« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá năng suất, thành phần sữa và tình trạng dinh dưỡng của đàn bò sữa nuôi tại nông hộ thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- Chi phí thức ăn của bò còn khá cao (73.254 VND/ngày).
- Sáu KP điều chỉnh đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa theo tiêu chuẩn của NRC năm 2001 và giảm chi phí thức ăn.
- Kết luận, đàn bò có năng suất và chất lượng sữa khá tốt, tiêu thụ dưỡng chất đáp ứng nhu cầu, nhưng chi phí thức ăn còn tương đối cao.
- Các KP điều chỉnh được áp dụng có thể giúp ổn định tốt năng suất, chất lượng sữa và giảm chi phí thức ăn..
- sản phẩm từ sữa có chất lượng ổn định, các nhà chăn nuôi cần phải chăm sóc nuôi dưỡng tốt đàn bò với khẩu phần ăn hợp lý và cân đối về nhu cầu dinh dưỡng.
- Nguyễn Văn Thu, 2016) hay năng suất sữa và các loại thức ăn cho bò (Lục Nhật Huy và ctv., 2016)..
- Việc xác định đúng nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa, đặc biệt là nhu cầu chất khô (DM), đạm thô (CP) và năng lượng thuần cho tiết sữa (NE L ) để từ đó xây dựng khẩu phần thích hợp cho bò là hết sức quan trọng trong nghiên cứu dinh dưỡng cũng như tình trạng thực tế của các hộ chăn nuôi.
- Khẩu phần ăn hợp lý và ổn định sẽ giúp việc lên kế hoạch thức ăn (có kế hoạch sản xuất, thu mua, dự trữ thức ăn) tại các thời điểm thích hợp, làm giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả trong chăn nuôi (Vũ Chí Cương và ctv., 2011).
- trên cơ sở đó, đề xuất khẩu phần điều chỉnh cân đối với nhu cầu dinh dưỡng của đàn bò đang cho sữa và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi cho nông hộ..
- Mẫu sữa và thức ăn được phân tích tại Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nuôi gia súc nhai lại thuộc Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ..
- Đối tượng và chỉ tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bò sữa, sữa bò tươi và thức ăn cho bò tại các nông hộ chăn nuôi tại thành phố Cần Thơ..
- Chỉ tiêu khảo sát trong nghiên cứu gồm có: Quy mô đàn bò sữa, năng suất sữa, thành phần sữa, lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ và xây dựng khẩu phần điều chỉnh..
- Mười hộ có cơ cấu đàn và khẩu phần cho ăn điển hình được chọn đại diện cho thực trạng chăn nuôi tại thành phố Cần Thơ để đánh giá về các chỉ tiêu khảo sát.
- Các mẫu thức ăn được thu tại nông hộ gồm có: thức ăn hỗn hợp (TĂHH), bã bia, bã đậu nành, bã mì, trái và quầy chuối chín, thân và trái bắp ủ chua, vỏ và cùi bắp ủ chua, vỏ khóm ủ chua và cỏ voi.
- Bốn vị trí ở mỗi loại thức ăn được lấy ngẫu nhiên rồi trộn đều và lấy 500 g/loại thực liệu ở mỗi hộ mang về phòng thí nghiệm phân tích thành phần hóa học..
- Mẫu thức ăn được phân tích vật chất khô (DM), vật chất hữu cơ (OM), khoáng tổng số (Ash), đạm thô (CP) và béo thô (EE) theo phương pháp của AOAC (1990).
- Thành phần hóa học của thức ăn được tính toán và trình bày trên DM..
- thức ăn hỗn hợp.
- thức ăn thô.
- Khẩu phần điều chỉnh: Được xây dựng theo tiêu chuẩn của NRC (2001), sử dụng phần mềm WinFeed 2.8 (WinFeed Single Licence, Cambridge, UK)..
- Cơ cấu đàn bò sữa.
