« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất của đất phù sa trong đê, hấp thu NPK và đáp ứng năng suất mè đen (Sesamum indicum L.)


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu: (i) xác định ảnh hưởng của bón khuyết NPK lên sinh trưởng, năng suất và hấp thu dinh dưỡng NPK trong cây mè.
- (ii) đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất.
- Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức (i) bón đầy đủ N, P, K, (ii) Bón khuyết kali, (iii) bón khuyết lân, (iv) bón khuyết đạm, với 4 lặp lại.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đáp ứng năng suất của bón N, P 2 O 5 và K 2 O được xác định là và 1,35 g m -2 .
- Lượng hấp thu N, P và K ở nghiệm thức bón đầy đủ NPK lần lượt là và 5,75 g m -2 .
- Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu: (i) xác định ảnh hưởng của bón khuyết NPK lên sinh trưởng, năng suất và hấp thu dinh dưỡng NPK của cây mè.
- (ii) định lượng khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất phù sa không bồi..
- Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm 4 nghiệm thức, được trình bày ở Bảng 2, với 4 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức là 1 m 2 .
- Các nghiệm thức thí nghiệm trồng mè đen tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10 /2019.
- STT Nghiệm thức Mô tả.
- Thành phần năng suất: Được xác định trên 10 cây mè vào thời điểm thu hoạch..
- Hấp thu dinh dưỡng NPK: Tính hấp thu NPK dựa trên sinh khối khô của từng bộ phận (thân lá, vỏ và hạt) x hàm lượng của từng dưỡng chất N, P, K..
- INS = tổng lượng đạm hấp thu từ thân lá của lô PK.
- lượng lân cây hấp thu được ở lô không bón lân (0P), nhưng bón đầy đủ NK.
- IPS = tổng lượng lân hấp thu từ thân lá, vỏ và hạt của lô NK.
- IKS = tổng lượng kali hấp thu từ thân lá vỏ và hạt của lô NP..
- FN Trong đó: GY +N : năng suất ở lô bón N.
- G 0N : năng suất ở lô 0N.
- Đáp ứng năng suất của P 2 O 5.
- năng suất của lô NPK - năng suất của lô NK.
- Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phân tích phương sai, so sánh khác biệt trung bình giữa các nghiệm thức bằng kiểm định Duncan..
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến sinh trưởng cây mè đen Chiều cao cây: Nghiệm thức bón đầy đủ NPK có chiều cao cây mè cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5%.
- so với nghiệm thức bón khuyết riêng lẻ dưỡng chất đạm, lân hoặc kali.
- Cụ thể, ở nghiệm thức bón đầy đủ NPK có chiều cao cây đạt cao nhất (133,5 cm), nghiệm thức bón khuyết lân và khuyết kali có chiều cao cây đạt thấp hơn, lần lượt là 106,4 và 110,7 cm..
- Đối với nghiệm thức bón khuyết đạm có chiều cao cây đạt thấp nhất 81,0 cm so với nghiệm thức bón đầy đủ hay bón khuyết từng dưỡng chất N, P hoặc K (Bảng 3).
- Kết quả tương tự được ghi nhận trên cây mè tại Nigeria, nghiệm thức không bón lân cho chiều cao cây thấp hơn so với nghiệm thức bón lân ở mức 22,5 và 45 kg.ha -1 (Shehu &.
- Chiều cao đóng trái đầu tiên: Bảng 3 cho thấy nghiệm thức bón khuyết dưỡng chất đạm có chiều cao đóng trái đầu tiên đạt 50,7 cm.
- Nghiệm thức bón đầy đủ NPK có chiều cao đóng trái đầu tiên là 73,0 cm.
- Đối với nghiệm thức bón NP và NK có chiều dài đóng trái đầu tiên là 58,8-66,6 cm.
- Đường kính cây: Bảng 3 cho thấy đường kính cây ở nghiệm thức bón đầy đủ NPK đạt cao nhất (0,87 cm) so với các nghiệm thức bón khuyết các dưỡng chất N, P hoặc K.
- Kế đến là nghiệm thức bón.
- khuyết lân và khuyết kali, có đường kính cây cm và thấp nhất là nghiệm thức bón khuyết đạm (0,50 cm)..
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến sinh trưởng mè trồng tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10 /2019.
- Nghiệm thức.
- Chiều dài lá: Nghiệm thức bón khuyết đạm có chiều dài lá đạt thấp nhất 9,5 cm.
- Tuy nhiên, nghiệm thức bón khuyến dưỡng chất lân và kali vẫn duy trì chiều dài lá so với nghiệm thức bón đầy đủ NPK, dao động 12,9-13,0 cm so với 14,0 cm, theo cùng thứ tự (Bảng 3)..
