« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá khả năng giữ nước và một số đặc tính vật lý đất trên một số cây trồng tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Lê Văn Khoa 1 , Trần Kim Tính 1 , Lê Quang Minh 2 , Trần Bá Linh 1 và Nguyễn Văn Quí 1.
- Nước hữu dụng, Phú Quốc, rau màu, sầu riêng, tiêu Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá một số đặc tính vật lý đất, khả năng giữ nước và biến động tổng lượng nước hữu dụng trong mùa khô của đất canh các nông nghiệp điển hình (đất trồng tiêu, sầu riêng và hoa màu) tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đất có sa cấu thô (thịt nhẹ pha cát), tính thấm cao mm/giờ) và khả năng giữ nước của đất kém (25 – 37.
- Dung trọng của đất g/cm 3 ) có xu hướng tăng theo độ sâu và độ xốp của đất giảm theo độ sâu.
- Lượng nước hữu dụng của tầng đất mặt (0 - 20 cm) trong mùa khô (cuối tháng 12 đến tháng 3) rất thấp .
- Tổng lượng nước hữu dụng của độ sâu 100 cm đất dưới 30% (300 mm/m), do đó khả năng giữ và cung cấp nước của đất thấp..
- Đánh giá khả năng giữ nước và một số đặc tính vật lý đất trên một số cây trồng tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá một số đặc tính vật lý đất, xác định khả năng giữ nước và biến động tổng lượng nước hữu dụng trong mùa khô của đất canh tác nông nghiệp điển hình tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên đất Ferralic vàng xám Ferralic vàng đỏ được dùng để trồng tiêu (ấp Cây Thông Trong, xã Cửa Dương), sầu riêng (ấp 2, xã Cửa Cạn) và rau màu (ấp Rạch Vẹm, xã Gành Dầu) tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang..
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2010 đến tháng 03/2012..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thu mẫu và phân tích số liệu.
- Mẫu đất được thu theo tầng phát sinh để phân tích các chỉ tiêu vật lý đất và đánh giá khả năng giữ nước của đất.
- Bên cạnh đó, mẫu đất không xáo trộn (thu bằng ống kim loại hình trụ có thể tích 98,125 cm³ theo phương đứng) dùng để phân tích dung trọng, hệ số thấm bão hòa và đường cong đặc tính giữ nước của đất pF..
- Thiết lập điểm quan sát, đo biến động ẩm độ đất và theo dõi biến động tổng lượng nước hữu dụng trong đất theo thời gian (cả năm) từ mặt đất.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm khí hậu.
- Kết quả đánh giá số liệu khí tượng vùng nghiên cứu (Bảng 1) cho thấy, điều kiện khí hậu ở Phú Quốc cơ bản thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây tiêu.
- 3.2 Đặc tính vật lý đất 3.2.1 Thành phần cơ giới.
- Kết quả phân tích thành phần cơ giới (Bảng 2) và phân loại của USDA/Soil Taxonomy cho thấy sa cấu của hầu hết các điểm nghiên cứu là thịt nhẹ pha cát.
- vùng đồi núi có cao trình thấp, phong hóa tại chỗ nên đất vùng nghiên cứu có sa cấu thô, cấp hạt cát chiếm tỷ lệ lớn, trong khi đó tỷ lệ cấp hạt sét chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong phẫu diện đất.
- Cấp hạt sét có xu hướng tăng theo độ sâu tầng đất do sự trực di và tích tụ sét ở các tầng bên dưới..
- Bảng 2: Thành phần cơ giới của đất tại các vị trí nghiên cứu Cơ cấu cây.
- đất chính Độ dày tầng đất (cm) Cát.
- 3.2.2 Dung trọng.
- Kết quả phân tích cho thấy, dung trọng đất tại các điểm nghiên cứu (Hình 2) biến động từ 1,29 g/cm 3 đến 1,50 g/cm 3 .
- Ở hầu hết các điểm nghiên cứu, dung trọng của tầng mặt thấp hơn dung trọng của các tầng bên dưới và có xu hướng tăng theo độ sâu.
- Điều này cần lưu ý với các cây trồng rễ sâu như sầu riêng và tiêu.
- rau không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh dung trọng giữa các tầng đất.
- Nhìn chung, dung trọng của tầng đất mặt.
- tại các điểm nghiên cứu hiện tại “chưa có vấn đề”.
- đối với tầng đất mặt do được nông dân xới xáo thường xuyên khi bón phân.
- Nhìn chung, tại các điểm nghiên cứu đất có chiều hướng bị nén dẽ ở các tầng bên dưới, do vậy cần có biện pháp cải tạo đất về các mặt như bón phân hữu cơ để tăng hoạt động của vi sinh vật đất, tăng độ thoáng khí, tăng khả năng phát triển của rễ cây trồng.