- Cơ cấu đàn bò sữa tại nông hộ 3.2.
- Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến hàm lượng mỡ sữa như: giống, thời kỳ cho sữa, năng suất sữa, tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn, tỷ lệ thức ăn tinh/thô và sự bổ sung dầu trong khẩu phần (Hanuš et al., 2018).
- Trong đó, giống và khẩu phần ăn có thể là yếu tố chính dẫn đến hàm lượng mỡ sữa.
- Về khẩu phần ăn, tất cả các nông hộ khảo sát đều sử dụng bã bia tươi trong khẩu phần (chiếm 19,9%.
- Belibasakis and Tsirgogianni (1996) báo cáo rằng bò sữa được bổ sung 16% bã bia tươi trong khẩu phần đã cải thiện đáng kể hàm lượng mỡ sữa.
- (1998) cho rằng lượng acid acetic sản sinh từ dạ cỏ cao đã cải thiện đáng kể hàm lượng mỡ sữa ở bò được cho ăn bã bia thay thế cho thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần..
- Thành phần hóa học của thức ăn sử dụng.
- Các loại thức ăn này có hàm lượng NDF và ADF khá cao, mang tính đặc thù của vùng và hầu như được tận dụng tối đa ở địa phương..
- (2011b) về phần thành hóa học của thức ăn thô khô, phụ phẩm nhiều xơ có hàm lượng ADF biến động từ 32,8-47,5%.
- Thành phần hóa học của thức ăn (%DM).
- TĂHH: thức ăn hỗn hợp, DM: vật chất khô, OM: chất hữu cơ, Ash: khoáng tổng số, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo thô, NFC: carbohydrate không xơ, TDN: tổng dưỡng chất tiêu hóa, GE: năng lượng thô, DE:.
- Lượng thức ăn tiêu thụ.
- Chỉ tiêu Khẩu phần.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy các loại thực liệu được sử dụng nhiều nhất trong các khẩu phần là TĂHH, bã bia, cỏ voi và vỏ khóm ủ chua.
- Thức ăn xanh chủ yếu là cỏ voi.
- được sử dụng trong khẩu phần nhất, có 3/10 hộ sử dụng.
- Lượng dưỡng chất tiêu thụ.
- DM OM Ash CP NDF ADF EE NFC TDN GE DE ME NE L Thành phần dưỡng chất của khẩu phần.
- TĂHH: thức ăn hỗn hợp, DM: vật chất khô, OM: chất hữu cơ, Ash: khoáng tổng số, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo, NFC: carbohydrate không xơ, TDN: tổng dưỡng chất tiêu hóa, GE: năng lượng thô, DE: năng lượng tiêu hóa, ME: năng lượng trao đổi, NE L : năng lượng tiết sữa, KP: khẩu phần, TB: trung bình.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy các khẩu phần có lượng DM tiêu thụ đạt từ 13,2-17,9 kg/con/ngày, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lâm Phước Thành (2021), bò sữa có năng suất từ 15 kg/ngày trở xuống tiêu thụ 16,6 kg DM/con/ngày.
- Các khẩu phần có lượng EE trung bình đạt 0,58 kg/con/ngày, lượng NFC đạt từ 2,81-4,07 kg/con/ngày.
- Lượng ME tiêu thụ đạt từ 26,3-38,5 Mcal/con/ngày và lượng NE L đạt từ 16,1-24,1 Mcal/con/ngày, trung bình của các khẩu phần là 19,7 Mcal/con/ngày.
- Về thành phần dưỡng chất tiêu thụ, hàm lượng CP đạt từ trung bình của các khẩu phần là 15,4%.
- Hàm lượng NFC đạt từ trung bình các khẩu phần đạt 22,5%..
- (2001) cho bò sữa có khối lượng nhỏ (450 kg) được chọn làm qui chuẩn để so sánh và xây dựng khẩu phần hiệu chỉnh cho đàn bò khảo sát.
