« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư trên xoài do nấm Colletotrichum sp. gây ra


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN.
- Bệnh thán thư, cây xoài, Colletotrichum sp., chitin, xạ khuẩn.
- Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra các chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh thán thư trên xoài do nấm Colletotrichum sp.
- Hiệu quả phòng trị bệnh thán thư trên xoài của 3 chủng xạ khuẩn HG10, HG17 và HG21 được thực hiện trong điều kiện nhà lưới với 5 lần lặp lại.
- Kết quả cho thấy, cả 3 chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều có khả năng phòng trị bệnh thán thư trên xoài, trong đó chủng HG10 và HG21 ở thời điểm phun trước và thời điểm kết hợp phun 2 ngày trước và 2 ngày sau khi lây bệnh (NSLB) nhân tạo cho khả năng phòng trị bệnh cao tương đương nghiệm thức thuốc hóa học Carbenzim thông qua phần trăm diện tích lá bị bệnh thấp lần lượt là 5,5 mm.
- 75,25% và 74,16% ở thời điểm 14 NSLB nhân tạo.
- Khả năng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn được thực hiện trên môi trường chitin agar..
- Kết quả cho thấy chủng HG10 có khả năng phân giải cao với bán kính vòng phân giải là 26,9 mm ở thời điểm 7 ngày sau khi cấy..
- Đánh giá khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư trên xoài do nấm Colletotrichum sp.
- Trong các loài vi sinh vật có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh thì xạ khuẩn chiếm tỷ lệ đối kháng cao do chúng có nhiều khả năng như khả năng tiết chất kháng sinh, tiết enzyme phân hủy các hợp chất phức tạp, đặc biệt là khả năng phân giải cellulose và chitin có trong thành phần vách của một số loại nấm hại..
- (2008) đã phân lập được chủng xạ khuẩn Streptomyces hygroscopicus có khả năng tiết enzyme đối kháng với nấm Colletotrichum gloeosporioides và Sclerotium rolfsii gây bệnh trên nhiều loại cây trồng.
- Năm 2012, Srividya et al., đã ghi nhận chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces có khả năng kháng lại bốn loại mầm bệnh như Alternaria brassicae OCA3, Colletotrichum gleosporioides OGC1, Rhizoctonia solani MTCC 4633 và Phytophthora capsici.
- Do đó, nghiên cứu này thực hiện nhằm tı̀m ra chủng xa ̣ khuẩn có khả năng phòng trị bệnh thán thư trên xoài, từ đó tạo tiền đề cho hướng nghiên cứu sau về việc sử dụng xạ khuẩn trong phòng trừ sinh học.
- Nguồn xạ khuẩn đối kháng: các chủng xạ khuẩn được sử dụng trong nghiên cứu có khả đối kháng mạnh với chủng Colletotrichum sp.
- 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng phòng trị bệnh thán thư của 3 chủng xạ khuẩn co ́ triển vọng trong điều kiện nhà lưới.
- Nhân tố 1 gồm 3 chủng xạ khuẩn có triển vo ̣ng (phun với mâ ̣t số.
- 2.2.2 Thí nghiê m 2: Khảo sát khả năng tiết ̣ enzyme phân giải chitin của ca ́ c chủng xạ khuẩn triển vọng.
- Các chủng xạ khuẩn thí nghiệm được cấy thành 3 điểm cách đều nhau trên đĩa petri chứa môi trường có bổ sung chitin.
- Khi tác dụng với thuốc thử lugol, độ lớn của phần môi trường trong suốt (vòng phân giải) phản ánh hoạt tính chitinase của chủng xạ khuẩn thí nghiệm..
- 3.1 Khả năng phòng trị bệnh thán thư của 3 chủng xạ khuẩn có triển vọng trong điều kiện nhà lưới.
- Nghiệm thức đối chứng dương xử lý bằng thuốc hóa ho ̣c Carbendazim có trung bı̀nh tỷ lệ phần trăm diện tích vết bệnh thấp nhất là 1%, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 3 nghiệm thức xử lý bằng xạ khuẩn và nghiệm thức đối chứng âm xử lý bằng nước cất thanh trùng (Bảng 1).
