« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá năng lực thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA THANH NIÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KIÊN GIANG.
- Nghiên cứu khả năng thích ứng của thanh niên nông thôn tỉnh Kiên Giang là rất quan trọng nhằm nâng cao vai trò của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khả năng thích ứng của thanh niên là chưa cao, nhưng trong đó xét về mặt nhóm hộ thì nhóm thanh niên có gia đình khá giàu luôn ở mức tốt, kế đến là nhóm trung bình, nhóm hộ nghèo có mức thích ứng thấp nhất.
- Nghiên cứu thấy được thái độ của thanh niên đối với nông thôn mới và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng thích ứng về công nghiệp dịch vụ của thanh niên là tuổi, tham gia HTX/THT, làm ruộng, tài chính gia đình, đang đi học, nội trợ, tham gia học nghề, hộ giàu khá, thông tin việc làm, trình độ và kinh nghiệm làm việc.
- Qua kết quả phân tích, tác giả đã đề xuất các giải pháp về tuyên truyền nông thôn mới, lao động, việc làm, hoạt động kinh tế thanh niên.
- nhằm nâng cao khả năng thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới..
- Đánh giá năng lực thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Kiên Giang.
- Kiên Giang là một tỉnh có cơ cấu dân số trẻ, lực lượng thanh niên chiếm đến 28,8% dân số và 57%.
- lực lượng lao động toàn tỉnh, trong đó thanh niên nông thôn chiếm đến 76,4% lực lượng thanh niên..
- Vì thế đề tài “Đánh giá năng lực thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Kiên Giang” được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích ứng của thanh niên theo năm nguồn vốn sinh kế, giúp nhà quản lý có chính sách nâng cao vai trò của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới..
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tổng kết của chương trình xây dựng nông thôn mới và báo cáo tổng kết hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên cấp tỉnh, huyện và xã vùng nghiên cứu năm 2013..
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra 300 thanh niên, ứng với mỗi xã nêu trên là 100 thanh niên, bằng phiếu điều tra được sử dụng để thu thập thông tin liên quan đến nguồn lực của thanh niên và xây dựng nông thôn mới.
- Đề tài còn phỏng vấn 30 chuyên gia các cấp am hiểu về nông thôn mới để xác định các giải pháp thích ứng cho thanh niên..
- Theo nhận định của chính quyền địa phương thì mức độ thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới có ảnh hưởng rất nhiều bởi điều kiện gia đình của thanh niên.
- Vì vậy, đề tài phân tích trên cơ sở phân chia 3 nhóm: nhóm thanh niên có gia đình giàu khá.
- Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, hồi quy tuyến tính để đánh giá thực trạng năng lực thích ứng và nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của thanh niên.
- Mô hình hồi quy Logistic để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng công nghiệp và dịch vụ của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới.
- Nhóm nghiên cứu dùng thang đo Likert để đo lường sự thích ứng của thanh niên từ thấp đến cao theo năm mức độ từ 1 đến 5 (trong đó 1 là thấp nhất, 3 là trung bình, 5 là cao nhất).
- thách thức cho thanh niên trước bối cảnh mới của xã hội..
- 3.1 Hiện trạng thích ứng của thanh niên về vốn sinh kế.
- Điều kiện gia đình ảnh hưởng rất lớn đối với sự thích ứng của thanh niên.
- Vì thế, phân tích theo kinh tế hộ bao gồm thanh niên thuộc gia đình giàu khá, trung bình và nghèo (nhận định này theo cán bộ địa phương phân loại).
- Khả năng thích ứng của thanh niên ở tiêu chí này ở mức dưới trung bình (2,3).
- Ở các tiêu chí đó, thanh niên ở các nhóm hộ đều có mức thích ứng dưới mức trung bình.
- Khả năng thích ứng của thanh niên giữa các nhóm hộ là khác nhau.
- Bảng 1: Khả năng thích ứng về vốn con người của thanh niên.
- Nhìn chung, khả năng thích ứng về vốn con người của thanh niên còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội nông thôn mới.
- vốn tài chính của thanh niên còn thấp (chỉ ở mức 2,6).
- Tuy nhiên, nhóm thanh niên thuộc gia đình giàu, khá có mức thích ứng tương đối tốt (mức trung bình là 3,0).
- thanh niên nhóm hộ trung bình (trung bình 2,6) và nhóm hộ nghèo có mức thích ứng rất thấp (trung bình 2,1).
- Vì thế, cần có chính sách hỗ trợ vốn từ nhiều nguồn, giúp thanh niên hộ nghèo và trung bình lập nghiệp, phát triển kinh tế..
- Bảng 2: Khả năng thích ứng về vốn tài chính của thanh niên.
- Nguồn vốn tự nhiên của thanh niên còn quá thấp (2,2).
- Vì vậy đòi hỏi thanh niên nông thôn đặc.