- CP khẩu phần.
- NDF của khẩu phần tối thiểu.
- 33,0 ADF của khẩu phần tối thiểu.
- 21,0 EE của khẩu phần tối đa.
- 7,00 NFC của khẩu phần tối đa.
- Tiêu thụ Khẩu phần.
- Bảng 5 cho thấy lượng DM tiêu thụ của các khẩu phần đều cao hơn tiêu chuẩn NRC (2001) trừ KP3 và KP7.
- Lượng CP tiêu thụ của các khẩu phần cao hơn tiêu chuẩn nhưng cao hơn không nhiều, dao động từ 0,14-1,37 kg/ngày.
- Nhìn chung, trung bình các khẩu phần có lượng CP, DM và NE L tiêu thụ đáp ứng nhu cầu, tuy nhiên biến động hàm lượng dinh dưỡng trong khẩu phần là rất lớn tại mỗi hộ chăn nuôi.
- Thêm vào đó, mặt dù sử dụng nhiều phụ phẩm nông-công nghiệp chế biến cho bò ăn, nhưng khẩu phần chưa hợp lý, dẫn đến chi phí thức ăn còn khá cao (Bảng 7).
- xây dựng mới các khẩu phần điều chỉnh dựa vào các nguồn thực liệu dễ tìm mà vẫn đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng theo tiêu chuẩn NRC (2001) và đồng thời cho chi phí thức ăn thấp hơn..
- Xây dựng khẩu phần điều chỉnh và so sánh chi phí thức ăn.
- Các khẩu phần điều chỉnh được xây dựng nhằm cung cấp thông tin cho nông hộ về lượng ăn cần thiết của các thực liệu giúp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của đàn bò, đồng thời cho năng suất và chất lượng sữa ổn định.
- Nguyên tắc xây dựng khẩu phần điều chỉnh là tăng việc sử dụng các nguồn thực liệu phụ phẩm dễ tìm, giảm việc sử dụng nhiều TĂHH và cỏ trong khẩu phần.
- Bảng 6 cho thấy các khẩu phần điều chỉnh đều đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho bò đang cho sữa theo tiêu chuẩn NRC (2001) và giảm 1.48 kg DM TĂHH/con/ngày so với khẩu phần đang được áp dụng (Bảng 3).
- Thức ăn hỗn hợp được xem xét giảm tỷ lệ trong khẩu phần điều chỉnh do giá thực liệu này ngày một tăng cao.
- Bã bia được sử dụng ở tất cả các khẩu phần điều chỉnh do có giá trị.
- Các khẩu phần thức ăn điều chỉnh có giá dao động từ .
- Khẩu phần sử dụng mức độ cao vỏ và cùi bắp ủ chua (KP1* và KP2*) có giá thức ăn thấp hơn so với khẩu phần sử dụng cỏ Voi hay thân và trái bắp ủ chua (KP3*, KP4*, KP5* và KP6.
- Chi phí thức ăn của các khẩu phần điều chỉnh dao động từ VNĐ/con/ngày..
- Khẩu phần điều chỉnh theo tiêu chuẩn của NRC (2001).
- Chỉ tiêu Khẩu phần điều chỉnh.
- thức ăn thô xơ.
- Thức ăn tiêu thụ, kg DM/con/ngày.
- Tổng dưỡng chất tiêu thụ.
- Thức ăn tiêu thụ, kg tươi/con/ngày.
- Chi phí thức ăn, VNĐ/con/ngày Chi phí thức ăn gồm: TĂHH: thức ăn hỗn hợp (6.520 đồng/kg), bã bia (1.200 đồng/kg), bã đậu nành (1.000 đồng/kg), cỏ Voi (500 đồng/kg), vỏ khóm ủ chua (450 đồng/kg), thân và trái bắp ủ chua (600 đồng/kg), vỏ và cùi bắp ủ chua (400 đồng/kg).
