« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐáNH GIá KHả NăNG SốNG Và CHốNG CHịU BệNH HéO TƯƠI DO VI KHUẩN (RALSTONIA SOLANACEARUM) CủA Cà CHUA GHéP TRONG NHà LƯớI


Tóm tắt Xem thử

- Ở Việt Nam, bệnh héo tươi cà chua do vi khuẩn Ralstonia solanacearum được xem là tác nhân chính giới hạn sản xuất ở những vùng đất thấp.
- Xác định gốc ghép có khả năng cho tỉ lệ cây sống cao sau khi ghép và đồng thời chống chịu được bệnh héo tươi là giải pháp cấp thiết đối với các vùng trồng rau chuyên canh.
- Ứng dụng phương pháp ghép nối ống cao su của AVRDC (2003) đã xác định được các gốc ghép có khả năng cho tỉ lệ cây sống trên 80% gồm có cà chua HW 96 và Đà Lạt, cà tím EG 203 và Mustang, cà nâu TN 78A, cà xanh EG 195 và cà xanh địa phương với ngọn ghép cà chua Red Crown 250.
- Những cây ghép trên gốc ghép cà tím EG 203, Mustang và cà nâu TN 78A đã cho thấy tính kháng bệnh héo tươi rất cao, hoàn toàn không có cây chết (0,0%) với hai chủng V 1 và V 2.
- của vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo tươi cà chua của tỉnh Hậu Giang trong khi những cây không ghép (đối chứng) nhiễm bệnh nặng .
- Từ khóa: Bệnh héo tươi, cà chua ghép, gốc ghép, sống sót, kháng bệnh, nhà lưới.
- Bệnh héo tươi cà chua do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây hại được xem là nghiêm trọng nhất đối với các vùng trồng rau chuyên canh ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Biện pháp tốt nhất cho vấn đề này là trồng cà chua bằng gốc ghép có khả năng kháng bệnh như cà tím, cà chua với ngọn ghép là giống cà chua có năng suất cao được xem là có hiệu quả hơn so với các biện pháp khác.
- Theo Besri (2001) việc sử dụng gốc ghép kháng bệnh đối với cây rau đã được thực hiện phổ biến trên thế giới như Tây Ban Nha, Ý, Đài Loan và Nhật Bản.
- Ở Việt Nam đã bắt đầu nghiên cứu kỹ thuật ghép cà chua năm 1999 tại Viện nghiên cứu Rau Quả Hà Nội (Lê Thị Thủy, 2000) và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam năm 2000-2003..
- Xuất phát từ tình hình thực tế trên đề tài “Đánh giá khả năng sống và chống chịu bệnh héo tươi do vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) của cà chua ghép trong nhà lưới” được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ sống của cà chua F 1 Red Crown 250 ghép trên các loại gốc ghép khác nhau và gốc ghép có khả năng chống chịu được bệnh héo tươi..
- Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sống của cà chua F 1 Red crown 250 ghép trên các loại gốc ghép khác nhau.
- Bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố với 8 gốc ghép:1/ Cà tím Hà Nội, 2/ Cà tím EG 203, 3/ Cà tím F 1 Mustang, 4/ Cà nâu F 1 TN 78A, 5/ Cà xanh EG 195, 6/ Cà xanh Địa phương, 7/ Cà chua HW 96, 8/ Cà chua Đà Lạt.
- Cà chua F 1 Red crown 250 (RC 250) làm ngọn ghép, 3 lần lặp lại.
- Nhân tố thứ nhất là 9 loại cây ghép: 1/ Cà tím Hà Nội, 2/ Cà tím EG 203, 3/ Cà tím Mustang, 4/ Cà nâu TN 78, 5/.
- Cà xanh EG 195, 6/ Cà xanh Địa phương, 7/ Cà chua HW 96, 8/ Cà chua Đà Lạt và 9/ gốc đối chứng (không ghép) cà chua F 1 Red crown 250 và đồng thời làm ngọn ghép.
- sống sau khi ghép, tỉ lệ.
- 3.1 Đánh giá khả năng sống của cà chua F 1 Red crown 250 ghép trên các loại gốc ghép khác nhau có tỉ lệ cây sống sau khi ghép trên 80%.
- 3.1.1 Sự sinh trưởng của các gốc ghép và ngọn ghép.