- Bảng 3: Khả năng thích ứng về vốn tự nhiên của thanh niên theo nhóm hộ.
- Khả năng thích ứng về vốn vật chất của thanh niên Kiên Giang còn rất thấp chưa tới mức 2 ngoại trừ vốn vật chất phục vụ nông nghiệp.
- Bảng 4: Khả năng thích ứng về vốn vật chất của thanh niên theo nhóm hộ.
- Trong những thanh niên được phỏng vấn, khả năng thích ứng về vốn xã hội ở mức thấp, chỉ 2,0..
- Bảng 5: Khả năng thích ứng về vốn xã hội của thanh niên theo nhóm hộ.
- Nhìn chung, khả năng thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới còn rất thấp.
- Hình 1: Biểu đồ thể hiện khả năng thích ứng của thanh niên theo năm nguồn vốn sinh kế 3.2 Mối quan hệ giữa thanh niên và nông.
- 3.2.1 Thái độ thanh niên về nông thôn mới Kết quả trong Bảng 6 cho thấy số thanh niên biết về chương trình xây dựng nông thôn mới chiếm 69,7%, thanh niên chưa biết về thông tin này chiếm 30,3%.
- Điều này cho thấy khả năng nắm thông tin xây dựng nông thôn mới của thanh niên chưa đồng đều, những thanh niên ở nhóm hộ nghèo có thể do đi làm việc xa, hay không đủ điều kiện truyền thông nên chưa nắm thông tin về xây dựng nông thôn mới..
- Bảng 6: Thanh niên biết về chương trình xây dựng nông thôn mới phân theo nhóm hộ.
- Khi được cung cấp thông tin về xây dựng nông thôn mới, thanh niên Kiên Giang có những nhận định khác nhau về tác động của nông thôn mới đem lại.
- Xây dựng nông thôn mới nhằm từng bước mang lại đời sống vật chất và tinh thần của nguời dân nông thôn ngày càng được nâng cao, vì thế có đến 79,7% thanh niên cho rằng xây dựng nông thôn mới mang lại tác động tích cực.
- tuy nhiên cũng có lượng rất ít thanh niên cho rằng tác động này là tiêu cực (chỉ 1,7.
- Như đã phân tích ở trên, những thanh niên nghèo do chưa nắm thông tin nhiều về xây dựng nông thôn mới nên họ chưa thực sự hiểu về mục đích chương trình này và cho rằng chương trình này không ảnh hưởng gì đến đời sống của họ.
- đèn đường tạo điều kiện thanh niên sa vào tệ nạn xã hội (tụ tập nhậu, đua xe,…),....
- 3.2.2 Vai trò của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới.
- Sau khi chia sẻ về tác động của nông thôn mới mang lại, thanh niên thấy mình có vai trò trong xây dựng nông thôn mới.
- Đa số ý kiến của thanh niên cho rằng vai trò của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới chủ yếu tập trung ở mức 3 (36,1%) và mức 4 (35,1.
- Trong số này ta thấy như đã phân tích ở trên, do chưa hiểu được lợi ích tác động từ nông thôn mới mang lại nên bản thân thanh niên nhóm hộ nghèo cho vai trò của mình ở mức 1 là đông nhất chiếm.
- Do đó, lãnh đạo địa phương cần sử dụng có hiệu quả những chính sách trong xây dựng nông thôn mới nhằm hỗ trợ cho thanh niên nông thôn, nhất là thanh niên có gia cảnh khó khăn, để phát triển sinh kế.
- Từ đó, thanh niên thấy rõ lợi ích từ nông thôn mới mang lại nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm và vai trò của họ..
- Nhận thấy vai trò của mình, thanh niên nông thôn thực hiện bằng nhiều hình thức góp phần xây dựng nông thôn mới.
- Có 57,9% ý kiến thanh niên cho rằng họ cần nâng cao kiến thức bao gồm văn hóa và nghề nghiệp.
- Bảng 7: Vai trò của thanh niên đối với xây dựng nông thôn mới theo nhóm hộ.
- Vai trò thanh niên Khá, giàu Trung bình Nghèo Tổng Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Đánh giá chung.
- Lĩnh vực thanh niên tham gia thực hiện.
- 3.2.3 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập thanh niên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới.
- sự thay đổi về thu nhập của thanh niên là do ảnh hưởng của các yếu tố về tài chính gia đình, còn đang đi học, nội trợ, tham gia CLB/THT, làm ruộng, tuổi, học nghề và diện tích đất ruộng.
- Vì vậy, ta có thể kết luận rằng thu nhập của thanh niên phụ thuộc với tài chính gia đình, việc đang đi học, nội trợ, tham gia CLB/THT, làm ruộng, tuổi, học nghề và diện tích đất làm ruộng..
- Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính được giải thích như sau: các biến tham gia CLB/THT, học nghề, diện tích đất ruộng, tuổi, tài chính gia đình có tác động tích cực đến biến thu nhập của thanh niên;.
