn nhiễm IR28 ở cấp 9 (rất nhiễm)..
- Diện tích lúa bị xâm nhập mặn vào cuối vụ đã gây tổn thất năng suất cho nông dân trồng lúa vùng ven biển như Bạc Liêu, Cà Mau,…Vì thế, nhu cầu giống lúa chống chịu mặn thích hợp với mô hình tôm-lúa là rất cần thiết.
- Để giải quyết lâu dài sự xâm nhập mặn vào đất liền nhu cầu giống lúa chống chịu mặn cũng rất cần thiết.
- SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ (2005) về khả năng chịu mặn của tập đoàn giống lúa mùa ven biển đồng bằng sông Cửu Long cho thấy có 3 giống lúa mùa có khả năng chịu mặn cao.
- Chính vì vậy đề tài “Đánh giá khả năng chịu mặn và phẩm chất của ba giống lúa mùa” được thực hiện nhằm mục tiêu:.
- Đánh giá lại khả năng chịu mặn của ba giống lúa mùa..
- Đánh giá phẩm chất của ba giống lúa mùa..
- 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm.
- Sử dụng các giống lúa do Phòng thí nghiệm Chọn Giống Thực Vật, Bộ môn Di truyền giống Nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ cung cấp gồm: ba giống lúa trong tập đoàn giống lúa mùa chịu mặn CTUS1 (Lúa Sỏi), CTUS4 (Một Bụi hồng), CTUS17 (Nàng Quớt Biển) và hai giống Đốc Phụng (chuẩn kháng), IR28 (chuẩn nhiễm) dùng làm giống đối chứng cho thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn..
- Hóa chất thí nghiệm.
- Bước 1: Đánh giá khả năng chịu mặn của ba giống CTUS1, CTUS4, CTUS17 trong điều kiện phòng thí nghiệm..
- Đánh giá khả năng chịu mặn của ba giống CTUS1, CTUS4, CTUS17 trong điều kiện phòng thí nghiệm theo phương pháp của IRRI, 1997 có bổ sung dung dịch dinh dưỡng Yoshida..
- Thí nghiệm được bố trí trong điều kiện phòng thí nghiệm, theo kiểu lô phụ và ba lần lặp lại với hai nhân tố là độ mặn và giống.
- Độ mặn: 0‰ làm nghiệm thức đối chứng (NTĐC).
- Giống: các giống lúa nêu ở phần vật liệu thí nghiệm được bố trí ở lô phụ..
- 3.1 Kết quả đánh giá khả năng chịu mặn của 3 giống lúa mùa trong điều kiện phòng thí nghiệm giai đoạn sau 16 ngày.
- 3.1.1 Chiều cao cây.
- Kết quả chiều cao cây của 5 giống lúa ở 5 mức độ mặn (qua kiểm định Duncan ở mức ý nghĩa 5%) được trình bày qua Bảng 1 cho thấy:.
- Chiều cao cây của 5 giống lúa khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó Đốc Phụng có chiều cao cây cao nhất sau 16 ngày thử mặn là 24,75 cm, giống có chiều cao cây thấp nhất là giống IR28 là 14,90 cm, các giống còn lại có chiều cao cây biến thiên từ 19,57 cm đến 22,87 cm..
- Chiều cao cây qua 5 mức độ mặn có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% sau 16 ngày thử mặn, ở độ mặn 0‰ tất cả các giống có chiều cao cây cao nhất trung bình là 26,11 cm, chiều cao cây thấp nhất là ở độ mặn 12,5‰ là trung bình là 15,23 cm, chiều cao cây ở các độ mặn còn lại biến thiên từ 18,63 cm đến 23,29 cm..
- Tương tác độ mặn với giống ở mức độ 0‰ có khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó giống Đốc Phụng có chiều cao cây cao nhất là 31,72 cm, thấp nhất là giống IR28 là 18,56 cm, các giống còn lại có chiều cao cây biến thiên trong.
- Giống CTUS1 có chiều cao cây 25,06 cm khác biệt có ý nghĩa và thấp hơn 2 giống còn lại là Đốc Phụng và CTUS17..
- Tương tác độ mặn với giống ở mức độ 5‰ có khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó giống Đốc phụng có chiều cao cây cao nhất là 28,78 cm, thấp nhất là giống IR28 là 16,33 cm, các giống còn lại có chiều cao cây biến thiên trong khoảng từ 22,29 cm đến 25,58 cm.
- Giống CTUS1 có chiều cao cây 22,29 cm khác biệt có ý nghĩa và thấp hơn 2 giống còn lại là Đốc Phụng và CTUS17..