- Tỉ lệ nẩy mầm: Tỉ lệ nẩy mầm của các nghiệm thức gốc ghép đều đạt ở mức cao từ 82% trở lên, cho thấy lô giống có sức sống tốt, đạt yêu cầu sử dụng (Bảng 1)..
- Thời gian ra lá thật của cây con: Đối với các gốc ghép cà tím, cà nâu và cà xanh nhìn chung giai đoạn cây con đều sinh trưởng chậm hơn các gốc ghép cà chua..
- Thời gian từ khi gieo đến khi xuất hiện lá thật thứ nhất của các giống cà chua khoảng 10 ngày, các gốc ghép nhóm cà phổi từ 13-14 ngày, thời điểm xuất hiện lá thật thứ 2-3 của cà chua khoảng 13 ngày trong khi nhóm cà phổi khoảng 17 - 22 ngày (Bảng 1)..
- Gốc ghép và ngọn ghép Tỉ lệ nẩy mầm.
- Cà tím Hà Nội .
- Cà tím EG .
- Cà tím Mustang .
- Cà nâu TN 78A .
- Cà xanh EG .
- Cà xanh Địa phương .
- Cà chua HW .
- Cà chua Đà Lạt .
- Cà chua RC 250 (ngọn ghép .
- Chiều cao cây: Chiều cao cây của các gốc ghép và ngọn ghép qua các giai đoạn khảo sát thời điểm 1 lá thật đạt cao nhất ở nhóm cà chua từ 4,7-4,8 cm, kế đến là nhóm cà tím và cà xanh, thấp nhất là cà nâu TN 78A (1,9 cm) có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%.
- Ở giai đoạn 2-3 lá thật chiều cao cây, cao nhất là đối chứng (không ghép) và cà chua HW cm) tương đương với cà tím Hà Nội có khác biệt mức ý nghĩa 5% so với các gốc ghép còn lại.
- Ở giai đoạn trước khi tiến hành ghép nhận thấy có sự vươn lóng thân rất rõ khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê mức 5%, đạt cao nhất là đối chứng (20,4 cm), kế đến là các gốc ghép.
- nhóm cà chua cm), cà tím, cà xanh và cà nâu thấp nhất đạt từ 6,4-11,9 cm (Bảng 2)..
- Gốc ghép và ngọn ghép.
- Cà tím Hà Nội 3,3 b 5,6 a 11,9 d 4,0 c 3,02 bc.
- Cà chua HW 96 4,7 a 5,6 a 16,9 b 4,2 b 2,90 d.
- Cà chua Đà Lạt 4,7 a 5,0 c 14,2 c 4,7 a 3,01 bc.
- Cà chua RC 250 (ngọn ghép) 4,8 a 5,7 a 20,4 a 4,0 c 3,30 a.
- Số lá trên cây: Ở giai đoạn trước khi ghép nhìn chung nhóm cà chua có số lá cao hơn so với nhóm cà phổi, trong đó gốc cà chua Đà Lạt có số lá cao nhất 4,7 (lá) có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với các nghiệm thức khác.
- Điều này cho thấy giai đoạn cây con giống cà tím, cà nâu và cà xanh sinh trưởng chậm hơn nhóm cà chua (Bảng 2)..
- Đường kính thân: Giai đoạn trước khi ghép gốc ghép cà chua Red Crown 250 (đối chứng) có đường kính lớn nhất (3,3 mm), thấp nhất là cà xanh Địa phương và EG mm) ở giai đoạn 30 ngày sau khi gieo có khác biệt ý nghĩa mức 5% qua phân tích thống kê.
- Điều này cho thấy sự sinh trưởng của cây cà xanh Địa phương và EG 195 rất chậm so với các gốc ghép còn lại (Bảng 2)..
- Tuổi cây lúc ghép: Thời điểm thích hợp để ghép trong thí nghiệm này đối với các giống cà chua là 20 ngày sau khi gieo, đối với nhóm cà phổi biến động từ 27-32 ngày khi cây con đạt 3-4 lá thật.
- Kết quả này cũng phù hợp với Lê Thị Thủy (2000) và Trần Văn Lài (2003) chọn thời điểm ghép của gốc ghép cà tím với ngọn ghép cà chua khi cây con đạt từ 3-4 lá thật cho tỉ lệ sống cao nhất.