- Chiều rộng lá: Chiều rộng lá ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Chiều rộng lá ở các nghiệm thức bón NPK, NP, NK và PK lần lượt là và 3,79 cm (Bảng 3).
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến thành phần năng suất và năng suất hạt mè đen.
- Tổng số trái/cây: Nghiệm thức bón khuyết dưỡng chất N có tổng số trái trên cây đạt thấp nhất (13,1 trái).
- Kế đến là nghiệm thức bón khuyết lân và.
- Tổng số trái đạt cao nhất ở nghiệm thức bón đầy đủ NPK, với 53,4 trái/cây (Bảng 4)..
- Chiều dài trái: Chiều dài trái giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Trong đó, nghiệm thức bón đầy đủ NPK đạt 2,94 cm cao hơn các nghiệm thức NP, NK và PK, với 2,27-2,45 cm (Bảng 4)..
- Đường kính trái: Bảng 4 cho thấy đường kính trái ở nghiệm thức bón đầy đủ NPK cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức bón khuyết riêng lẻ từng dưỡng chất N, P hoặc K.
- Chiều dài trái và đường kính trái ở nghiệm thức bón NPK, NP, NK và PK lần lượt là 1,28 >.
- Khối lượng 1.000 hạt: Kết quả Bảng 4 cho thấy khối lượng 1.000 hạt của các nghiệm thức bón khuyết các dưỡng chất N, P, K khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với khối lượng trung bình 2,33 g..
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến thành phần năng suất và năng suất mè trồng tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2019.
- Nghiệm thức Tổng số.
- Năng suất (g/m 2.
- Năng suất hạt mè: Bảng 4 cho thấy nghiệm thức bón khuyết dưỡng chất đạm dẫn đến giảm năng suất hạt, với 68,8 g m -2 .
- Tuy nhiên, nghiệm thức bón khuyết lân và kali vẫn duy trì năng suất mè so với nghiệm thức bón đầy đủ dưỡng chất NPK, với năng suất lần lượt là g m -2 so với 103,2 g m -2.
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến hiệu quả nông học của phân NPK trên đất phù sa không được bồi trồng mè đen.
- Đáp ứng năng suất mè của phân N, P 2 O 5 và K 2 O được xác định là và 1,35 g m -2 (Hình 1a)..
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến (a) đáp ứng năng suất mè và (b) hiệu quả nông học của phân NPK tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ,.
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất.
- Các nghiệm thức bón đầy đủ hay bón riêng lẻ từng dưỡng chất N, P hoặc K có giá trị pH H2O khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với giá trị trung bình 6,44.
- Tuy nhiên, hàm lượng đạm hữu dụng ở các nghiệm thức có bón đạm đạt 2,53 mg NH 4 + kg -1 cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức khuyết đạm, với 1,46 mg NH 4 + kg -1 .
- Tương tự, hàm lượng lân dễ tiêu ở nghiệm thức bón khuyết lân đạt.
- 73,4 mg P kg -1 , thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức có bón lân, dao động mg P kg -1 .
- Hàm lượng kali trao đổi ở nghiệm thức NPK là 0,63 meq K + 100 g -1 , giá trị này đạt thấp hơn ở nghiệm thức NP, với 0,25 meq K + 100 g -1 (Bảng 5).
- Bên cạnh đó, trong thí nghiệm có các nghiệm thức không bón bổ sung lân và kali nên đã làm giảm hàm lượng lân dễ tiêu và kali trao đổi trong đất..
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến đặc tính đất phù sa không được bồi trồng mè đen tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2019.
- Nghiệm thức pH H2O Đạm hữu dụng Lân dễ tiêu Kali trao đổi.
- Đáp ứng năng suất (g/m2).
- Dưỡng chất.
- Dưỡng chất N P 2 O 5 K 2 O.
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến hấp thu NPK của cây mè trồng trên đất phù sa không được bồi Hàm lượng đạm: Bảng 6 cho thấy hàm lượng đạm trong thân lá, vỏ và hạt giữa các nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê 5%.
- Các nghiệm thức có bón đạm có hàm lượng đạm trong hạt trong khi nghiệm thức không bón đạm chỉ đạt 3,29%..
- Hàm lượng lân: Nghiệm thức bón khuyết P có hàm lượng lân thân lá và vỏ (0,32 và 0,44 % theo thứ tự).
- Trong đó, hàm lượng lân trong thân lá thấp hơn so với nghiệm thức bón đầy đủ NPK.
