« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá lợi ích của giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua xử lý chất thải rắn ở bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH THÔNG QUA XỬ LÝ CHẤT.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁCH TIẾP CẬN LỢI ÍCH CỦA PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN.
- 1.1 Tổng quan chất thải rắn, phƣơng pháp xử lý và phát thải khí nhà kính do chất thải rắn.
- 1.1.1 Chất thải rắn.
- 1.1.2 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn.
- 1.2.3 Thách thức trong xử lý chất thải rắn.
- Tổng quan về đánh giá các lợi ích của việc xử lý chất thải rắn.
- 1.2.1 Sự cần thiết của việc đánh giá các lợi ích của hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.
- 1.2.2 Tiềm năng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải rắn ở Việt Nam.
- 1.2.3 Các lợi ích của việc giảm phát thải khí nhà kính do quản lý chất thải rắn.
- XÁC ĐỊNH VÀ LƢỢNG HÓA CÁC LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH THÔNG QUA QUẢN LÝ CHẤT THẢI.
- 2.1.3 Quy mô các hạng mục trong quy hoạch Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn.
- 2.1.4 Các công trình chính của Khu Liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn.
- 2.1.5 Quá trình hoạt động và quản lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt.
- 2.1.6 Công nghệ chôn lấp chất thải hợp vệ sinh tại bãi Nam Sơn.
- 2.2 Xác định và lƣợng hóa các lợi ích ở bãi chôn lấp Nam Sơn.
- Lợi ích giảm phát thải khí Methane.
- 2.2.2 Lợi ích.
- 2.2.4 Lợi ích về sức khỏe.
- 2.2.5 Lợi ích về môi trường.
- CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.
- 3.1 Đánh giá các lợi ích.
- Theo báo cáo kiểm kê khí nhà kính năm 2010 của Việt Nam thì lĩnh vực chất thải rắn đóng góp đáng kể lượng phát thải các khí nhà kính, trong đó đáng quan tâm là khí thải từ các bãi chôn lấp.
- Chính vì vậy, việc quản lý chất thải rắn theo hướng bền vững là một trong mười nhiệm vụ chiến lược được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định Số 2139 /QĐ-TTg ngày 5/12/2011 về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.
- Theo đó cần chú ý quy hoạch quản lý chất thải, tăng cường năng lực quản lý, giảm thiểu chất thải, tái sử dụng, tái chế chất thải nhằm giảm phát thải khí nhà kính..
- Ở Việt Nam đã có nhiều giải pháp trong việc tích hợp giảm phát thải khí nhà kính từ quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, trong đó có các giải pháp thu hồi khí CH 4 từ các bãi chôn lấp và sử dụng nó.
- Tuy nhiên, các giải pháp này vẫn chưa có phân tích về các lợi ích đi kèm về môi trường và lợi ích kinh tế khác của nó.
- Cách tiếp cận lợi ích kép là một giải pháp hiệu quả góp phần hỗ trợ các nhà quản lý, nhà hoạch định trong việc ra quyết định đầu tư vào lĩnh vực quản lý chất thải rắn, vừa đạt mục tiêu giảm phát thải KNK vừa đạt mục tiêu bảo vệ môi trường.
- Cách tiếp cận này ngày càng được nhiều quốc gia quan tâm nhằm xác định lợi ích tổng hợp của các phương án ứng phó với BĐKH.
- Tuy nhiên, cách tiếp cận này vẫn là một vấn đề mới mẻ đối với Việt Nam, do đó nhiều lợi ích tiềm năng về môi trường và kinh tế của các chính sách ứng phó với BĐKH chưa được biết tới.
- Chính vì vậy, rất cần có các nghiên cứu làm rõ cách tiếp cận này cũng như lượng hóa các lợi ích đi kèm về kinh tế và môi trường của chính sách về BĐKH..
- Hiện nay, Dự án thu hồi và sử dụng khí Methane từ bãi chôn lấp Nam Sơn tại Hà Nội là một trong 3 dự án trong lĩnh vực chất thải rắn của Việt Nam được Ban điều.
- Dự án sẽ mang lại các lợi ích kép như giảm thiểu và ngăn chặn hiện tượng nóng lên toàn cầu và giảm nguy cơ cháy nổ do kiểm soát lượng phát thải khí Methane.
- Việc phát điện từ dự án sẽ giảm thiểu lượng nhập khẩu và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, ngoài ra dự án sẽ mang lại lợi ích về mặt kinh tế - xã hội thông qua việc phát triển công nghệ thu gom và sử dụng khí tiên tiến.
- Xuất phát từ những lý do trên tác giả xin đề xuất đề tài: „„Đánh giá lợi ích của giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua xử lý chất thải rắn ở bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội‟‟..
- Xác định và lượng hóa được các lợi ích đi kèm (bao gồm doanh thu tiềm năng từ việc bán chứng chỉ giảm phát thải CER, lợi ích môi trường, lợi ích kinh tế đi kèm khác) của các giải pháp giảm nhẹ phát thải KNK thông qua cải thiện xử lý chất thải rắn..
- Đề xuất được các giải pháp chính sách nhằm tích hợp lợi ích về môi trường trong quá trình hoạch định chính sách về BĐKH và bảo vệ môi trường...
- Góp phần rà soát, tổng hợp các nghiên cứu trước đây về các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua xử lý chất thải rắn và các lợi ích đi kèm khác..
- Góp phần làm rõ các lợi ích đi kèm khác của giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thông qua xử lý chất thải rắn trong đó có các lợi ích về môi trường.
- Đây là nhóm lợi ích dễ bị bỏ qua khi đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp, chính sách vì khó đo lường, lượng hóa dưới dạng tiền tệ..
- Kiến nghị một số giải pháp chính sách thúc đẩy việc triển khai mở rộng mô hình xử lý chất thải rắn kết hợp thu hồi khí methane trên phạm vi cả nước..
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này tập trung vào việc phân tích, đánh giá lợi ích về kinh tế và môi trường đi kèm đối với các giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn..
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá lợi ích đi kèm về kinh tế và môi trường của các giải pháp giảm nhẹ BĐKH mang lại ở thời điểm hiện tại..
- Đánh giá lợi ích về môi trường của giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong xử lý chất thải rắn..
- Nghiên cứu, tiến hành lượng hóa một số giá trị lợi ích có thể được lượng hóa dưới dạng tiền tệ.
- Các lợi ích được lượng hóa được tập trung vào lợi ích môi trường, tiềm năng từ việc bán chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính, lợi ích kinh tế đi kèm khác..
- Nội dung 1: Đánh giá lượng khí CO 2 tương đương có thể giảm thiểu thông qua xử lý chất thải rắn..
- Nội dung 2: Đánh giá các lợi ích.
- Lợi ích giảm phát thải khí nhà kính, Doanh thu tiềm năng từ việc bán chứng chỉ giảm phát thải (CER);.
- Lợi ích của việc tạo ra năng lượng điện, Doanh thu từ việc bán điện;.
- Lợi ích về sức khỏe thông qua giảm số ca bệnh khi thực hiện dự án;.
- Lợi ích về môi trường;.
- Nghiên cứu sử dụng các số liệu, dữ liệu thống kê về thực trạng hiện tại và dự báo tiềm năng phát sinh chất thải trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn phục vụ cho quá trình tính toán lượng phát thải KNK phát sinh và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ với BĐKH trong từng lĩnh vực cụ thể..
- Nghiên cứu kế thừa các phương pháp luận, số liệu, dữ liệu, mô hình tính toán, phương pháp lượng hóa của các nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã được thực hiện trước đó để vận dụng trong việc xây dựng quy trình tính toán và lượng hóa được các lợi ích đi kèm về kinh tế và môi trường của các giải pháp giảm nhẹ với BĐKH trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn đô thị..
- Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis).
- Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là một phương pháp được dùng để nhận dạng, lượng hóa bằng tiền tất cả cái “được” và “mất” tiềm năng từ một dự án.
- Lợi ích xã hội ròng là thước đo giá trị của chính sách.
- Đánh giá các lợi ích và chi phí sẽ giúp cung cấp cho các chính sách các số liệu kinh tế để đưa ra các quyết định về các chính sách giảm thiểu và thích ứng với BĐKH..
- Nghiên cứu sử dụng các phương pháp dựa vào thị trường và phương pháp phi thị trường để lượng hóa các giá trị lợi ích kép trong đó có lợi ích về môi trường và lợi ích kinh tế khác đi kèm do dự án mang lại.
- phương pháp chuyển giao lợi ích (Benefit Transfer).
- Phương pháp chuyển giao lợi ích(Benefit Transfers - BT).
- Phương pháp chuyển giao lợi ích để định giá các giá trị đơn vị của các chỉ số lợi ích đi kèm khác.
