« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.094 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN Ralstonia solanacearum VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GỐC GHÉP ỚT ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH HÉO VI KHUẨN TRÊN ỚT SỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Vẽ, Đoàn Thị Kiều Tiên, Nguyễn Thị Thu Nga và Trần Thị Ba Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
- Chủng vi khuẩn, ghép, ớt, kháng bệnh, Ralstonia solanacearum Keywords:.
- Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu (i) chọn ra chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum có khả năng gây hại cao và (ii) đánh giá khả năng chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn của giống ớt sừng vàng Châu Phi được ghép trên gốc ghép ớt khác nhau trong điều kiện nhà lưới.
- Kết quả phân lập được 6 chủng vi khuẩn Ralstonia solanaceraum phân bố tại các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Kiên Giang.
- So sánh khả năng gây hại của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanaceraum trong điều kiện nhà lưới bằng phướng pháp tưới huyền phù vi khuẩn (4x10 10 cfu/ml) vào đất giai đoạn cây có 4 - 5 lá thật (22 ngày sau khi gieo), 5 ml/cây.
- Kết quả cho thấy, 6 chủng vi khuẩn được sử dụng đều có khả năng gây bệnh héo xanh do vi khuẩn bắt đầu từ 12 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo.
- Thời điểm 32 ngày sau khi lây bệnh, 6 chủng vi khuẩn đều gây hại trên giống ớt sừng vàng Châu phi, trong đó 2 chủng vi khuẩn phân lập ở Thanh Bình - Đồng Tháp gồm Rs1 (Tân Bình) và Rs2 (Tân Quới) có tỉ lệ bệnh (93,79% và 95,78%) và cấp bệnh cao hơn so với các chủng còn lại, trong khi đó đối chứng - không chủng bệnh hoàn toàn không có bệnh, vì vậy 2 chủng vi khuẩn này được sử dụng để tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây ớt sừng ghép gốc.
- Thời điểm 40 ngày sau khi lây bệnh, các gốc ớt ghép TN592, TN557 và hiểm cho kết quả kháng bệnh tốt hơn với tỉ lệ bệnh trong khoảng và cấp bệnh dao động từ thấp hơn có khác biệt so với đối chứng - không ghép (tỉ lệ bệnh 54,18% và cấp bệnh 1,77)..
- Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới.
- Vi khuẩn Ralstonia solanacearum (R..
- solanacearum) là tác nhân gây bệnh héo xanh (bacterial wilt) đã và đang gây thiệt hại nặng nề ở các vùng chuyên canh ớt cay, ớt ngọt trên thế giới (Hayward, 1991).
- Ở Việt Nam vi khuẩn R..
- Diện tích ớt ngày càng gia tăng, nhưng năng suất liên tục giảm trong những năm nhiều đây do người dân thiếu áp dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh trên một nền đất trong thời gian dài dẫn đến dịch bệnh nghiêm trọng, trong đó bệnh héo xanh do vi khuẩn R.
- Hiện nay chưa có biện pháp phòng trị hiệu quả bệnh héo xanh, chủ yếu dựa vào hóa học, gây phá vỡ cân bằng sinh học, tác nhân dễ phát sinh nòi kháng đồng thời gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm (Keinath et al., 1998.
- Vấn đề đặt ra là cần tìm được giải pháp hiệu quả để canh tác ớt cay có thể giảm thiểu tác hại do bệnh héo xanh gây ra.
- Chính vì thế, đề tài “Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn R.
- solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các loại gốc ghép ớt đến khả năng kháng bệnh héo rũ trên trên ớt sừng vàng trong điều kiện nhà lưới” được thực hiện nhằm mục đích chọn ra chủng vi khuẩn R.
- solanacearum phân lập từ một số tỉnh thuộc ĐBSCL có khả năng gây hại cao trong điều kiện nhà lưới để làm nguồn vật liệu cho nghiên cứu tìm ra loại gốc ghép giúp cây ớt sừng tăng khả năng kháng bệnh héo xanh do vi khuẩn R.
- Vật liệu nghiên cứu: giống ớt (làm gốc ghép và ngọn ghép), chủng vi khuẩn R.
- Giống ớt làm ngọn: Ớt sừng vàng Châu Phi (sừng vàng), lai F 1 , đang được trồng phổ biến ở ĐBSCL, trái dài (15 x 1,5.