- Tuy nhiên, hàm lượng K trong vỏ hạt ở nghiệm thức NPK cao hơn nghiệm thức khuyết K, với hàm lượng 1,08 và 0,90% trong vỏ và 3,96 và 2,16% trong hạt, theo thứ tự (Bảng 6)..
- Sinh khối: Giữa các nghiệm thức bón khuyết các dưỡng chất N, P và K cho sinh khối thân lá và hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Cụ thể, nghiệm thức bón khuyết đạm có sinh khối thân lá đạt 87,3 g m -2 , kế tiếp là nghiệm thức khuyết P và K (169,4 và 170,8 g m -2.
- thấp hơn so với nghiệm thức bón đầy đủ NPK 179,1 g m -2 .
- Đối với sinh khối vỏ của nghiệm thức NPK, NP, NK và PK lần lượt là và 49,3 g m -2 .
- Tương tự, sinh khối hạt ở nghiệm thức bón khuyết đạm (46,8 g m -2 ) thấp hơn so với các nghiệm thức có bón đạm g m.
- Hấp thu đạm trong các bộ phận cây mè: Hấp thu đạm trong thân, lá, vỏ và hạt của các nghiệm thức có bón đạm cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức không bón đạm.
- Trong đó, hấp thu đạm trong thân lá đạt 1,03-1,34 g m -2 đối với nghiệm thức NPK, NP và NK trong khi ở nghiệm thức PK đạt 0,47 g m -2 .
- 0,30 g m -2 đối với nghiệm thức NPK, NP, NK và PK.
- Đối với hấp thu đạm trong hạt ghi nhận 2,50-2,56 g m -2 ở nghiệm thức NPK, NP và NK so với giá trị 1,54 g m -2 ở nghiệm thức PK (Bảng 7)..
- Hấp thu lân trong các bộ phận cây mè: Nghiệm thức bón đầy đủ dưỡng chất NPK có hấp thu lân trong thân lá và hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Cụ thể, nghiệm thức bón đầy đủ NPK cho sinh khối thân lá đạt cao nhất (1,26 g m -2 ) so với nghiệm thức bón khuyết các dưỡng chất N, P hoặc K, dao động 0,49-0,90 g m -2 .
- Hấp thu lân trong vỏ giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê, trung bình 0,27 g m -2 .
- Hấp thu lân trong hạt ở nghiệm thức không bón P khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón đầy đủ NPK, nhưng ở nghiệm thức bón PK cho hấp thu lân trong hạt đạt thấp nhất (0,34 g m -2.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức bón NPK (0,51 g m -2 ) (Bảng 7)..
- Hấp thu kali trong các bộ phận cây mè: Hấp thu kali giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Trong đó, hấp thu kali trong thân, lá ở nghiệm thức dao động 1,14-2,40 g m -2 .
- Hấp thu kali trong vỏ cuả nghiệm thức NP thấp hơn nghiệm thức NPK, với lượng hấp thu 0,48 và 0,59 g m -2 , theo thứ tự.
- Đối với hấp thu kali trong hạt, nghiệm thức NPK đạt giá trị 2,90 g m -2 trong khi các nghiệm thức còn lại 1,26-2,02 g m -2 (Bảng 7)..
- Tổng hấp thu N, P, K: Tổng hấp thu đạm của các nghiệm thức có bón đạm cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức không bón đạm, với 3,94-4,43 g m -2 đối với nghiệm thức NPK, NP và NK và 2,31 g m -2 ở nghiệm thức PK.
- Tương tự, tổng hấp thu lân ở nghiệm thức NK thấp hơn so với nghiệm thức bón đầy đủ NPK, với 1,28 và 2,05 g m.
- Tổng hấp thu kali giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Trong đó, nghiệm thức NPK và NK đạt 4,99-5,75 g m -2 , cao hơn nghiệm thức NP và PK, với 2,88-3,96 g m -2 (Bảng 7).
- Nghĩa là dưỡng chất N, P, K đất cung cấp là và 3,96 g m -2.
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến hàm lượng NPK của cây mè đen trồng tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2019.
- Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K đến hấp thu NPK của cây mè đen trồng tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2019.
- Đáp ứng năng suất của bón N, P 2 O 5 và K 2 O được xác định là và 1,35 g m -2.
- Tuy nhiên, bón lân và kali chưa dẫn đến sự khác biệt về năng suất mè..
- Lượng dưỡng chất N-P-K hấp thu ở cây mè là và 5,75 g m -2 trong khi lượng dưỡng chất N, P, K đất có thể cung cấp là và 3,96 g m -2