- Các nghiệm thức xử lý bằng xạ khuẩn HG10, HG17 và HG21 có trung bı̀nh tỷ lệ phần trăm diện tích lá bị bệnh lần lượt là và 2,66%, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng âm.
- Khi xử lý, tác nhân phòng trị ở thời điểm phun trước và phun kết hợp trước + sau có trung bı̀nh tỷ lệ phần trăm diện tích lá bị bệnh lần lượt là 2,50% và 2,45% thấp hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiê ̣m thức phun sau (3,80.
- Khi xét tương tác giữa các tác nhân phòng trị và thời điểm xử lý cho thấy chủng xa ̣ khuẩn HG10 ở thời điểm phun trước và phun kết hợp trước + sau, nghiệm thức HG17 ở thời điểm phun trước, nghiê ̣m thức sử.
- diện tích lá xoài bị bệnh thán thư ở thời điểm 4 NSLB nhân tạo (Y).
- Xạ khuẩn HG10 1,25 c 4,25 b 1,25 c 2.25 B.
- Xạ khuẩn HG17 1.25 c 4.25 b 3,25 b 2.91 B.
- Xạ khuẩn HG21 3,25 b 3,75 b 1,00 c 2,66 B.
- phòng trị và thời điểm xử lý thì các nghiệm thức HG10 ở thời điểm phun trước (2,0.
- diện tích lá xoài bị bệnh thán thư ở thời điểm 7 NSLB nhân tạo (Y).
- Xạ khuẩn HG10 2,00 e 9,50 b 1,75 d 4,41 C.
- Xạ khuẩn HG17 8,50 bc 6,00 c 6,75 bc 7,08 B.
- Xạ khuẩn HG21 4,00 d 9,00 b 1,00 d 4,66 C.
- Khi xét về thời điểm xử lý thì thời điểm phun trước và phun kết hợp trước + sau cho phần trăm diện.
- tích vết bệnh thấp hơn thời điểm phun sau.
- Khi xét về tương tác giữa tác nhân phòng trị và thời điểm xử lý thì các nghiệm thức chủng HG10 – phun trước, chủng HG10 – phun kết hợp trước + sau, chủng HG21 – phun trước có tỷ lệ phần trăm vết bệnh lần lượt là và thấp tương đương với nghiệm thức đối chứng sử dụng thuốc hóa học..
- diện tích lá xoài bị bệnh thán thư ở thời điểm 10 NSLB nhân tạo (Y).
- Xạ khuẩn HG10 4,25 d 17,00 b 2,75 d 8,00 C.
- Xạ khuẩn HG17 14,5 bc 16,75 b 11,25 b 14,17 B.
- Xạ khuẩn HG21 4,00 d 16,25 b 5,50 c 8,58 C.
- diện tích lá xoài bị bệnh thán thư ở thời điểm 14 NSLB nhân tạo (Y).
- Thời điểm xử lý (Y) TB (X).
- Xạ khuẩn HG10 5,50 c 18,25 b 6,00 c 9,91 C.
- Xạ khuẩn HG17 15,75 b 19,75 b 16,25 b 17,25 B.
- Xạ khuẩn HG21 6,25 c 17,50 b 6,75 c 10,17 C.
- Khi xét tương tác giữa tác nhân xử lý và thời điểm xử lý thì chủng xạ khuẩn HG10 và HG21 ở thời điểm phun trước và phun kết hợp trước + sau cho phần trăm diện tích vết bệnh thấp tương đương với nghiệm thức đối chứng sử dụng thuốc hóa học (Bảng 4)..
- Ở thời điểm 4 NSLB, nghiệm thức đối chứng thuốc Carbendazim cho hiệu quả giảm bệnh cao.
- nhất, tiếp đến là các nghiệm thức sử dụng chủng xạ khuẩn cho hiệu quả giảm bệnh cao hơn nghiệm thức đối chứng âm là sử dụng nước cất (Bảng 5)..
- Xét thời điểm xử lý thì thời điểm phun trước (56,52%) và phun kết hợp trước + sau (57,39%) cho hiệu quả giảm bệnh cao hơn biện pháp phun sau (33,91.