- Như vậy, các gốc ghép cà tím, cà nâu và cà xanh cần gieo hạt trước khoảng 7-9 ngày so với cà chua để có đường kính gốc ghép và ngọn ghép tương đương nhau thích hợp để tiến hành ghép (Bảng 3)..
- Kết quả bảng 3 cho thấy, thời điểm phục hồi của cây cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau sau khi ghép nhận thấy nhóm cà chua có khả năng phục hồi sớm hơn chỉ khoảng 2 ngày so với các gốc ghép còn lại phải mất khoảng 3 ngày, riêng gốc ghép cà xanh địa phương có thời gian phục hồi dài nhất là 4 ngày.
- gian hồi phục sau khi ghép giữa gốc cà tím khác nhau với cùng một loại giống làm ngọn ghép là cà chua cần khoảng 3-4 ngày để lớp tế bào vùng tượng tầng ở hai mặt vết ghép tạo ra mô sẹo hàn gắn vết thương.
- Thời gian thích hợp trồng ra đồng của gốc ghép cà chua sớm hơn cà tím 3 ngày, kết quả phù hợp với Trần Văn Lài et al..
- Bảng 3: Tuổi gốc ghép, thời gian hồi phục sau khi ghép và trồng ra đồng của cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau, nhà lưới Đại học Cần Thơ.
- Gốc ghép Tuổi gốc ghép Ngày phục hồi Ngày ra đồng.
- Cà tím Hà Nội 29 3 15.
- Cà tím Mustang 29 3 15.
- Cà chua HW 96 20 2 12.
- Cà chua Đà Lạt 20 2 12.
- 3.1.3 Tỉ lệ cây sống.
- Tỉ lệ cây sống sau khi ghép của cây cà chua RC 250 ghép trên các gốc ghép khác nhau, khác biệt ý nghĩa ở mức 1% qua các giai đoạn khảo sát, trong đó cây ở các gốc ghép cà chua, cà xanh Địa phương, cà nâu và nhóm cà tím đạt tỉ lệ sống cao từ ngoại trừ cà tím Hà Nội thấp hơn đạt (69,1.
- riêng cây có gốc ghép EG 203 và EG 195 có tỉ lệ sống sau ghép từ 97-98% (Bảng 4), kết quả cũng phù hợp với Trần Kim Cương (2003)..
- Bảng 4: Tỉ lệ cây sống của cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát sau khi ghép, Đại học Cần Thơ.
- Gốc ghép Tỉ lệ.
- Cà tím Hà Nội 69,1 b 69,1 b 69,1 b.
- Cà chua HW96 98,0 a 97,6 a 97,6 a.
- Cà chua Đà Lạt 93,6 a 89,2 ab 89,2 ab.
- Cà chua RC 250 (ĐC) 100,0 a 100,0 a 100,0 a.
- Bảng 5 cho thấy, chiều cao cây, số lá trên thân chính và đường kính gốc ghép của cây cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau sau 15 NSKG nhìn chung có khả năng sinh trưởng tốt hơn nhóm cà phổi về chiều cao, số lá trên thân chính và đường kính gốc ghép, khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Chiều cao cây đạt cao nhất ở nhóm cà chua 19,3-21,5 cm và thấp nhất là nhóm cà tím đạt từ 13,4-14,9 cm..
- Số lá trên thân chính gốc ghép cà nâu TN 78A có sự gia tăng số lá rất nhanh và đạt cao nhất 6,3 lá, kế đến là nhóm cà chua, cà xanh và thấp nhất cà tím Hà Nội.
- Như vậy, đối với chiều cao cây thì các gốc ghép nhóm cà chua luôn cao hơn nhưng có số lá thấp hơn so với cà nâu, điều này cho thấy ngọn ghép cà chua ghép trên các gốc ghép nhóm cà phổi có ảnh hưởng làm hạn chế khả năng vươn lóng của ngọn ghép hơn so với gốc ghép trên giống cà chua..
- Đường kính cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau đạt lớn nhất gốc cà nâu TN 78A (4,3 mm), kế đến là cà xanh Địa phương và cà tím Hà Nội (3,7-3,9 mm), thấp nhất là nhóm cà chua (3,6 mm)..
