« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kinh tế về khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VỀ KHẢ NĂNG ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT LÊN MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT KHÔNG CỒN TẠI VIỆT NAM.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, Nước giải khát không cồn, Chính sách thuế hiệu quả, Việt Nam Keywords:.
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa trên khung phân tích kinh tế học về thuế được Stiglitz (1986) đề xuất.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn mạnh theo giá, và không phải là mặt hàng xa xỉ.
- Trong ba tính chất quan trọng của chính sách thuế hiệu quả có 2 tính chất mà chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt nếu áp dụng lên mặt hàng nước giải khát sẽ không đạt được là (i) tính kinh tế và (ii) tính công bằng.
- tiêu chí (iii) tính đơn giản sẽ khó đạt được khi Chính phủ sử dụng các mức thuế suất phân biệt cho từng loại nước giải khát.
- Vì vậy, không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng nước giải khát ở thời điểm hiện tại..
- Đánh giá kinh tế về khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam.
- Ngành công nghiệp nước giải khát hiện được xem là ngành kinh doanh hấp dẫn.
- Điều kiện khí hậu nóng ẩm, dân số trẻ là các yếu tố chính khiến nước giải khát trở thành một thức uống phổ biến ở Việt Nam (VietinbankSc, 2015)..
- Tháng 2 năm 2014, Bộ Tài Chính Việt Nam đưa nước giải khát có ga không cồn vào danh mục các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất 10%, và đệ trình Quốc hội xem xét thông qua..
- Dự thảo này vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ phía các nhà sản xuất nước giải khát có ga..
- Thứ nhất, lập luận ủng hộ cho rằng nước giải khát gây ra các vấn đề sức khỏe và cần phải hạn chế người dân sử dụng.
- Thứ hai, lập luận phản đối cho rằng việc áp thuế đối với nước giải khát là một chính sách thuế không hiệu quả và gây tổn thất cho toàn nền kinh tế.
- Mặc dù vậy, trên thế giới có nhiều nước đang áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế tiêu dùng đối với các sản phẩm nước giải khát dựa trên hàm lượng đường trong mỗi sản phẩm như Hoa Kỳ, Phần Lan, Croatia, Thái Lan, Pháp… Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia từng đánh thuế đối với sản phẩm này nhưng rồi bãi bỏ hoặc giảm thuế suất vì những tổn thất kinh tế gây ra quá lớn, như Ai Cập, Ireland, Đan Mạch..
- Trước việc rút lại đề xuất đánh thuế lên nước giải khát có ga không cồn cho thấy sự lúng túng trong việc ra quyết định của các cơ quan liên quan..
- Do vậy, để có cơ sở khoa học cho việc ra quyết định áp thuế hay không, nghiên cứu này nhằm phân tích hiệu quả kinh tế của chính sách thuế đối với mặt hàng nước giải khát để trả lời câu hỏi trên..
- 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Trong 5 yếu tố kể trên, 3 yếu tố cốt lõi của chính sách thuế hiệu quả là hiệu quả kinh tế, tính công bằng và tính đơn giản..
- Hiệu quả kinh tế yêu cầu chính sách thuế không can thiệp vào việc phân bổ nguồn lực hiệu quả, hay không gây ra các bóp méo hành vi kinh tế, hay nói cách khác là tổn thất vô ích do thuế gây ra là nhỏ nhất (Stiglitz, 1986).
- Nói cách khác, tính công bằng dọc đạt được nếu hàng hóa chịu thuế có cầu co giãn nhiều theo thu nhập..
- Thông thường, một sắc thuế đạt được tính đơn giản về mặt hành chính nếu doanh thu thuế tạo ra cao hơn chi phí hành thu để thực hiện chính sách đó..
- (2) những sản phẩm có cầu ít co giãn theo giá.
- (3) hàng hóa có độ co giãn của cầu theo thu nhập lớn hơn 1.
- Vì vậy, thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đạt được cả ba yêu cầu của chính sách thuế hiệu quả (Mccarten &.
- 2.1.3 Lý thuyết xây dựng hàm cầu tiêu dùng Về cơ bản hàm cầu có hai dạng: (1) Mô hình phương trình đơn là các dạng hàm cầu đầu tiên được xây dựng để nghiên cứu cầu tiêu dùng.
- Các công thức tính các độ co giãn trong hàm cầu AIDS như sau:.
- Độ co giãn theo chi tiêu (thu nhập):.
- Độ co giãn theo giá riêng:.
- Độ co giãn theo giá chéo:.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận của nghiên cứu.
- Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng..
- Nghiên cứu được tiến hành qua ba bước như trong Hình 1..
- 2.2.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu.
- Các nghiên cứu thực nghiệm về cầu tiêu dùng nước giải khát trên thế giới hiện nay chủ yếu sử dụng hàm cầu AIDS, ví dụ Zheng &.
- Tương tự, một số nghiên cứu về cầu tiêu dùng thực phẩm ở Việt Nam như: Le Quang Canh (2008), Vu Hoang Linh (2009), và Phạm Thành Thái (2013.
- Chính vì vậy, mô hình AIDS được sử dụng trong nghiên cứu này để xây dựng hàm cầu nước giải khát tại Việt Nam làm cơ sở cho việc phân tích hiệu quả chính sách thuế.
- Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu.
- Bảng 1: Các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu Các.
- tính W i Tỷ phần chi tiêu cho mặt hàng.
- i trong 4 mặt hàng đồ uống Deaton &.
- Muellbauer (1980) Định lượng P j Giá của mặt hàng j (j = 1, 2,.
- i, j 4 mặt hàng đồ uống (1: nước giải khát.
- Nguồn: Đề xuất của tác giả dựa trên phân tích cơ sở lý thuyết 2.3 Dữ liệu nghiên cứu.
- Dữ liệu nghiên cứu được trích lọc từ bộ dữ liệu của cuộc điều tra về mức sống của hộ gia đình ở Việt Nam năm 2014 (VHLSS 2014) do Tổng cục Thống kê thu thập.
- Trong nghiên cứu này, ngoài việc xem xét chi tiêu của các hộ gia đình cho mặt hàng nước giải khát, tác giả cũng quan tâm đến các mặt hàng liên quan như: sữa, cà phê, chè là các mặt hàng có thể được tiêu dùng thay thế cho nước giải khát, đã được đề cập trong các nghiên cứu của Zheng &.
- mặt hàng chè có 6.844 hộ, chiếm 72,82%.
- và mặt hàng cà phê có 2.579 hộ sử dụng ở thời điểm điều tra.
- Để thu được dữ liệu cho giá cả bị thiếu, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp mà Chern et al.
- Ngoài ra, để tính chỉ số giá cả của các mặt hàng nói trên, tác giả lấy tổng chi tiêu của mỗi sản phẩm chia cho khối lượng sản phẩm tương ứng.
- Trong đó: w i : là tỷ phần chi tiêu của mặt hàng i so với tổng chi tiêu cho 4 mặt hàng đồ uống (nước.
- giải khát, sữa tươi, chè, cà phê), được xác định bằng cách lấy số tiền hộ gia đình chi tiêu của mặt hàng đồ uống thứ i chia cho tổng số tiền mà hộ gia đình đã chi cho 4 mặt hàng đồ uống tại thời điểm khảo sát..
- trong phương trình (6) là chỉ số Laspeyres, chỉ số này được sử dụng để khắc phục vấn đề khác biệt đơn vị đo lường của các mặt hàng trong mô hình ước lượng, khắc phục này cho ra mô hình hàm cầu tuyến tính, ký hiệu là LA/AIDS..
- Mô hình hàm cầu cho 4 mặt hàng đồ uống ở Việt Nam được ước lượng theo phương pháp SUR (Seemingly Unrelated Regression)..
- Kết quả ước lượng các tham số mô hình hàm cầu LA/AIDS cho 4 mặt hàng đồ uống ở Việt Nam được trình bày ở Bảng 2..
- Nước giải khát Sữa tươi Cà phê Chè.
- Log (P nước giải khát Log (P sữa tươi Log (P cà phê Log (P chè Log (Chi tiêu .
- Ghi chú: Hệ số hồi qui của mặt hàng chè được tính toán theo ràng buộc tính cộng dồn trong hàm cầu Deaton &.
- nhân khẩu học và biến số địa lý đều tác động có ý nghĩa thống kê, điều này ngụ ý rằng có sự khác biệt trong tiêu dùng các mặt hàng đồ uống ở các hộ gia đình khác nhau và ở các vùng khác nhau..
- Kết quả tính toán độ co giãn của cầu theo giá của 4 mặt hàng đều mang dấu âm, phù hợp với lý thuyết.
- Một điểm đáng chú ý là cả 4 mặt hàng đồ uống đang xét đều có cầu co giãn nhiều theo giá, trong đó mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn mạnh nhất.
- Kết quả hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (chi tiêu) cho thấy cả 4 mặt hàng đồ uống đang xét đều là hàng hóa thông thường..
- Bảng 3: Độ co giãn của cầu theo thu nhập, theo giá riêng.
- Mặt hàng Độ co giãn của cầu theo thu nhập.
- Độ co giãn của cầu theo giá Nước giải khát .
- 3.2.1 Phân tích tính kinh tế của chính sách thuế Kết quả ước lượng độ co giãn của cầu theo giá của nước giải khát ở Việt Nam cho thấy đây là mặt hàng có cầu co giãn nhiều theo giá (|E.
- Nghĩa là, nếu giá của mặt hàng này tăng lên 1% thì lượng cầu của mặt hàng này giảm đi 2,77%.
- Theo Stiglitz (1986), Mankiw (2010) thì chính sách thuế đánh vào mặt hàng có cầu co giãn mạnh theo giá sẽ gây ra tổn thất lớn cho xã hội.
- Lý thuyết thuế tiêu thụ đặc biệt cho rằng chỉ áp dụng thuế này đối với một mặt hàng có cầu ít co giãn theo giá, ngược lại sẽ làm thay đổi hành vi tiêu dùng dẫn đến tổng tiền thu thuế thấp, và tổn thất xã hội cao (Mccarten &.
- Vì vậy, chính sách thuế đối với nước giải khát ở thời điểm hiện tại không đạt được hiệu quả kinh tế..
- 3.2.2 Phân tích tính công bằng của chính sách thuế Kết quả ước lượng hệ số co giãn của cầu theo thu nhập cho mặt hàng nước giải khát có kết quả nhỏ hơn 1 (A= 0,56 <1) cho thấy chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt không đạt được tính công bằng dọc vì khi thu nhập tăng lên 1% thì lượng cầu nước giải khát chỉ tăng lên 0,56%.
- Nói cách khác, không phải người có thu nhập càng cao thì sẽ sử dụng càng nhiều nước giải khát.
- Do đó, đây không phải là chính sách thuế lũy tiến và không đạt được công bằng dọc nếu chính sách thuế được áp dụng..
- Tính công bằng ngang đòi hỏi các mặt hàng có tính chất như nhau phải được đối xử ngang nhau nếu chính sách thuế được áp dụng.
- Xét cả hai yếu tố trên, chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt nhắm vào nước giải khát ở Việt Nam không đạt được tính công bằng..
- 3.2.3 Phân tích tính đơn giản của chính sách thuế Đối với mặt hàng nước giải khát, cơ quan thu thuế có thể áp dụng biện pháp thu tại nguồn thông qua doanh số bán hàng vì số lượng các nhà sản xuất là hữu hạn và dễ xác định nên chi phí trực tiếp có thể không quá cao.
- Chẳng hạn, phân biệt thuế suất giữa nước ngọt có ga và nước ngọt không có ga như đề xuất của Bộ Tài chính, hay hàm lượng đường có trong các loại nước giải khát như các nước Đan Mạch và Pháp, hoặc theo các sản phẩm như Thái Lan đã sử dụng.
- Chẳng hạn, Chính phủ Đan Mạch đã rất tốn kém để xác định hàm lượng đường trong các loại nước giải khát khác nhau (Oxford Economics, 2013)..