- Chênh lệch chi phí thức ăn (VNĐ/con/ngày) giữa khẩu phần điều chỉnh và khẩu phần đang áp dụng tại nông hộ.
- Khẩu phần.
- nông hộ Chi phí thức ăn.
- Chênh lệch chi phí thức ăn.
- Chi phí thức ăn được tính từ TĂHH (6.520 đồng/kg), bã bia (1.200 đồng/kg), bã đậu nành (1.000 đồng/kg), bã mì (1.000 đồng/kg), chuối chín loại (200 đồng/kg), cỏ Voi (500 đồng/kg), vỏ khóm ủ chua (450 đồng/kg), thân và trái bắp ủ chua (600 đồng/kg), vỏ và cùi bắp ủ chua (400 đồng/kg), KP*: khẩu phần điều chỉnh, TB: trung bình..
- Bảng 7 cho thấy khẩu phần của các nông hộ đều có chi phí thức ăn khá cao, trung bình 73.254 VNĐ/con/ngày.
- Chi phí thức ăn của 6 khẩu phần điều chỉnh đều thấp hơn chi phí thức ăn trung bình của các hộ chăn nuôi, thấp nhất là KP và KP2* (−20,8.
- Khẩu phần KP3*-KP6* giảm chi phí thức ăn so với trung bình của 10 nông hộ là 7,17-13,2%.
- Trừ chi phí thức ăn thì hộ chăn nuôi thu được 111.546 VNĐ/con/ngày.
- Nếu áp dụng khẩu phần điều chỉnh KP1* và KP2* thì thu lợi nhuận lần lượt là 125.636 và 126.096 VNĐ/con/ngày (tăng VNĐ/con/ ngày).
- Điều này cho thấy sử dụng các khẩu phần điều chỉnh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các khẩu phần mà hộ chăn nuôi đang sử dụng.
- Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình biến động của giá cả và sản lượng nguồn thức ăn mà nông hộ có thể lựa chọn khẩu phần điều chỉnh phù hợp nhất..
- Đàn bò sữa nuôi tại nông hộ thành phố Cần Thơ có năng suất khá tốt và hàm lượng dưỡng chất trong sữa cao.
- Chi phí thức ăn cho bò còn tương đối cao ở nông hộ.
- Các khẩu phần điều chỉnh sử dụng các thực liệu dễ tìm.
- đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa theo tiêu chuẩn của NRC năm 2001 và giảm chi phí thức ăn từ .
- Thông tin và khuyến cáo các hộ chăn nuôi bò sữa áp dụng và đánh giá hiệu quả thực tế của các khẩu phần điều chỉnh lên năng suất của gia súc và hiệu quả kinh tế..
- Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa in vivo, giá trị năng lượng, protein của thức ăn năng lượng và thức ăn bổ sung protein cho gia súc nhai lại.
- Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa in vivo, giá trị năng lượng và protein của một số loại thức ăn thô xanh, thô khô, phụ phẩm trồng trọt và thức ăn ủ chua.
- Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam.
- Khảo sát cơ cấu đàn, năng suất và chất lượng sữa của đàn bò sữa tại trang trại Farm Milk Cần Thơ.
- hưởng của khẩu phần thức ăn đến năng suất, chất lượng sữa và hệ vi sinh vật dạ cỏ của bò sữa tại hợp tác xã Evergrowth tỉnh Sóc Trăng (luận văn thạc sĩ).
- Khảo sát tình hình chăn nuôi bò sữa và nguồn thức ăn cho gia súc tại hợp tác xã Evergrowth, tỉnh Sóc Trăng.
- học và giá trị dinh dưỡng của một số giống cây thức ăn gia súc họ hòa thảo và họ đậu trồng tại thành phồ Cần Thơ.
- Dinh dưỡng và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa.
- Trâu bò sữa - kiểm tra năng suất sữa.
- Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam