« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG.
- Nguồn nước sông ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị ô nhiễm.
- Các nguồn gây ô nhiễm đến từ hoạt động sản xuất nông nghiệp do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, do các chất thải sinh hoạt của chính con người, và từ các hoạt động sản xuất công nghiệp với nguồn nước thải chưa qua xử lý.
- Người dân trong địa bàn nghiên cứu có nhận thức cao về vấn nạn ô nhiễm này.
- Trong các vấn đề xã hội, vấn đề giáo dục, nghèo khổ, và ô nhiễm môi trường được người dân quan tâm nhiều nhất.
- Hầu như tất cả đáp viên cho rằng nước sông tại nơi họ sinh sống có chất lượng xấu.
- Phần lớn họ đều cho rằng nguồn nước sông đang bị ô nhiễm và cần được bảo vệ.
- Có đến 62% đáp viên cho rằng mọi người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo vệ nước sông.
- Tỷ lệ số người sẵn lòng tham gia các chương trình bảo vệ nước sông tương đối cao gợi ý khả năng xã hội hoá công tác bảo vệ nguồn nước sông tránh bị ô nhiễm..
- Từ khóa: Nhận thức, Ô nhiễm nguồn nước sông.
- Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm sông có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người đã tạo ra một áp lực lớn về ô nhiễm trong hệ thống các sông ở ĐBSCL.
- Nhiều vấn đề về xã hội và môi trường được đặt ra trong phạm vi bài viết này nhằm đánh giá nhận thức và thái độ của người dân về tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông cũng như việc đối phó với những thách thức về ô nhiễm nước sông tại ĐBSCL.
- Kết quả của phần đánh giá nhận thức từ nghiên cứu CVM được sử dụng trong khuôn khổ bài viết này.
- Địa bàn nghiên cứu được tiến hành tại hai tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu, đại diện cho các tình huống ô nhiễm nguồn nước sông thường gặp ở ĐBSCL.
- Cơ cấu mẫu này cho phép so sánh kết quả khác biệt về nhận thức của người dân sống ở hai khu vực này về vấn đề ô nhiễm nước sông có thể khác nhau và do đó dẫn đến những mức sẵn lòng chi trả khác nhau trong cuộc điều tra CVM..
- 2 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG.
- Trong các vấn đề được nêu ra, nhận thức và thái độ về các vấn đề/thách thức liên quan đến giáo dục, nghèo khổ, ô nhiễm môi trường, phát triển kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng, và an ninh xã hội được đặt ra cho người trả lời phỏng vấn.
- Kết quả khảo sát cho thấy vấn đề giáo dục và nghèo khổ được người dân quan tâm nhiều nhất với tỷ lệ số người quan tâm rất cao lần lượt là 81,9% và 78.
- Kế đến là những vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường là thách thức lớn đối với sự phát triển của ĐBSCL.
- Có gần 70% số người được hỏi đã quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Trong khí đó, mối quan tâm đến các vấn đề phát triển kinh tế chỉ ở mức 58,7%.
- Điều này cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường được người dân quan tâm rất nhiều bên cạnh các vấn đề xã hội khác.
- Cuối cùng, sự quan tâm của người dân đến những vấn đề xã hội khác liên quan đến trật tự xã hội như tội phạm, tình trạng bạo lực, và bất bình đẳng được xếp ở mức sau cùng (tỷ lệ 9,7.
- Bảng 1 trình bày kết quả khảo sát đánh giá của người dân về các vấn đề gây ra thách thức đối với ĐBSCL hiện nay..
- Bảng 1: Đánh giá của người dân về các vấn đề xã hội và môi trường Các vấn đề/thách thức đối với ĐBSCL Số mẫu.
- Xếp hạng vấn đề.
- Ô nhiễm môi trường 343 69,2 3.
- Bảng 2: Sự quan tâm của người dân đối với các vấn đề xã hội.
- Các vấn đề được ưu tiên quan tâm Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3.
- Ô nhiễm môi trường .
- Bằng cách tính trọng số (Bảng 3), mức độ tổng quát của từng vấn đề quan tâm được xác định.
- Kết quả cho thấy rằng trong sáu vấn đề xã hội được người dân quan tâm nhất thì sự quan tâm về các vấn đề môi trường chỉ xếp sau vấn đề giáo dục và cùng mức độ quan tâm đến vấn đề nghèo khổ.
- Điều này phù hợp với những đánh giá về nhận thức của người dân đối với vấn đề môi trường ở trên (xem Bảng 2)..