- Ngoài ra, thuế tiêu thụ đặc biệt có thể làm giảm nguồn thu của Chính phủ từ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng vì nước giải khát ở Việt Nam là mặt hàng nhạy cảm với giá, chứ không mang lại nguồn thu lớn như kỳ vọng.
- Ví dụ, Ai Cập giảm thuế từ 65% xuống 25% đã làm tăng doanh thu thuế từ ngành công nghiệp nước giải khát lên 13%.
- nếu tính toán đầy đủ chính sách này làm tăng doanh thu thuế đến 20% (Oxford Economics, 2010).
- Hay trong trường hợp của Ireland, bỏ thuế đối với nước giải khát đã giảm chi phí trực tiếp và gián tiếp ước tính bằng khoảng 70% doanh thu thuế từ sản phẩm này.
- Kết quả phân tích chỉ ra rằng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng nước giải khát ở Việt Nam không đạt được 2 trong 3 tiêu chí quan trọng của một chính sách thuế tốt là (1) tính kinh tế và (2) tính công bằng, trong khi tiêu chí còn lại là.
- nếu chính sách thuế với các mức thuế suất phân biệt được áp dụng.
- Mặt khác, nước giải khát không phải là một sản phẩm xa xỉ nên việc đánh thuế sẽ không thỏa mãn những lập luận cơ bản của lý thuyết thuế tiêu thụ đặc biệt..
- 4.2.1 Đề xuất các hàm ý chính sách.
- Một số kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu là: (1) Không nên đưa nước giải khát vào danh mục các mặt hàng áp thuế tiêu thụ đặc biệt.
- (2) Phân tích độ co giãn của cầu theo giá cho thấy nước giải khát có cầu co giãn mạnh theo giá nên áp thuế sẽ làm giảm mạnh doanh thu của các hãng sản xuất, và mục tiêu thu thuế sẽ không đạt được.
- Do đó, nếu mục tiêu của thuế là nguồn thu, Chính phủ có thể xem xét đánh thuế dựa trên doanh thu bán hàng, hoặc cải tiến chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp.
- (3) Mặt hàng nước giải khát không phải là hàng hóa xa xỉ và chính sách thuế nếu được sử dụng sẽ là một chính sách thuế lũy thoái.
- Trong trường hợp này, Chính phủ nên theo đuổi chính sách thuế doanh thu.
- và (4) Nước giải khát ở Việt Nam là mặt hàng rất nhạy cảm với giá cả, đồng thời không phải là một hàng hóa xa xỉ nên các nhà sản xuất có thể sử dụng công cụ giá để mở rộng thị trường và chú trọng hơn đến các khu vực thị trường có thu nhập thấp như khu vực nông thôn và miền núi..
- 4.2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo Mặc dù nghiên cứu đã tập trung phân tích một cách có hệ thống chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát theo khung phân tích kinh tế học về thuế.
- Tuy nhiên, nghiên cứu này tồn tại một số hạn chế sau: Thứ nhất, dữ liệu VHLSS 2014 chứa nhiều quan sát tiêu dùng bằng không và dữ liệu về nước giải khát là dạng gộp chung cho tất cả sản phẩm nên nghiên cứu không thể phân tích sâu hơn về cầu tiêu dùng cho các loại nước giải khát..
- Thứ hai, hạn chế thông tin về chi phí hành thu, doanh thu các loại thuế tiêu thụ đặc biệt đang áp lên rượu, bia đã làm giảm mức độ chính xác của phân tích tiêu chí tính đơn giản.
- Từ những hạn chế này, hai hướng nghiên cứu tiếp theo được đề xuất là (1) nghiên cứu phía cung nước giải khát để đánh giá chính xác tác động của thuế đối với nền kinh tế;.
- và (2) nghiên cứu tính đơn giản của chính sách thuế tập trung vào phân tích chi phí hành thu cũng như các phản ứng của các nhà sản xuất khi thuế được áp dụng..
- Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá: Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam.
- Xây dựng khung phân tích cầu tiêu dùng: Tổng quan lý thuyết và mô hình nghiên cứu.
- Báo cáo ngành nước giải khát không cồn Việt Nam