- Tương tác giữa độ mặn với giống ở mức độ 7,5‰ có khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó Đốc Phụng là giống có chiều cao cây cao nhất là 25,37 cm, IR28 là giống có chiều cao cây thấp nhất là 14,89 cm, kế đến là giống CTUS17 (24,01 cm), giống CTUS1 có chiều cao cây là 19,42 cm khác biệt có ý nghĩa và thấp hơn 2 giống Đốc Phụng và CTUS17..
- Tương tác giữa độ mặn với giống ở mức độ 10‰ có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, giống có chiều cao cây cao nhất là giống Đốc Phụng là 22,99 cm, giống có chiều cao cây thấp nhất là giống IR28 là 12,97 cm.
- Giống CTUS1 có chiều cao cây 18,98 cm khác biệt có ý nghỉa thống kê và cao hơn giống IR28 nhưng không khác biệt so với 2 giống CTUS4 và CTUS17..
- Tương tác giữa độ mặn với giống ở mức độ 12,5‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, trong đó giống có chiều cao cây cao nhất là giống Đốc Phụng 17,62 cm, giống có chiều cao cây thấp nhất là giống IR28 là 11,92 cm.
- Các giống còn lại là có chiều cao cây biến thiên trong khoảng từ 15,42 cm đến 16,59 cm...
- Giống CTUS1 có chiều cao cây 15,42 cm tương đương với giống CTUS4 nhưng khác biệt có ý nghĩa và cao hơn giống chuẩn nhiễm IR28, giống CTUS17 có chiều cao cây 16,59 cm khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giống Đốc Phụng..
- Qua phân tích thống kê nhận thấy, độ mặn càng cao thì chiều cao cây gia tăng càng giảm.
- Ở các nghiệm thức các giống đều có chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa và cao hơn giống đối chứng chuẩn kháng IR28.
- Ảnh hưởng của mặn lên sự gia tăng chiều cao cây ở các giống khác nhau thì khác nhau có thể do khả năng di truyền của giống (Hasamuzzaman et al., 2009)..
- Bảng 1: Chiều cao cây của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn.
- Giống Chiều cao cây ở các độ mặn (cm) TB giống (B .
- Đốc Phụng 31,72a 28,78a 25,37a 20,99a 17,62a 24,89a CTUS4 28,69b 24,84c 23,77a 20,75ab 15,48c 22,70b CTUS1 25,06c 22,29c 19,42b 18,98b 15,42c 20,23c CTUS17 29,10b 25,58b 24,01a 19,46ab 16,59a 22,94b IR28 18,56d 16,33d 14,89c 12,97c 11,92d 15,67d TB độ mặn (A) 26,63a 23,56b 21,63c 18,63d 15,41e.
- F Độ mặn * F Giống.
- F Độ mặn x Giống.
- khác biệt ý nghĩa mức 5%, Trong cùng một cột, các chữ theo sau số có cùng mẫu tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan α = 5%..
- Giống CTUS1 ở các nghiệm thức từ 0-5‰ có chiều cao cây thấp hơn so với các còn lại (ngoại trừ giống IR28), nhưng ở nghiệm thức 10‰ lại có chiều cao cây chỉ thấp hơn giống Đốc Phụng và tương đương với 2 giống CTUS4 và CTUS17.
- Từ độ mặn 0-10‰, khi độ mặn càng tăng thì sự khác biệt về chiều cao cây của giống CTUS1 so với giống chuẩn kháng Đốc Phụng càng ít và so với giống chuẩn nhiễm IR28 càng nhiều, chứng tỏ giống này có khả năng chịu mặn tốt..
- 3.1.2 Chiều dài rễ.
- Kết quả chiều dài rễ của 5 giống lúa ở 5 mức độ mặn (qua kiểm định Duncan ở mức ý nghĩa 5%) được trình bày qua bảng 2 cho thấy:.
- Ở mức độ 0‰, chiều dài rễ của các giống khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó giống có chiều dài rễ dài nhất là giống Đốc Phụng là 8,51 cm, giống CTUS1 có chiều dài rễ ngắn nhất giống và tương đương với 2 giống CTUS17 và CTUS4.
- Giống IR28 có chiều dài rễ 7,39 cm tương đương với giống Đốc Phụng..
- Ở mức độ 5‰, chiều dài rễ của các giống khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó giống có chiều dài rễ dài nhất là giống Đốc Phụng là 10,01cm, giống có chiều dài rễ ngắn nhất là giống CTUS17 (6,18 cm), 2 giống CTUS1 và IR28 có chiều dài rễ tương đương nhau là 8,27 cm và 8,46 cm.
- Ở mức độ 7,5‰, chiều dài rễ của các giống lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, giống CTUS4 có chiều dài rễ dài nhất là 9,11cm tương đương với giống Đốc Phụng (8,16 cm) và CTUS1 (7,73 cm).