- 2 cm, trái chín có màu đỏ tươi, năng suất cao, không kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh thán thư (Nguồn gốc do Công ty Trung Nông phân phối)..
- chống chịu được bệnh héo xanh do vi khuẩn R.solanacearum gây ra, dễ dàng để giống..
- 2.2.1 Phân lập vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh trên ớt cay.
- Thu thập: Địa điểm thu thập mẫu bệnh ớt héo xanh do vi khuẩn gây ra phân bố ở một số tỉnh trồng ớt tập trung như: huyện Chợ Mới - An Giang, Thanh Bình - Đồng Tháp, Bình Tân - Vĩnh Long, Giồng Riềng - Kiên Giang.
- Chọn cây ớt bệnh có triệu chứng héo xanh điển hình ngoài đồng, thu thập bộ rễ.
- Tiếp tục nhỏ 3 giọt nước cất vô trùng lên mẫu bệnh, để khoảng 1 - 2 phút cho vi khuẩn có đủ thời gian phóng thích vào giọt nước.
- (5) Dùng que cấy vi khuẩn đã được khử trùng vạch giọt huyền phù vi khuẩn.
- Sau đó, vi khuẩn gây bệnh được trữ trong ống nghiệm ở nhiệt độ 4 0 C..
- 2.2.2 Đánh giá khả năng gây hại của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây ớt sừng vàng Châu phi trong điều kiện nhà lưới.
- solanacearum có khả năng gây hại cao trên giống ớt sừng vàng Châu Phi.
- Chuẩn bị: Các chủng vi khuẩn R..
- Bố trí thí nghiệm: hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 7 nghiệm thức là 6 chủng vi khuẩn R..
- Sau khi lây bệnh ngưng tưới nước một ngày nhằm tránh rửa trôi vi khuẩn.
- 2.2.3 Đánh giá hiệu quả kháng bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây ớt sừng vàng Châu Phi ghép gốc trong điều kiện nhà lưới.
- Mục tiêu: Tìm ra loại gốc ghép giúp cây ớt sừng vàng Châu phi tăng khả năng kháng bệnh héo xanh do vi khuẩn R.
- phù vi khuẩn R.
- Tỷ lệ cây sống sau khi ghép: đếm toàn bộ số cây sống rồi tính tỉ lệ cây sống trên tổng số cây trong khay vào các giai đoạn 3, 5,7 và 9 NSKGh..
- Tỉ lệ bệnh: đếm toàn bộ cây ớt bị nhiễm bệnh rồi tính tỉ lệ cây ớt bệnh trên tổng số cây ở mỗi nghiệm thức..
- Đường kính gốc thân ớt sừng vàng: Dùng thước kẹp đo cách mặt đất khoảng 2 cm..
- Hình 2: Cấp bệnh héo xanh của ớt sừng vàng từ cấp 1 đến cấp 5 (trái sang phải) 2.2.5 Phân tích số liệu.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả năng gây hại của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây ớt sừng vàng Châu Phi trong điều kiện nhà lưới.
- 3.1.1 Tỉ lệ bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum của ớt sừng vàng Châu phi.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy, tỉ lệ bệnh héo xanh trên ớt sừng ở 6 chủng vi khuẩn qua các thời điểm.
- Chủng vi khuẩn Rs2 và Rs5 luôn có tỉ lệ bệnh héo xanh cao nhất từ 80 - 60% ở 12 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo (NSKLB) đến 100% ở 32 NSKLB.
- Giai đoạn 22 NSKLB, tất cả các chủng vi khuẩn đều đạt tỉ lệ bệnh cao (trừ chủng Rs3 có tỉ lệ.
- Giai đoạn 32 NSKLB, các chủng vi khuẩn đều đạt tỉ lệ bệnh cao ngoại trừ chủng Rs3 (56%) có tỉ lệ bệnh thấp.
- solanacearum cao, các chủng vi khuẩn này tăng.
- mật số nhanh chóng làm những chủng vi khuẩn ít gây hại trong giai đoạn trước đến giai đoạn này đã phát triển, vì vậy làm cho tỉ lệ gây bệnh của các chủng hầu như không khác biệt nhau.
- Bảng 1: Tỉ lệ bệnh héo xanh do vi khuẩn R.
