« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VẬT RỤNG CÂY ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata), VẸT TÁCH (Bruguirea parviflora) VÀ MẮM TRẮNG (Avicennia alba) TẠI CỒN ÔNG TRANG, XÃ VIÊN AN, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VẬT RỤNG CÂY ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata), VẸT TÁCH (Bruguirea parviflora) VÀ MẮM TRẮNG (Avicennia alba).
- Đánh giá năng suất vật rụng là cần thiết để xác định thực trạng của dòng dinh dưỡng và sức khỏe của rừng.
- Tuy nhiên, nghiên cứu về năng suất vật rụng của khu rừng này là rất ít.
- Vì vậy, năng suất vật rụng của ba loài cây Vẹt Tách, Đước Đôi và Mắm Trắng tại cồn Ông Trang được nghiên cứu bằng túi vật rụng từ tháng 2/2013 đến tháng 1/2014.
- Mỗi năm loài Đước Đôi cung cấp lượng vật rụng cho nền rừng ước tính khoảng 12,36 tấn trọng lượng khô/ha.
- Loài Vẹt Tách, tổng trọng lượng khô vật rụng hàng năm ước tính 9,84 tấn/ha.
- Tổng lượng vật rụng của rừng Vẹt Tách và rừng Đước Đôi không khác biệt giữa mùa khô và mùa mưa.
- Tổng lượng vật rụng của rừng Mắm Trắng trong mùa khô cao hơn mùa mưa..
- Ngoài ra, vật rụng còn là một nguồn chính tái chế các chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển (Alongi, 2009).
- Chu kỳ dinh dưỡng và màu mỡ của đất trong một hệ sinh thái rừng phụ thuộc vào tốc độ và tần suất vật rụng (Triadiati et al., 2011).
- Năng suất vật rụng thay đổi từ nơi này đến nơi khác, loài này sang loài khác và còn do cấu trúc thành phần loài (Hossain và Hoque, 2008)..
- Do đó, việc nghiên cứu năng suất vật rụng của loài Đước Đôi (R.apiculata), Vẹt Tách (B.parviflora), Mắm Trắng (A.alba) có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác phục hồi và phát triển rừng ngập mặn..
- Các nghiên cứu về vật rụng của loài Đước Đôi, Vẹt Tách và Mắm Trắng ở Cà Mau chủ yếu được thực hiện trong các khu rừng trồng, nơi vật rụng bị lắng đọng hoặc xuất ra ngoài không xa, chưa có.
- Do đó, đề tài “Đánh giá năng suất vật rụng cây Đước Đôi (Rhizophora apiculata), Vẹt Tách (Bruguirea parviflora) và Mắm Trắng (Avicennia alba) tại cồn Ông Trang, xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” đã được thực hiện..
- Túi thu vật rụng (litter trap) được làm bằng lưới nylon kích cỡ lưới 1 mm 2 , diện tích mặt túi 1 m 2 (1m x 1m) và chiều dài 1,5 m (Theo phương pháp Clough, 2000)..
- Hình 1: Sơ đồ vị trí 3 điểm thu mẫu vật rụng tại cồn trong Ông Trang.
- chuẩn đã lập theo thí nghiệm đặc điểm cấu trúc rừng, bố trí ba túi vật rụng treo dưới tán của mỗi loài cây cần lấy mẫu (Hình 2)..
- Hình 2: Túi thu mẫu vật rụng bố trí tại khu vực phân bố loài Vẹt Tách (B.parviflora) 2.2.3 Chu kỳ thu mẫu.
- Vật rụng được thu một lần/tháng trong vòng 12 tháng vào ngày 5 hàng tháng, bắt đầu từ .
- Các mẫu vật rụng được phân loại ra 5 thành phần chính bao gồm lá, lá bẹ, các thành phần của hoa, trụ mầm và hổn hợp các mảnh vụn từ cành nhánh.
- Riêng loài Mắm Trắng không có lá bẹ nên thành phần vật rụng chỉ có 4 phần..
- Vẹt tách .
- Đước đôi .
- Mắm trắng .
- 3.2 Vật rụng của loài Đước đôi.
- 3.2.1 Năng suất vật rụng của loài Đước Đôi Loài Đước Đôi tại khu vực nghiên cứu có các chỉ tiêu trung bình về mật độ là 1.925 cây/ha.
- Tổng lượng vật rụng của rừng đước đôi khoảng 1.298 g trọng lượng khô/m 2 /năm (12,98 tấn trọng lượng khô/ha/năm)..
- chiếm 67% tổng trọng lượng vật rụng.
- Trụ mầm chiếm đến 5% tổng số vật rụng với số lượng trụ mầm đạt 106.700 trụ mầm/ha/năm.
- Bảng 2: Tổng khối lượng và các thành phần vật rụng loài Đước Đôi (g khối lượng khô/m 2 /năm).
- 3.2.2 Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất vật rụng của loài đước đôi.
- Năng suất vật rụng của loài Đước Đôi không sai khác nhau giữa mùa khô g trọng lượng khô/m 2 /tháng) và mùa mưa g trọng lượng khô/m 2 /tháng).
- Lượng vật rụng ở các tháng mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) có sự khác biệt gần như hoàn toàn, tháng cao nhất trong năm là tháng 12 và tháng thấp nhất trong.
- Đầu mùa khô tổng lượng vật rụng/tháng cao trên mức trung bình của năm, khác biệt hoàn toàn với các tháng còn lại trong mùa.
- Sau đó giảm nhanh đặc biệt là tháng 2, lượng vật rụng chỉ dao động trong mức 32 g trọng lượng khô/m 2 .
- Trong mùa khô, tổng vật rụng có hai tháng cao nhất (tháng 11, tháng 12) và hai tháng thấp nhất (tháng 1, tháng 2) Do đó, tổng lượng vật rụng trong mùa khô sẽ tiệm cận với giá trị trung bình của năm và giá trị sai tiêu chuẩn cao (61,16) (Bảng 3).
- Năng suất vật rụng có sự khác biệt giữa các tháng trong năm.
- Năng suất vật rụng rừng đước đôi cao nhất được xác định vào tháng 12, tiếp theo là tháng 11 và tháng 6.
- tháng 2 là tháng có năng suất vật rụng thấp nhất trong năm..
- Bảng 3: Tổng khối lượng vật rụng theo mùa (g/m 2 /tháng±SD) của loài Đước đôi Loài.
- cây Mùa Thành phần vật rụng.
- Đước đôi.
- Tổng lượng vật rụng ở mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) cao ở giữa mùa và thấp ở đầu và cuối mùa.
- Có sự khác biệt về trọng lượng vật rụng ở tháng cao nhất trong mùa (tháng 6) với tháng đầu tiên và gần cuối mùa mưa (tháng 5, tháng 9).
- Sự khác biệt về lượng vật rụng của các tháng trong mùa mưa không nhiều, tổng lượng vật rụng của mùa mưa tiệm cận với giá trị trung bình của năm và sai tiêu chuẩn thấp (16,6 g) (Bảng 3).
- trên cho thấy yếu tố mùa không ảnh hưởng đến năng suất vật rụng của loài Đước Đôi..
- Thành phần vật rụng của Đước Đôi có 5 loại, phần trăm đóng góp vào tổng lượng vật rụng giảm dần từ lá, cành, lá kèm, trụ mầm, hoa.
- Như vậy, năng suất vật rụng của Đước Đôi là 12,98 tấn trọng lượng khô/ha/năm.
- Năng suất vật rụng không khác biệt nhiều giữa mùa mưa và mùa khô và dao động từ 107,19 đến 109,28g) trọng lượng khô/m 2 /tháng (Bảng 3).
- Thành phần vật rụng của loài Đước Đôi gồm có lá rụng chiếm tỷ lệ 67%, cành rụng 17%, lá kèm 8%, trái 5% và hoa 3%..
- 3.3 Vật rụng của loài Vẹt Tách.
- 3.3.1 Năng suất vật rụng của loài Vẹt Tách Khu vực phân bố loài Vẹt Tách chiếm ưu thế hiện có mật độ bình quân 2.350 cây/ha.
- Tổng lượng vật rụng của rừng vẹt tách khoảng 988.
- Trong nghiên cứu của Đặng Công Bửu (2005) tổng lượng vật rụng giảm khi đường kính thân cây tăng và mật độ thay đổi từ 9.200 cây/ha ở cấp kính (4-6 cm) xuống 2.800cây/ha tại cấp kính (8-10 cm) thì lượng vật rụng giảm 12,61 xuống còn 10,85 tấn/ha/năm.
- Đường kính thân cây tăng và mật độ giảm do quá trình tỉa thưa tự nhiên diễn ra, tán cây thưa dẫn đến vật rụng giảm.
- Năng suất vật rụng só sự khác biệt giữa các tháng trong năm..
- Năng suất vật rụng rừng vẹt tách cao nhất được xác định vào tháng 9, tiếp theo là tháng 12, tháng 2 là tháng có năng suất vật rụng thấp nhất trong năm (Hình 4)..
- Bảng 4: Tổng khối lượng và các thành phần vật rụng loài Vẹt tách (g trọng lượng khô/m 2 /năm.
- Điều này diễn tả rừng vẹt tách đang trong thời kỳ phát triển ổn định, tán cây đã qua giai đoạn cạnh tranh không gian dinh dưỡng thể hiện qua thành phần gỗ trong mẫu vật rụng chỉ chiếm 7% so với 17% ở rừng đước đôi (Bảng 4).
- 3.3.2 Ảnh hưởng của mùa đến năng suất vật rụng của loài Vẹt Tách.
- Năng suất vật rụng của loài Vẹt tách không.
- Lượng vật rụng ở các tháng mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 sang năm) cũng có sự khác biệt, có tháng thấp nhất trong năm (tháng 2).
- Sau đó giảm đến tháng 2 ở mùa khô, tổng vật rụng tháng 12 cao hơn giá trị trung bình và tháng 2 là tháng thấp nhất và bốn tháng còn lại tiệm cận với giá trị trung bình của năm.
- Do đó, tổng lượng vật rụng trong mùa khô sẽ tiệm cận với giá trị trung bình của năm và giá trị sai tiêu chuẩn là (29,33 g) (Bảng 5)..
- Hình 3: Năng suất vật rụng rụng theo thời gian của loài Đước đôi.
- Lượng vật rụng ở các tháng mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) cũng có sự khác biệt Có tháng cao nhất trong năm (tháng 9).
- Sự khác biệt về lượng vật rụng của các tháng, tổng lượng vật rụng của.
- Kết quả ở trên cho thấy yếu tố mùa vụ không ảnh hưởng đến năng suất vật rụng của loài Vẹt Tách..
- Bảng 5: Tổng khối lượng vật rụng theo mùa (g/m 2 /tháng±SD) của loài Vẹt Tách Loài.
- Vẹt tách.
- Tóm lại, năng suất vật rụng của Vẹt Tách là 9,98 tấn trọng lượng khô/ha/năm.
- Năng suất vật rụng không khác biệt nhiều giữa mùa mưa và mùa khô và dao động từ 81,05 đến 83,97 g trọng lượng khô theo /m 2 /tháng.
- Thành phần vật rụng của loài Vẹt Tách gồm có lá rụng chiếm tỷ lệ 71%, lá kèm 13%, cành rụng 7%, trụ mầm 8% và hoa 1%.
- 3.4 Vật rụng loài Mắm Trắng.
- 3.4.1 Năng suất vật rụng rừng Mắm Trắng Khu vực phân bố loài Mắm Trắng có mật độ.
- Tổng lượng vật rụng của rừng Mắm đạt 1,012 g trọng lượng khô/m 2 /năm (10,12 tấn trọng lượng khô/ha/năm).
- Trái Mắm Trắng là một thành phần quan trọng của vật rụng, chúng chiếm đến 17% tổng số khối lượng vật rụng với số lượng là 378.894 trái /ha/năm.
- Có sự khác biệt về năng suất giữa các tháng trong năm.
- Năng suất vật rụng cao nhất được xác định vào tháng 11, tiếp theo là tháng 12, tháng 4 và tháng 2.
- năng suất vật rụng thấp nhất vào tháng 8.(Hình 5).
- Bảng 6: Tổng khối lượng và các thành phần vật rụng loài Mắm Trắng (g trọng lượng khô/m 2 /năm).
- 3.4.2 Ảnh hưởng của mùa đến năng suất vật rụng của loài Mắm Trắng.
- Tổng lượng vật rụng của mùa khô và mùa mưa khác biệt.
- Lượng vật rụng mùa khô là g trọng lượng khô/m 2 /tháng cao hơn.
- Sự khác nhau về tổng lượng vật rụng giữa hai mùa do rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính là cây bị sâu ăn lá.
- Sâu bắt đầu cắn lá từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, sâu bệnh thường xuất hiện ở các Hình 4: Năng suất vật rụng rụng theo thời gian của loài Vẹt Tách.
- Bảng 7: Tổng khối lượng vật rụng theo mùa (g/m 2 /tháng±SD) của loài Mắm trắng.
- Loài cây Mùa Thành phần vật rụng.
- Mắm trắng.
- Tóm lại, mỗi năm loài Mắm Trắng bổ sung 10,12 tấn trọng lượng khô vật rụng cho một hecta nền rừng.
- Tổng lượng vật rụng của Mắm Trắng trong mùa khô cao hơn mùa mưa.
- Lượng vật rụng trung bình hàng tháng trong mùa khô là 115,37 g trọng lượng khô/m 2 /tháng và trong mùa mưa là 50,60 g trọng lượng khô/m 2 /tháng.
- Thành phần chính trong vật rụng của loài Mắm Trắng gồm lá rụng chiếm 66%, tiếp theo đến trái chiếm 17%, cành chiếm 12% và cuối cùng là hoa chiếm 5%..
- Tổng năng suất vật rụng của Đước Đôi, Vẹt Tách và Mắm Trắng có ý nghĩa lớn trong việc cung cấp dinh dưỡng cho hệ sinh thái rừng khu vực cửa sông, góp phần cố định bãi bồi và phát triển bãi bồi theo thời gian.
- Mỗi năm, loài Đước Đôi cung cấp lượng vật rụng cho nền rừng 12,98 tấn trọng lượng.
- khô/ha, loài Vẹt Tách cung cấp 9,88 tấn trọng lượng khô/ha và loài Mắm Trắng cung cấp lượng vật rụng 10,22 tấn trọng lượng khô/ha..
- Năng suất vật rụng hai loài Được Đôi và Vẹt Tách không khác biệt giữa hai mùa.
- Lá rụng của loài Vẹt Tách mùa mưa cao hơn mùa khô.
- Năng suất vật rụng loài Mắm Trắng mùa khô cao hơn mùa mưa..
- Hình 5: Năng suất vật rụng rụng theo thời gian của loài Mắm trắng