- Giống CTUS17 có chiều dài rễ ngắn nhất là 5,85 cm và khác biệt không có ý nghĩa với giống IR28 (6,85 cm)..
- Ở mức độ 10‰, các giống lúa thí nghiệm có chiều dài rễ khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, giống có chiều dài rễ dài nhất là giống Đốc Phụng (8,63 cm) tương đương với giống CTUS17 là 8,15 cm, giống có chiều dài rễ ngắn nhất là CTUS1, hai giống Một Bụi hồng và giống IR28 có chiều dài rễ khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Ở mức độ 12,5‰, chiều dài rễ của 5 giống lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó giống có chiều dài rễ dài nhất là CTUS1 (7,75 cm) và ngắn nhất là giống IR28 (5,11 cm).
- Ba giống còn lại là Đốc Phụng, CTUS4 và CTUS17 có chiều dài rễ tương đương nhau biến thiên từ 5,9-7,42 cm..
- Bảng 2: Chiều dài rễ của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn.
- Giống Chiều dài rễ ở các độ mặn (cm) TB giống (B .
- Đốc Phụng 8,51a 10,01a 8,16ab 8,63a 7,42ab 8,55a CTUS4 7,28bc 7,45c 9,11a 6,37b 5,90bc 7,07b CTUS1 6,14c 8,27b 7,73ab 5,45c 7,75a 7,07b CTUS17 7,04bc 6,18d 5,85c 8,15a 7,16ab 6,88b IR28 7,39ab 8,46b 6,85bc 6,14bc 5,11c 6,95b TB độ mặn (A) 7,27bc 8,07a 7,54b 6,95cd 6,67d.
- F Độ mặn.
- khác biệt ý nghĩa mức 5%, trong cùng một cột, các chữ theo sau số có cùng mẫu tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan α = 5%..
- 3.1.3 Tỷ lệ sống.
- Kết quả tỷ lệ sống của 5 giống lúa thí nghiệm sau 8 ngày thử mặn được trình bày qua bảng 3 cho thấy:.
- Tỷ lệ sống trung bình của 5 giống lúa qua 5 mức độ mặn có tỷ lệ sống khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó giống chuẩn kháng Đốc Phụng và giống CTUS17 có tỷ lệ sống cao nhất là 81,33%, kế đến là giống CTUS1 với tỷ lệ sống 73% và thấp nhất là giống IR .
- Tỷ lệ sống trung bình của 5 giống qua từng độ mặn khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, tỷ lệ sống cao nhất ở độ mặn và thấp nhất ở độ mặn 12,5‰.
- Ở độ mặn 0‰, tỷ lệ sống của 5 giống khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, giống CTUS4 có tỷ lệ sống cao nhất là 100% tương đương với giống chuẩn kháng Đốc Phụng là 98,33%, giống có tỷ lệ sống thấp nhất là giống IR28 là 83,33% tương đương với hai giống CTUS1 và giống CTUS17..
- Ở độ mặn 0‰ tỷ lệ sống của 5 giống khác biệt không ý nghĩa thống kê với 2 giống Đốc Phụng và IR28 có tỷ lệ sống cao nhất là 100%, và 2 giống CTUS1 và CTUS17 có có tỷ lệ sống thấp nhất là 96,67%..
- Ở độ mặn 5‰, tỷ lệ sống của 5 giống khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, giống IR28 có tỷ lệ sống thấp nhất là 28,33%, giống có tỷ lệ sống cao nhất là Đốc Phụng (96,67%) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các giống còn lại..
- Ở độ mặn 7,5‰, tỷ lệ sống của 5 giống khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, giống Đốc Phụng và CTUS17 có tỷ lệ sống cao nhất là 91,67% và tương đương với 2 giống CTUS1 (83,33.
- giống có tỷ lệ sống thấp nhất là IR Ở độ mặn 10‰, 5 giống lúa thí nghiệm có tỷ lệ sống khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó giống có tỷ lệ sống cao nhất là giống CTUS17 là 70%.
- tương đương với giống Đốc Phụng có tỷ lệ sống là 68,33%.
- Kế đến là giống CTUS1 với tỷ lệ sống là 51,67% và giống CTUS4 có tỷ lệ sống 43,33%, thấp nhất là giống chuẩn nhiễm IR28 với số 100% cây chết..
- Ở độ mặn 12,5‰, các giống lúa thí nghiệm có tỷ lệ sống khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5%, và giống CTUS17 có tỷ lệ sống cao nhất (56,67%) và tương đương với giống chuẩn kháng Đốc Phụng (50.
- giống IR28 có tỷ lệ sống thấp nhất là 0%.