- các biến có làm nghề nông nghiệp, nội trợ, đang đi học có tác động tiêu cực đến biến thu nhập của thanh niên.
- Nói cách khác, khi thanh niên có tham.
- gia CLB/THT, có học nghề, sở hữu nhiều đất ruộng, số tuổi cao và tài chính gia đình nhiều làm tăng thêm thu nhập cho thanh niên.
- ngược lại, khi thanh niên có sản xuất nông nghiệp, có làm nội trợ, hoặc thanh niên đang đi học làm hạn chế khả năng thu nhập của họ.
- Vì vậy cần có những chính sách, những giải pháp tác động phù hợp vào các yếu tố trên nhằm nâng cao thu nhập cho thanh niên nông thôn góp phần xây dựng thành công nông thôn mới..
- Bảng 8: Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập thanh niên.
- 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thanh niên trong công nghiệp và dịch vụ khi xây dựng nông thôn mới.
- khả năng thích ứng của thanh niên.
- ngược lại, các biến tuổi, nông nghiệp có tác động tiêu cực đến khả năng thích ứng của thanh niên.
- Nói cách khác, khi mà thanh niên nắm bắt được thông tin việc làm, có trình độ cao, thuộc gia đình giàu khá, có tham gia CLB/THT và có kinh nghiệm làm việc càng nhiều thì khả năng thích ứng của thanh niên càng cao;.
- ngược lại, thanh niên càng lớn tuổi, và những thanh niên có làm nông nghiệp thì khả năng thích ứng có phần hạn chế do tính bảo thủ khó chấp nhận những tiến bộ mới cũng như khả năng tiếp cận thông tin kém..
- Bảng 9: Kết quả phân tích mô hình Logistic các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thanh niên.
- 3.3 Đánh giá khả năng thích ứng của thanh niên.
- Thực tế nghiên cứu cho thấy, thanh niên là lực lượng lao động chính của xã hội, đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới.
- Nhưng khả năng thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông.
- O 2 : Nhiều tổ chức hỗ trợ tập huấn nghề cho thanh niên..
- O 3 : Nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả của thanh niên đang được phổ triển..
- S 1 : Thanh niên Kiên Giang luôn năng động, tích cực sáng tạo trong lao động, học tập..
- S 3 : Sự phối hợp tích cực của thanh niên và các tổ chức khác..
- S 2 ,S 3 + O 1 ,O 2 : Triển khai các chương trình tập huấn nghề cho thanh niên..
- S 1 ,S 2 ,S 3 + O 3 : Tích cực học hỏi, nhân rộng các mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả của thanh niên..
- W 1 : Trình độ tay nghề của thanh niên còn thấp..
- W 3 : Thanh niên chưa thực sự hiểu, biết nhiều về nông thôn mới..
- W 2 + O 3 : Có chính sách ưu đãi để hỗ trợ tài chính cho các thanh niên có hoạt động sản xuất kinh doanh..
- 3.4 Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng của thanh niên.
- Trên cơ sở phân tích năm nguồn vốn sinh kế của thanh niên, các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập, yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng công nghiệp dịch vụ, kết hợp với phân tích SWOT, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò và khả năng thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới:.
- Tổ chức đào tạo nghề cho thanh niên gắn với thị trường việc làm.
- các công ty, xí nghiệp… nhằm cung cấp thông tin việc làm cho thanh niên.
- Hỗ trợ thanh niên tiếp cận nguồn vốn vay lãi suất thấp tạo điều kiện cho thanh niên phát triển kinh tế..
- Xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế tập thể hiệu quả trong thanh niên..
- Khả năng thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới là chưa cao.
- Tuy nhiên, xét về nhóm hộ thì nhóm thanh niên có gia đình khá giàu luôn ở mức tốt, kế đến là nhóm trung bình, nhóm.
- Nghiên cứu thấy được thái độ của thanh niên đối với nông thôn mới thông qua thông tin cũng như tác động mà nông thôn mới mang lại là ở mức cao cho nên thanh niên cảm thấy vai trò của mình trong xây dựng nông thôn mới là quan trọng mặc dù con số này không phải là tuyệt đối..
- Nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của thanh niên bao gồm khả năng tài chính của gia đình, đang đi học, nội trợ, tham gia HTX/THT, làm nông nghiệp, độ tuổi, học nghề và diện tích đất ruộng.
- Nghiên cứu còn thấy rõ khả năng thích ứng về công nghiệp dịch vụ của thanh niên liên quan đến các yếu tố tuổi, tham gia HTX/THT, làm ruộng, hộ giàu khá, thông tin việc làm, trình độ và kinh nghiệm làm việc..
- đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường, xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả… nhằm nâng cao vai trò và khả năng thích ứng của thanh niên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới..
- Cần nghiên cứu thêm các mô hình kinh tế thanh niên hiệu quả cụ thể nhằm phổ triển rộng rãi cho thanh niên.