- Khi xét sự tương tác giữa tác nhân phòng trị và các thời điểm xử lý thì các nghiệm thức chủng HG10 ở thời điểm phun trước, và phun kết hợp trước + sau, chủng HG17 ở thời điểm phun trước và chủng HG21 ở thời điểm phun kết hợp trước + sau có hiê ̣u quả giảm bệnh tương đương với nghiệm thức đối chứng dương là sử dụng thuốc hóa học..
- giảm bệnh thán thư trên xoài ở thời điểm 4 NSLB nhân tạo (Y).
- Xạ khuẩn HG10 78,26 a 26,08 c 78,26 a 60,87 B.
- Xạ khuẩn HG17 78,26 a 26,09 c 43,48 b 49,28 B.
- Xạ khuẩn HG21 43,48 b 34,78 bc 82,61 a 52,62 B.
- Ở thời điểm 7 NSLB, nghiệm thức Carbendazim có hiệu quả giảm bệnh cao nhất, kế tiếp là 2 nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn chủng HG10 và chủng HG21, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiê ̣m thức chủng HG17 (Bảng 6).
- Xét về thời điểm xử lý thı̀ nghiê ̣m thức phun trước và phun kết hợp trước + sau cho thấy hiệu quả giảm bệnh cao hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê với.
- thời điểm xử lý phun sau.
- Xét về sự tương tác giữa tác nhân phòng trị và các thời điểm xử lý thì nghiệm thức chủng HG10 ở thời điểm phun trước, phun kết hợp trước + sau và chủng HG21 ở thời điểm phun kết hợp trước + sau cho hiệu quả giảm bệnh cao tương đương với nghiệm thức đối chứng dương (Bảng 6)..
- giảm bệnh thán thư trên xoài ở thời điểm 7 NSLB nhân tạo (X).
- Xạ khuẩn HG10 86,05 a 33,73 d 87,79 a 69,19 B.
- Xạ khuẩn HG17 40,07 d 58,15 c 52,91 c 50,59 C.
- Xạ khuẩn HG21 72,10 b 37,22 d 93,02 a 67,44 B.
- Ở thời điểm 10 NSLB, nghiệm thức.
- Xét về thời điểm xử lý thì thời điểm phun trước (58,51%) và phun kết hợp trước + sau (61,28%) cho hiệu quả giảm bê ̣nh cao hơn nghiê ̣m thức phun sau (35,32%) (Bảng 7).
- nhân phòng trị và các thời điểm xử lý thì các nghiệm thức chủng HG10 và chủng HG21 ở thời điểm phun trước và phun kết hợp trước + sau cho hiệu quả giảm bệnh cao và tương đương với nghiệm thức đối chứng dương (Bảng 7)..
- giảm bệnh thán thư trên xoài ở thời điểm 10 NSLB nhân tạo (Y).
- Xạ khuẩn HG10 81,91 a 27,66 c 88,30 a 65,96 B.
- Xạ khuẩn HG17 38,30 bc 28,72 c 52,13 b 39,72 C.
- Xạ khuẩn HG21 82,97 a 30,85 c 76,59 a 63,47 B.
- Ở thời điểm 14 NSLB, nghiệm thức Carbendazim vẫn có hiệu quả giảm bệnh cao nhất là 89,69%.
- Tiếp theo 2 chủng xạ khuẩn HG10 và HG21 có hiệu quả giảm bệnh lần lượt là 59,10% và 58,07%, cao hơn và khác biê ̣t có ý nghı̃a thống kê so với chủng xạ khuẩn HG17 (Bảng 8).
- Xét đến sự tương tác giữa tác nhân phòng trị và các thời điểm xử lý thì nghiệm thức chủng HG10 ở thời điểm phun trước (77,32.
- giảm bệnh thán thư trên xoài ở thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo (Y).
- Xạ khuẩn HG10 77,32 a 24,74 b 75,25a 59,10 B.
- Xạ khuẩn HG17 35,05 b 18,56 b 33,99 b 28,87 C.
- Xạ khuẩn HG21 74,22a 27,83 b 71,16a 58,07 B.
- Tóm lại, kết quả thí nghiệm cho thấy 3 chủng xạ khuẩn HG10, HG17 và HG21 cho hiệu quả trong phòng trừ nấm Colletotrichum sp.