- Bảng 3: Mức độ ưu tiên theo trọng số về sự quan tâm của người dân đối với các vấn đề xã hội và môi trường.
- Các vấn đề được ưu tiên quan tâm.
- (1: Quan tâm cao nhất.
- 6: Quan tâm thấp nhất).
- Để đánh giá nguyên nhân tạo ra ô nhiễm nước sông tại địa bàn nghiên cứu, cuộc điều tra CVM đã sử dụng phương pháp đánh giá chủ quan thông qua quan sát, hiểu biết của người trả lời phỏng vấn về thực trạng ô nhiễm nước sông tại địa bàn sinh sống của họ.
- Kết quả trình bày trong bảng 4 cho thấy rằng các nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước sông chủ yếu là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, từ chất thải sinh hoạt, và từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, và dịch vụ..
- Bảng 4: Đánh giá các nguồn gây ra ô nhiễm nước sông Nguyên nhân.
- Từ hoạt động sx nông nghiệp.
- Từ hoạt động sx công nghiệp, TM, và dịch vụ.
- Bằng cách tính trọng số (Bảng 5), mức độ đánh giá tổng quát của từng nguyên nhân gây ra ô nhiễm được xác định.
- Phân tích cho thấy rằng người dân đánh giá ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân hàng đầu.
- Cuối cùng là ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, và dịch vụ..
- Bảng 5: Mức độ đánh giá theo trọng số về nguyên nhân gây ra ô nhiễm Nguyên nhân / Nguồn.
- Từ hoạt động sản xuất.
- Từ hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, và dịch vụ.
- Bảng 6: Mức độ đánh giá chất lượng nước sông.
- Mức độ đánh giá Số mẫu chọn Tỷ lệ chọn.
- Liên quan đến đánh giá về nhận thức của người dân về các vấn đề môi trường, kết quả điều tra CVM (Bảng 7) cho thấy phần lớn người dân đánh giá tích cực với các biện pháp ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước sông.
- Đối với ý kiến lên quan đến vai trò của chính phủ trong việc bảo vệ môi trường ở ĐBSCL, đa số đáp viên (92%) cho rằng chính phủ cần phải đầu tư cho các chương trình bảo vệ môi trường ở ĐBSCL.
- có đến hơn 57% số người được hỏi đánh giá ở mức độ đồng ý cao nhất..
- Đặc biệt, có đến 82,8% số người được hỏi cho rằng ô nhiễm nước sông mặc dù là vấn đề quan trọng nhưng vẫn còn những vấn nạn môi trường khác còn cấp bách hơn nữa cần có sự quan tâm của chính phủ.
- Tuy nhiên, việc tin tưởng rằng vấn đề quản lý ô nhiễm nước sông nếu được giải quyết bằng các quy định, luật định của nhà nước sẽ không đạt hiệu quả cao.
- Chỉ có 26% số người được hỏi cho rằng quản lý vấn đề ô nhiễm nước sông có thể được giải quyết thông qua việc ban hành các chính sách, quy định, luật lệ.
- Có đến 62% số người được hỏi hoàn toàn đồng ý rằng mọi người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước sông bền vững ở hiện tại và trong tương lai.
- Tuy nhiên, vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau.
- Trong khi chỉ có 38,8% số người được hỏi ủng hộ chương trình này thì cũng có đến 61,2% số người được hỏi cho rằng chương trình này là không cần thiết là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ.
- Cuối cùng, khi được hỏi là người dân có nên đóng góp tiền để gây quỹ bảo vệ tài nguyên nước sông không bị ô nhiễm hay không, kết quả cũng có sự phân biệt rất rõ.
- Nếu như có đến 42,7% số người được hỏi hoàn toàn đồng ý hay rất đồng ý quan tâm đến chương trình gây quỹ này, thì cũng có đến 38,3% số người được hỏi không muốn đóng góp tiền tham gia chương trình này.
- Việc đánh giá chung về mức độ sẵn sàng tham gia hay đồng ý tham gia ở tỷ lệ tương đối cao như kết quả khảo sát cho thấy đây là một dấu hiệu đáng mừng về nhận thức của người dân và sự sẵn lòng tham gia bảo vệ nguồn nước sông tránh không bị ô nhiễm..
- Bảng 7: Mức độ đánh giá các vấn đề xã hội &.
- môi trường Vấn đề.
- Mức đánh giá.
- trình bảo vệ môi trường ở ĐBSCL.
- Có những vấn đề môi trường khác còn.
- quan trọng hơn vấn đề ô nhiễm nguồn.
- nước sông.
- Chính phủ nên quản lý và bảo vệ tài.
- nguyên nước sông bằng luật.
- tài nguyên nước sông bền vững ở hiện tại và trong tương lai..
- Chương trình bảo vệ tài nguyên nước.
- sông không cần thiết là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ..
- quỹ bảo vệ tài nguyên nước sông không bị ô nhiễm..
- Kết quả khảo sát về nhận thức của người dân liên quan đến vấn đề ô nhiễm nước sông ở ĐBSCL cho thấy rằng mức độ quan tâm của người dân là rất cao.
- Có đến gần 70% số người được hỏi đã quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Kết quả cho thấy rằng mối quan tâm về các vấn đề môi trường chỉ xếp sau vấn đề giáo dục và cùng mức độ quan tâm đến vấn đề nghèo khổ.
- Điều này cho thấy nhận thức của người dân hiện nay về vấn đề môi trường đã được nâng cao.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy rằng các nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước sông chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, như nuôi cá và trồng lúa từ chất thải sinh hoạt, và từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, và dịch vụ.
- Đánh giá của người dân cho rằng ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân hàng đầu.
- đáp viên cho rằng ô nhiễm nước sông mặc dù là vấn đề quan trọng nhưng vẫn còn những vấn nạn môi trường khác còn cấp bách hơn nữa cần có sự quan tâm của chính phủ.
- Có đến 62% đáp viên cho rằng mọi người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước sông.
- Trong khi chỉ có 38,8% số người được hỏi ủng hộ chương trình này thì cũng có đến 61,2% số người được hỏi cho rằng chương trình này là không cần thiết là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ..
- Mức độ sẵn sàng tham gia hay đồng ý tham gia ở tỷ lệ tương đối cao như kết quả của khảo sát này cho thấy đây là một dấu hiệu đáng mừng về nhận thức của người dân đối với vấn nạn môi trường này..
- Thực trạng ô nhiễm nước sông tại hầu hết hệ thống sông ở ĐBSCL là báo động..
- Nhận thức của chính quyền địa phương và người dân đã được nâng lên.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các quan trắc môi trường cũng như đánh giá chủ quan của người dân tại địa bàn nghiên cứu, nguồn gây ô nhiễm nước sông phần lớn đến từ hậu quả của các hoạt động sản xuất nông nghiệp như sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, cũng như các chất thải sinh hoạt và các chất thải công nghiệp chưa qua xử lý của sản xuất công nghiệp..
- Để ngăn chặn và giảm bớt những tác động tiêu cực đến môi trường nước ở hệ thống các sông ở ĐBSCL, các kiến nghị sau đây được đề xuất:.
- Các cấp chính quyền và đặc biệt là chính quyền địa phương cần tiếp tục cương quyết giải quyết và đối đầu với vấn nạn ô nhiễm môi trường tại hệ thống các sông, rạch.
- Cần hướng dẫn người nông dân thực hành quy trình sản xuất thân thiện với môi trường.
- Kiến nghị cụ thể là công tác khuyến nông cần chuyển trọng tâm vào phương thức sản xuất sạch, thân thiện môi trường..
- Đối với nguồn ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, chính quyền cần kiên quyết xử lý..
- Cần hoàn thiện hệ thống pháp lý, các quy định về môi trường trong quản lý hoạt động các khu công nghiệp.
- Đối với nguồn ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt, bên cạnh giải pháp nâng cao nhận thức của người dân cũng cần áp dụng các giải pháp kinh tế mạnh nhằm tạo một sự chuyển biến mạnh hơn nhanh hơn trong cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường nguồn nước sông..
- Kết quả của nghiên cứu này gợi ý rằng các chương trình giáo dục cộng đồng hay các nỗ lực quảng bá xã hội, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nguồn nước sông sẽ có những tác động rất lớn trong việc sẵn lòng tham gia của người dân vào các chương trình chống ô nhiễm nguồn nước sông.
- người dân đối với những chương trình này là hiện hữu.
- Nhận thức của người dân và nâng cao nhận thức cho người dân đóng một vai trò quan trọng khi thiết kế những chương trình can thiệp như vậy.
- Nghiên cứu này là được xem là một nghiên cứu ban đầu trong lĩnh vực nghiên cứu hướng đến chuẩn bị các dự án hay chương trình công cộng có sự tham gia của cộng đồng hay sự tham gia của người dân..
- Nghiên cứu tổn thất kinh tế do ô nhiễm nước sông ở đồng bằng sông Cửu Long