- solanacearum của ớt sừng vàng trên các chủng vi khuẩn qua các giai đoạn khảo sát.
- Nghiệm thức Tỉ lệ bệnh héo xanh của ớt sừng vàng qua các giai đoạn khảo sát.
- Chủng Rs1: chủng vi khuẩn R.
- Đối chứng: không lây bệnh.
- Hình 3: Tỉ lệ bệnh héo xanh của ớt sừng trên đối chứng và 6 chủng vi khuẩn (trái sang phải) 3.1.2 Cấp bệnh héo xanh do vi khuẩn.
- Ralstonia solanacearum của ớt sừng.
- Cấp bệnh trên ớt sừng ở 6 chủng vi khuẩn qua các thời điểm khảo sát khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 2).
- Chủng vi khuẩn Rs2, Rs4 và Rs5 luôn có cấp bệnh cao nhất và chủng Rs3 thấp nhất.
- Giai đoạn 12 NSKLB, cấp bệnh héo xanh ở các chủng Rs trên ớt SV cho thấy các nghiệm thức lây bệnh với 6 chủng vi khuẩn đều xuất hiện bệnh ngoại trừ nghiệm thức lây bệnh với chủng Rs3..
- Đến giai đoạn 22 NSKLB, cấp bệnh héo.
- Tương tự giai đoạn 32 NSKLB, cấp bệnh héo xanh ở nghiệm thức lây bệnh với chủng Rs2 được đánh giá có khả năng gây bệnh cao hơn so với các nghiệm thức lây bệnh với các chủng vi khuẩn thấp nhất là ĐC - không lây bệnh..
- hướng gây nặng ở tất cả các chủng vi khuẩn từ trong đó gây hại thấp nhất là ở chủng Rs và khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Tại thời điểm này, hầu hết các chủng vi khuẩn đều phát triển mạnh trên ớt sừng vàng do đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình lây bệnh bệnh, điều này đồng nghĩa với tốc độ tăng cấp bệnh tỉ lệ thuận với thời gian ủ bệnh..
- Bảng 2: Cấp bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum của ớt sừng trên các chủng vi khuẩn qua các giai đoạn khảo sát.
- Nghiệm thức Cấp bệnh héo xanh của ớt sừng vàng qua các giai đoạn khảo sát.
- Kết quả Hình 5 cho thấy, đường kính gốc thân của ớt sừng vàng khác biệt có qua phân tích thống kê ở 2 thời điểm khảo sát cuối (22 - 32 NSKLB) và không khác biệt ở thời điểm 1 - 12 NSKLB, dao động cm.
- Chủng Rs3, Rs6 và ĐC luôn luôn có đường kính gốc thân cao nhất, trong khi chủng Rs2 ảnh hưởng nhiều bởi bệnh héo xanh nên đường kính gốc thân luôn thấp.
- toàn phù hợp với diễn biến cấp bệnh héo xanh vì khi vi khuẩn xâm nhập vào cây, chúng làm tắt các mạch dẫn nước, cắt ngang thân thấy bó mạch dẫn hóa màu nâu hoặc nâu đen, bệnh phát triển làm cho thân cây lõm, rỗng thân, dần dần đường kính gốc thân của cây nhỏ lại cho đến khi gốc không còn khả năng vận chuyển nước dẫn đến cây chết (Chu Thị Thơm và ctv., 2005)..
- Hình 5: Đường kính gốc thân (cm) của ớt sừng vàng trên các nghiệm thức qua các thời điểm khảo sát.
- 3.2 Hiệu quả kháng bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây sừng vàng Châu Phi ghép với các gốc ớt trong điều kiện nhà lưới.
- Tỉ lệ cây ớt còn sống sau khi ghép của các nghiệm thức đạt rất cao (>91%) ở thời điểm 9.
- NSKGh, vậy có sự tương thích tốt giữa ngọn ớt sừng vàng khi ghép với 5 loại gốc ghép ớt dùng trong thí nghiệm (Bảng 3).
- Bên cạnh khả năng chống chịu, khả năng thích ứng với ngọn ghép thì tỉ lệ cây sống sau khi ghép cao cũng là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc tuyển chọn gốc ghép..
- Bảng 3: Tỉ lệ.
- Tổ hợp ớt ghép Tỉ lệ.
- 3.2.2 Tỉ lệ bệnh héo xanh do vi khuẩn R..
- solanacearum của ớt sừng vàng ghép gốc.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy, tỉ lệ bệnh của ớt sừng ghép giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở các giai đoạn khảo sát.
- Ở giai đoạn 20 NSKLB, nghiệm thức đối chứng không ghép có tỉ lệ cây nhiễm bệnh là 32,9%, trong khi các nghiệm thức có sử dụng gốc ghép đều thể hiện tỉ lệ bệnh thấp (dao động từ trong cùng điều kiện canh tác.
- Thời điểm khảo sát 40 NSKLB cho thấy diễn biến bệnh cũng tiếp tục tăng ở một số tổ hợp ớt ghép và có chiều hướng ổn định, có lẽ trong một khoảng thời gian đủ dài vi khuẩn đã nhân đủ mật số để biểu hiện rõ tính độc..
- Nghiệm thức đối chứng bị bệnh hoàn toàn (tỉ lệ cây bệnh 54,18.
- hai tổ hợp ớt ghép Đà Lạt/SV và TN607/SV có trung bình tỉ lệ bệnh tương đương so với ĐC - không ghép cho thấy các tổ hợp ớt ghép còn lại đều thể hiện tính kháng tốt với bệnh héo xanh luôn thấp hơn so với ĐC - không ghép.
- Nhiều nghiên cứu trên cây cà chua ghép gốc đã cho thấy đây là biện pháp hữu hiệu và kinh tế nhất để có thể trồng liên tục qua nhiều vụ mà cây cà chua không bị bệnh héo xanh do vi khuẩn R..
- Bảng 4: Tỉ lệ.
- bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra ở các tổ hợp ớt ghép qua các giai đoạn khảo sát.
- Tổ hợp ớt ghép Tỉ lệ bệnh héo xanh của ớt sừng vàng qua các giai đoạn khảo sát.
- 3.2.3 Cấp bệnh héo xanh do vi khuẩn R..
- Kết quả Bảng 5 cho thấy, giai đoạn 20 và 30 NSKLB cấp bệnh của ớt sừng ghép giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- cấp bệnh héo xanh do vi khuẩn gây ra phù hợp với tỉ lệ bệnh ở cùng thời điểm.
- (2009) một số bệnh do nấm Fusarium oxysporum, vi khuẩn R.
- Tương tự, kết quả của Phan Ngọc Nhí (2013) cho thấy, việc sử dụng các gốc ghép họ dưa bầu bí trên dưa leo đã làm tăng khả năng kháng bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporum so với đôi chứng không ghép..
- Bảng 4: Cấp bệnh héo xanh do vi khuẩn R.
- solanacearum ở các tổ hợp ớt ghép qua các giai đoạn khảo sát Tổ hợp ớt ghép Cấp bệnh héo xanh của ớt sừng vàng qua các giai đoạn khảo sát.
- Sáu chủng vi khuẩn đều có khả năng gây bệnh héo xanh do vi khuẩn R.
- solanacearum trên ớt sừng vàng bắt đầu 20 NSKLB.
- Chủng vi khuẩn Rs2 có tỉ lệ bệnh héo xanh cao, biểu hiện sớm nhất ở 12 ngày sau khi chủng bệnh (80%) và ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh trưởng của ớt sừng vàng..
- Bước đầu cho thấy 5 loại gốc ghép ớt đều cho tỉ lệ bệnh héo xanh thấp hơn so với đối chứng không ghép trong điều kiện nhà lưới có lây bệnh nhân tạo..
- Ớt sừng vàng ghép trên gốc ớt TN557 đến giai đoạn 40 NSKLB chưa có dấu hiệu bị bệnh héo xanh do vi khuẩn R.
- Nghiên cứu, tuyển chọn vi sinh vật đối kháng vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây trồng.
- Ảnh hưởng các loại gốc ghép họ dưa bầu bí đến khả năng kháng bệnh héo rũ (Fusarium oxysporum) và năng suất trên dưa leo (Cucumis sativus L.
- Nghiên cứu và ứng dụng trồng dưa hấu, cà chua ghép gốc chống bệnh héo xanh do nấm Fusarium oxysporum và bệnh héo tươi vi khuẩn Ralstonia solanacearum tại Hậu Giang.