- Giống CTUS1 có tỷ lệ sống 46,67% khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giống chuẩn kháng Đốc Phụng và kế đến là giống CTUS4 với tỷ lệ sống 26,67%..
- Nhìn chung, sau 16 ngày sử lý mặn, khi độ mặn càng tăng thì tỷ lệ sống ở các giống lúa càng giảm và ở cùng độ mặn các giống có tỷ lệ sống khác nhau.
- Ba giống lúa CTUS1, CTUS4, CTUS17 có tỷ lệ sống khá cao (lớn hơn 50%) ở các nghiệm thức có xử lý mặn từ 2,5-7,5% cho thấy 3 giống này có khả năng chịu mặn.
- Riêng giống CTUS17 có tỷ lệ sống cao hơn 50% ở 2 nghiệm thức 10‰ và và 60%) và giống CTUS1 có tỷ lệ sống hơn 50% ở độ mặn 10‰.
- Và 2 giống này có tỷ lệ sống khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giống chuẩn kháng Đốc Phụng cho thấy 2 giống này có khả năng chịu mặn tốt..
- Bảng 3: Tỷ lệ sống của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn.
- Giống Tỷ lệ sống ở các độ mặn.
- Đốc Phụng b 91,67a 68,33a 50,00ab 81,33a CTUS b 76,67a 43,33c 26,67c 66,67c CTUS b 83,33a 51,67b 46,67b 73,00b CTUS b 91,67a 70,00a 56,67a 81,33a IR c 18,33b 00,00d 00,00d 29,33d TB độ mặn (A) 98,33a 78,33b 72,33c 46,67d 36,00e.
- 3.1.4 Cấp chống chịu mặn.
- Kết quả đánh giá cấp chống chịu mặn của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn được trình bày qua bảng 4 cho thấy giống Đốc Phụng, CTUS1, CTUS17 có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 12,5‰, giống CTUS4 có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 10‰ khi giống chuẩn nhiễm IR28 ở cấp 9 (rất nhiễm)..
- Bảng 4: Kết quả đánh giá cấp chống chịu mặn của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn Giống Cấp chống chịu mặn.
- Đốc Phụng 1 1 1 3 5.
- 3.2 Kết quả đánh giá phẩm chất hạt gạo 3.2.1 Chiều dài và hình dạng hạt gạo.
- Giống CTUS1 có chiều dài và dạng hạt được xếp vào nhóm trung bình thích hợp với nhu cầu trong nước.
- Bảng 5: Chiều dài và dạng hạt của ba giống lúa thí nghiệm.
- STT Tên giống Chiều dài hạt gạo Dạng hạt.
- Chiều dài (mm) Kích thước Tỷ lệ dài/rộng Hình dạng 1 CTUS1 6,0 Trung bình 2,4 Trung bình 2 CTUS4 7,1 Dài 3,09 Thon dài 3 CTUS17 7,1 Dài 3,38 Thon dài.
- Kết quả phân tích hàm lượng protein được trình bày qua Bảng 6 cho thấy hàm lượng protein của ba giống lúa thí nghiệm biến thiên từ 7,3-9,05%.
- Bảng 6: Hàm lượng protein của ba giống lúa thí nghiệm.
- Bảng 7: Hàm lượng amylose của ba giống lúa thí nghiệm.
- Bảng 8: Độ trở hồ của ba giống lúa thí nghiệm.
- Qua kết quả phân tích độ bền thể gel được trình bày ở Bảng 9 ta thấy ba giống lúa có độ bền thể gel từ cấp 3-5, thuộc phân nhóm mềm đến trung bình.
- Trong đó hai giống lúa CTUS1 và CTUS17 có độ bền thể gel thuộc phân nhóm trung bình (cấp 5), cơm không dẽo khi nấu chín.
- Bảng 9: Độ bền thể gel của ba giống lúa thí nghiệm.
- Tên giống Chiều dài thể gel (mm) Phân nhóm Cấp.
- CTUS1 có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 12,5‰, hàm lượng amylose là 20,43%, hàm lượng protein 7,33%..
- CTUS17 có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 12,5‰, hàm lượng amylose là 26,20%, hàm lượng protein là 7,3%..
- CTUS4 có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 10‰, hàm lượng amylose 18,00%, hàm lượng protein là 9,05%..
- Khảo nghiệm ba giống lúa CTUS1, CTUS4, CTUS17 tại các vùng canh tác lúa trên đất nhiễm mặn để đánh giá khả năng chịu mặn ở điều kiện ngoài đồng và tiềm năng cho năng suất của ba giống này..
- Khả năng chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ của một số giống lúa trồng ven biển vùng đồng bằng Sông Cửu Long