- Bảng 5: Chiều cao cây, số lá/thân chính, đường kính gốc ghép cây cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau 15 NSKG, nhà lưới trại thực nghiệm KNN &.
- SHƯD, ĐHCT Gốc ghép Chiều cao (cm) Số lá (lá) Đường kính (mm).
- Cà tím Hà Nội 14,9 c 5,0 d 3,9 b.
- Cà tím EG 203 13,6 cde 5,6 bc 3,7 d.
- Cà tím Mustang 13,4 e 5,9 b 3,8 c.
- Cà chua HW 96 19,3 b 5,4 c 3,6 e.
- Cà chua Đà Lạt 21,5 a 5,9 b 3,6 e.
- khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % Cà chua RC 250 (đối chứng) làm ngọn ghép nên không lấy chỉ tiêu.
- Giai đoạn 50 ngày sau khi chủng vi khuẩn (ứng 65 NSKT) tỉ lệ bệnh héo tươi của cây cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau đều có khác biệt rất ý nghĩa mức 1% qua thống kê, trong đó chủng vi khuẩn V 1 có khả năng gây bệnh trên các cây ghép có gốc ghép gồm cà xanh Địa phương (6,7.
- cà chua HW 96 (13,3.
- Đối với chủng V 2 có tỉ lệ gây bệnh thấp hơn V 1 , chỉ gây bệnh trên 4 loại gốc ghép gồm cà xanh Địa.
- cà chua Đà Lạt (13,3.
- Tỉ lệ bệnh trung bình của từng chủng vi khuẩn trên các gốc ghép khác nhau với ngọn cà chua thì chủng V 1 đạt tỉ lệ là 15,6%.
- Bảng 6: Tỉ lệ bệnh héo tươi của cây cà chua RC 250 trên các gốc ghép khác nhau ở thí nghiệm trồng trong chậu có chủng vi khuẩn của Hậu Giang giai đoạn 65 NSKT, nhà lưới KNN &.
- Gốc ghép Tỉ lệ bệnh héo tươi.
- Cà tím Hà Nội 13,3 bc 0,0 b 0,0 4,4 b * ns.
- Cà tím EG 203 0,0 c 0,0 b 0,0 0,0 b ns ns.
- Cà chua HW 96 13,3 bc 0,0 b 0,0 4,4 b ns ns.
- Cà chua Đà Lạt 26,7 b 13,3 b 0,0 13,3 b.
- Cà chua RC 250 (ĐC) 73,3 a 60,0 a 0,0 44,4 a.
- Qua kết quả chủng bệnh chọn được cây ghép trên 3 gốc ghép hoàn toàn không nhiễm bệnh với chủng vi khuẩn V 1 và V 2 của tỉnh Hậu Giang gồm cà nâu F 1 TN 78, cà tím F 1 Mustang và cà tím EG 203, trong đó chủng vi khuẩn V 1 có khả năng lây nhiễm bệnh héo tươi trên nhiều gốc ghép hơn chủng V 2.
- Cây cà chua RC 250 trên các gốc ghép cà chua HW 96 và Đà Lạt, cà tím EG 203 và Mustang, cà xanh EG 195 và địa phương, cà nâu TN 78A đều đạt tỉ lệ sống sau khi ghép trên 80% ở giai đoạn chuẩn bị trồng ra đồng (15 NSKG)..
- Ba gốc ghép cà tím EG 203, Mustang và cà nâu F 1 TN 78A hoàn toàn không nhiễm bệnh héo tươi do hai chủng V 1 và V 2 của vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở tỉnh Hậu Giang so với cà chua RC 250 đối chứng (không ghép) bị nhiễm bệnh nặng nhất với tỉ lệ .
- Đánh giá tiếp ở điều kiện đồng ruộng khả năng chống chịu bệnh héo tươi của cây cà chua ghép trên gốc cà tím EG 203, Mustang và cà nâu F1 TN 78A..
- Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ.
- Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005 đến tháng 2/2006.
- Nghiên cứu và ứng dụng biện pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) tại Lâm Đồng 2003-2004..
- Nghiên cứu sử dụng hai giống cà tím EG195 và EG203 làm góc ghép kháng bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện Đồng Bằng Sông Cửu Long..
- Nghiên cứu áp dụng phương pháp ghép cà chua lên cà để sản xuất cà chua trái vụ