- Chuyển giao lợi ích (Benefit Transfers - BT) là phương pháp chuyển giao lợi ích kinh tế đã được ước lượng tại một “địa điểm nghiên cứu đến một địa điểm mới, có đặc điểm tương đồng với “địa điểm nghiên cứu” (gọi là “địa điểm chính sách.
- Ví dụ, lợi ích đi kèm của chính sách BĐKH là giảm ô nhiễm không khí sẽ làm giảm số ca bệnh liên quan đến hô hấp..
- Nghiên cứu cũng sử dụng công cụ xác định lượng phát thải giảm được so với việc thải bỏ rác thải tại nơi thải bỏ chất thải rắn trong phương pháp luận ACM0001 của UNFCCC..
- Cơ sở lý luận về xử lý chất thải rắn và cách tiếp cận lợi ích của phƣơng pháp xử lý chất thải rắn..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xử lý chất thải rắn và lý thuyết về cách tiếp cận tính toán lợi ích của các hoạt động ứng phó với BĐKH.
- Chương này đề cập đến nội dung như: khái niệm, phạm vi, phương pháp xử lý và thách thức trong xử lý chất thải rắn đô thị.
- Ngoài ra, chương này cũng phân tích sự cần thiết của việc đánh giá các lợi ích của hoạt động xử lý chất thải rắn và các lợi ích tiềm năng của việc thực hiện các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông quan xử lý chất thải rắn..
- Xác định và tính toán các lợi ích của giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua xử lý chất thải rắn ở bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội.
- Chương này giới thiệu chung về địa điểm nghiên cứu và hoạt động giảm phát thải khí nhà kính thông qua xử lý chất thải rắn (Dự án thu hồi và sử dụng khí thải từ bãi chôn lấp Nam Sơn).
- Tiềm năng phát thải KNK và các giải pháp trong quản lý chất thải tại BCL Nam Sơn.
- Chương này tập trung đánh giá lợi ích đi kèm về kinh tế và môi trường của giải pháp thu hồi và sử dụng khí thải từ bãi chôn lấp Nam Sơn.
- Quy trình đánh giá bao gồm xác định lợi ích và lượng hóa các lợi ích dưới dạng tiền tệ..
- Trong phần xác định lợi ích tác giả xác định các lợi ích mà việc thực hiện giải pháp.
- lợi ích kinh tế đi kèm.
- Tác giả tiến hành lượng hóa các lợi ích dưới dạng tiền tệ, trong đó tập trung vào các lợi ích về doanh thu tiềm năng từ việc bán chứng chỉ giảm phát thải KNK, Lợi ích về môi trường, lợi ích kinh tế đi kèm khác (năng lượng, quỹ đất…)..
- Đánh giá lợi ích và đề xuất các giải pháp.
- Chương này đánh giá khi thực thi các chính sách về giảm phát thải KNK sẽ tạo ra các lợi ích khác đi kèm bao gồm các lợi ích về kinh tế.
- lợi ích môi trường v.v… Cụ thể là việc tăng cường quản lý CTR sẽ dẫn đến 3 nhóm lợi ích chính sau: (1) Doanh thu tiềm năng từ bán chứng chỉ giả t thải.
- (2) Lợi ích về môi trường.
- (3) Lợi ích kinh tế đi kèm khác gồm doanh thu từ việc bán năng lượng..
- Chương này xem xét tổng thể các lợi ích nhằm thấy được tỷ trọng đóng góp và cơ cấu phần lợi ích trong tổng thể lợi ích của giải pháp mang lại..
- Trên cơ sở kết quả tính toán ở chương 2, chương này đưa ra một số đề xuất về chính sách nhằm tích hợp lợi ích đi kèm về môi trường và kinh tế trong các chính sách về BĐKH..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁCH TIẾP CẬN LỢI ÍCH CỦA PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN..
- 1.1.1 Chất thải rắn 1.1.1.1 Khái niệm.
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
- Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy..
- Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt.
- Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
- Trong đề tài này nghiên cứu chính là về chất thải rắn đô thị, các nội dung liên quan đến nguồn gốc phát sinh, thành phần, đặc điểm, tính chất là của chất thải rắn đô thị..
- 1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị.
- thải rắn..
- Tổng hợp hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn trên toàn quốc..
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn 6.
- Giáo trình kinh tế chất thải.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc giảm thải khí nhà kính từ chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng.
- Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị - khả năng ứng dụng tại các nước đang phát triển.
- Mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các đô thị lớn theo hướng phát triển bền vững.
- Đánh giá giảm phát thải khí nhà kính của phương pháp ủ so với chôn lấp chất thải rắn ở thành phố Huế