- Điều này ghi nhận được là do xạ khuẩn có nhiều cơ chế để tiêu diệt hay ức chế nấm bệnh trong điều kiện tự nhiên như ký sinh.
- nghiê ̣m thì 2 chủng xạ khuẩn HG10 và HG21 cho hiệu quả phòng trị cao hơn chủng HG17.
- Ở thời điểm xử lý các tác nhân phòng trị thı̀ ở thời điểm phun trước và phun kết hợp trước + sau cho hiê ̣u quả phòng tri ̣ bê ̣nh thán thư ha ̣i xoài tốt hơn thời điểm xử lý phun sau, trong đó thời gian xử lý xạ.
- Điều này có thể được giải thı́ch như sau: khi xử lý xạ khuẩn lên cây xoài 2 ngày trước khi lây bệnh nhân ta ̣o, xạ khuẩn có thể định vị trên mặt lá, tiết ra mô ̣t số chất như chất kháng sinh, enzyme.
- khi nấm bệnh xuất hiê ̣n trên lá xoài lúc này là bất lợi cho sự phát triển của bào tử nấm và khi xử lý xạ khuẩn thêm một lần nữa ở thời điểm 2 NSLB thì đã bổ sung thêm nguồn xạ khuẩn sẽ càng làm ức chế và có thể gây chết nấm bệnh..
- 3.2 Khả năng tiết enzyme phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn triển vọng.
- Ở thời điểm 3 ngày sau khi chủng (NSKC), chủng xạ khuẩn HG10 có khả năng phân giải chitin cao với bán kính vòng phân giải là 10,9 mm cao hơn và.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% với các chủng xạ khuẩn thı́ nghiê ̣m còn lại.
- Ở thời điểm 5 NSKC, 2 chủng HG10, HG17 có bán kính vòng phân giải lần lượt là 20,5 mm và 20,7 mm, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các chủng xạ khuẩn còn la ̣i.
- Ở thời điểm 7 NSKC, chủng xạ khuẩn HG10 cho thấy khả năng phân giải chitin cao nhất với bán kính vòng phân giải là 26,9 mm, kế đến là chủng HG17 với bán kính vòng phân giải là 22,7 mm, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các chủng xạ khuẩn còn la ̣i..
- Bảng 9: Bán kính (mm) vùng phân giải chitin của xạ khuẩn thı́ nghiê ̣m ở thời điểm 3, 5 và 7 ngày sau khi cấy (NSKC).
- Chủng xạ khuẩn.
- Bán kính (mm) vùng phân giải chitin qua các thời điểm.
- Nhìn chung, tất cả các chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều có khả năng tiết enzyme chitinase phân giải chitin trong môi trường chitin agar.
- Trong đó, chủng HG10 có khả năng phân giải chitin cao nhất và bền đến thời điểm 7 ngày sau khi cấy.
- Khả năng đối kháng với nấm gây bệnh của xạ khuẩn thường được cho là có liên quan đến cơ chế tiết enzyme,.
- Kết quả tương tự như nghiên cứu của Đinh Hồng Thái (2014) khi khảo sát khả năng phân giải chitin của một số xạ khuẩn phân lập từ đất và tất cả đều thể hiện khả năng phân giải chitin trong môi trường nhân tạo..
- Hai chủng xạ khuẩn HG10 và HG21 được xử lý ở thời điểm phun trước và phun kết hợp trước + sau cho hiệu quả phòng trị bệnh thán thư trên xoài cao tương đương nghiệm thức thuốc hóa học Carbenzim kéo dài đến thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo..
- Chủng xạ khuẩn HG10 có khả năng phân giải chitin cao..
- Đề xuất khảo sát khả năng phòng trị bệnh thán thư trên xoài của chủng xạ khuẩn HG10 trong điều kiện ngoài đồng.
- Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây mè ở Thái Nguyên.
- Đánh giá khả năng phòng trị của các chủng xạ khuẩn đối với nấm gây bệnh đốm vằn Rhizoctonia solani Kuhn trong điều kiện nhà lưới và khảo sát một số cơ chế đối kháng của chúng.
- Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh chết cây con do nấm Rhizoctonia solani gây ra trên cây cải bắp