- Việc so sánh giá trị dung trọng của các tầng phát sinh giữa 3 cơ.
- cấu cây trồng cho thấy, dung trọng của tầng đất mặt (tầng Ap) không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 cơ cấu cây trồng.
- Tuy nhiên có sự khác biệt ở các tầng bên dưới tầng đất mặt, dung trọng của tầng Bg1 của đất trồng rau thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với tầng Bg1 của đất trồng tiêu và sầu riêng.
- Điều này có thể do tiến trình rửa trôi và tích tụ ở đất trồng rau thấp hơn so với cơ cấu cây trồng còn lại..
- Hình 2: Dung trọng giữa các tầng đất phát sinh của 3 cơ cấu cây trồng khác nhau.
- Kết quả phân tích trình bày trong Hình 3 cho thấy, tỷ trọng các tầng đất tại ba điểm nghiên cứu.
- Hầu hết các tầng đất có tỷ trọng trên 2,5 g/cm 3 phản ánh sa cấu của đất trung bình đến thô và hàm lượng hữu cơ thấp..
- Hình 3: Tỷ trọng giữa các tầng đất phát sinh của 3 cơ cấu cây trồng khác nhau.
- 3.2.4 Độ xốp.
- Kết quả phân tích cho thấy độ của đất tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng Hình 4).
- Nhìn chung độ xốp tầng đất mặt của các điểm nghiên cứu đạt gần 50%, thích hợp cho sự phát triển của cây trồng (Trần Kim Tính,.
- Tuy nhiên, độ xốp của đất tại các điểm nghiên cứu có xu hướng giảm theo độ sâu.
- Kết quả phân tích cho thấy, tại điểm trồng tiêu và rau không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê độ xốp giữa các tầng đất phát sinh.
- Trong khi đó, tại điểm trồng sầu riêng kết quả phân tích cho thấy có sự khác biệt.
- Dung trọng (g cm‐3).
- Cơ cấu cây trồng.
- Bên cạnh đó, khi so sánh độ xốp giữa các điểm nghiên cứu thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống giữa các tầng phát sinh.
- Nhìn chung, độ xốp của đất có mối.
- Thông thường, chất hữu cơ của tầng canh tác thường cao hơn các tầng đất bên dưới (Hiederer, 2009) vì vậy độ xốp của đất cũng cao hơn..
- Hình 4: Độ xốp giữa các tầng đất phát sinh của 3 cơ cấu cây trồng.
- Tốc độ di chuyển của nước trong đất có liên quan trực tiếp đến một số vấn đề tiêu nước và thoát nước, tốc độ thấm nước của đất phụ thuộc vào hàm.
- Kết quả hệ số thấm (Ksat) tại 3 vị trí nghiên cứu được trình bài trong Bảng 3..
- Bảng 3: Hệ số thấm bão hòa Ksat của các điểm nghiên cứu Cơ cấu cây.
- trồng Tầng đất phát sinh Độ sâu Hệ số thấm bão hòa.
- Các chữ khác nhau trên cùng một cột khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (n = 4) Kết quả phân tích hệ số thấm của các tầng đất.
- cho thấy, hệ số thấm tại các điểm nghiên cứu có xu hướng giảm từ tầng mặt xuống các tầng bên dưới..
- Tuy nhiên, hầu hết các tầng tại các điểm nghiên cứu đều có hệ số thấm từ khá nhanh đến rất nhanh theo phân cấp của O’Neal.
- Qua phân tích thống kê cho thấy ở điểm trồng sầu riêng có tính thấm của tầng đất mặt Ap (2285 mm/giờ), cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai tầng đất bên dưới là Bg1(141 mm/giờ) và Bg2 (81 mm/giờ)..
- Nguyên nhân là do tầng mặt của đất có độ xốp cao hơn so với các tầng đất bên.
- Kết quả còn cho thấy, tại hai vị trí nghiên cứu còn lại có hệ số thấm khá.
- 3.3 Khả năng giữ nước và biến động lượng nước hữu dụng.
- 3.3.1 Đường cong đặc tính nước của đất Kết quả của đường cong pF tại điểm trồng tiêu (Hình 5) cho thấy khả năng giữ nước giữa các tầng không khác biệt lớn, ẩm độ thủy dung (ở pF = 2,0) của các tầng không quá 33% ẩm độ thể tích..
- Độ xốp.
- Hình 5: Đường cong đặc tính giữ nước của đất trồng tiêu.
- Tại điểm trồng sầu riêng, nhìn chung khả năng giữ nước giữa các tầng khá biến động (Hình 6)..
- Tầng mặt Ap có khả năng giữ nước cao hơn so với hai tầng bên dưới..
- Hình 6: Đường cong đặc tính giữ nước của đất trồng sầu riêng (FC: thủy dung, pF = 2,0.
- Tại điểm trồng rau, đường cong đặc tính giữ nước (Hình 7) cho thấy không có sự khác biệt nhiều ở khả năng giữ nước giữa 3 tầng ở khoảng pF từ 3,0 đến 4,2.
- Tuy nhiên, ở giá trị pF nhỏ hơn 3,0 khả năng giữ nước của tầng mặt cao hơn so với hai tầng bên dưới.
- đặc tính giữ nước của đất nhất là đối với các giá trị pF thấp (pF ≤ 2), đặc tính giữ nước của đất góp phần cho việc chọn lựa và phát triển các phương pháp tưới phù hợp với khả năng giữ nước của đất, tiết kiệm nước trong canh tác, đặc biệt là các vùng đất canh tác phụ thuộc vào nước trời và khó khăn trong vấn đề nước tưới..
- Hình 7: Đường cong đặc tính giữ nước của đất trồng rau màu (FC: thủy dung.
- PWP: điểm héo) 3.3.2 Biến động lượng nước hữu dụng.
- Kết quả đo ẩm độ đất bằng hệ thống tensiometer và tính toán lượng nước hữu dụng theo thời gian (từ tháng 10/2010 đến tháng 05/2011) tại các điểm nghiên cứu được trình bày ở các Hình 8, 9 và 10.
- Kết quả tính toán cho thấy, vào mùa khô lượng nước hữu dụng trong đất ở 20 cm lớp đất mặt giảm thấp vào khoảng thời gian từ cuối 12 đến tháng 3 của năm sau, thấp nhất là vào tháng 1.
- Vì vậy, lượng nước hữu dụng cho cây trồng cũng giảm, đặt biệt là đất trồng sầu riêng (27,1%) và đất.
- Kết quả đo ẩm độ các tầng bên dưới cho thấy ẩm độ đất cao hơn tầng mặt.
- Hình 8: Biến động lượng nước của tầng đất mặt (0 - 20 cm) trên đất trồng tiêu (tháng 10/2010 đến tháng 5/2011).
- Lượng nước hữu dụng.
- Lượng nước thủy dung và thực tế (mm).
- Lượng nước thủy dung Lượng nước thực tế Lượng nước hữu dụng.
- Hình 9: Biến động lượng nước của tầng đất mặt (0 - 20 cm) trên đất trồng sầu riêng (tháng 10/2010 đến tháng 5/2011).
- Hình 10: Biến động lượng nước của tầng đất mặt (0 - 20 cm) trên đất trồng rau màu (tháng 11/2010 đến tháng 5/2011).
- Kết quả tính toán cho thấy trữ lượng nước hữu dụng trong vòng 100 cm lớp đất mặt ở hầu hết các điểm nghiên cứu đều dưới 30% (300 mm nước/m đất) (Hình 11, 12 và 13).
- sa cấu thô (hầu hết các tầng có thành phần cơ giới.
- phần trăm cấp hạt mịn (sét) rất thấp và vì vậy khả năng giữ nước kém..
- Lượng nước hữu dụng.
- Lượng nước thủy dung và thực tế(mm).
- Đất trồng sầu riêng.
- Hình 11: Trữ lượng nước hữu dụng của đất S awc (phần gạch chéo) trong vòng 100 cm lớp đất mặt tại điểm trồng tiêu.
- Hình 12: Trữ lượng nước hữu dụng của đất S awc (phần gạch chéo) trong vòng 100 cm lớp đất mặt tại điểm trồng sầu riêng.
- Hình 13: Trữ lượng nước hữu dụng S awc (phần gạch chéo) trong vòng 100 cm lớp đất mặt tại điểm trồng rau màu.
- Đất của vùng nghiên cứu có sa cấu thô (thịt nhẹ pha cát), tính thấm cao, khả năng giữ nước kém..
- Dung trọng đất biến động từ 1.29 đến 1.50 g/cm 3 và có xu hướng tăng theo độ sâu, đất có khuynh hướng bị nén dẽ ở các tầng đất bên dưới do tiến trình rửa trôi và tích tụ nên cần lưu ý việc thoát nước trong mùa mưa vì có khả năng xảy ra ngập úng cục bộ làm ảnh hưởng đến cây trồng, đặc biệt là cây rau..
- Lượng nước hữu dụng ở 20 cm lớp đất mặt giảm thấp vào các tháng mùa khô (cuối tháng 12 đến tháng 3 năm sau) và đạt thấp nhất vào tháng 1 (27,1% ở đất trồng sầu riêng.
- Tổng lượng nước hữu dụng của độ sâu 100 cm đất dưới 30%.
- (300 mm nước/m đất) vì vậy khả năng giữ và cung cấp nước của đất thấp..
- Báo cáo về kết quả khảo sát đất – cây trồng và đề xuất các bước cần tiến hành để cải tạo đất nông nghiệp Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang