« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
- ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ QUẢNG NHAM, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA.
- ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ QUẢNG.
- Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Để thực hiện tốt đề tài trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thành viên Ban PCLB xã và 13 thôn thuộc xã Quảng Nham, Ban PCLB huyện Quảng Xương, Sở NN&PTNT, Sở TNMT tỉnh Thanh Hóa và các bên liên quan đã nhiệt tình hỗ trợ nguồn lực và đóng góp các ý kiến quý báu để giúp người nghiên cứu hoàn thành công việc tại khu vực nghiên cứu..
- Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thành viên trong Nhóm nghiên cứu đã nỗ lực và tâm huyết để giúp tác giả nắm bắt và hiểu rõ bối cảnh địa phương, không quản ngại khó khăn để thu thập các số liệu, thông tin có độ tin cậy cao tại cộng đồng..
- Với sự hỗ trợ chu đáo này, Nhóm nghiên cứu đã hoàn thành nhiệm vụ và đã đạt được kết quả tốt nhất trong khả năng chúng tôi có thể..
- Tôi hy vọng kết quả nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng và những kiến nghị trong báo cáo này sẽ góp phần đưa ra các hoạt động can thiệp phù hợp để giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương và tăng cường năng lực phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại vùng nghiên cứu..
- Tác giả làm luận văn cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả, các số liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố, các kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
- Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại tỉnh Thanh Hoá.
- Công tác phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai tại Việt Nam và Thanh Hóa.
- Về chính sách phòng tránh giảm nh ẹ thiên tai trong bối cảnh biế n đổi khí hậ u.
- Phương châm 4 t ại chỗ trong Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai.
- Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Quảng Xương.
- Tình hình đánh giá rủi ro thiên tai trên thế giới và ở Việt Nam.
- Thự c tiễn đánh giá rủi ro thiên tai trên thế giới.
- Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại Viêt Nam.
- Đối tượng dễ bị tổn thương trong thiên tai.
- ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Địa điểm, thời gian, đối tượng, nội dung nghiên cứu.
- Địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp luận nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệ u thứ cấp.
- Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồ ng.
- Nội dung và tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộ ng đồng.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- Đánh giá hiểm họa.
- Sơ lược lịch sử thiên tai đã xảy ra tạ i địa phương.
- Phân tích các loạ i hiểm họa tại vùng nghiên cứu.
- Lịch thiên tai - mùa vụ.
- Sơ đồ Rủi ro thiên tai xã Quả ng Nham.
- Đánh giá tình trạ ng dễ bị tổ n thương.
- Đánh giá nă ng lự c phòng tránh giảm nhẹ r ủi ro thiên tai.
- Danh sách các thành viên Đoàn đánh giá.
- ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á.
- BĐKH Biến đổi khí hậu.
- CBDRM Quản lý Rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng.
- HVCA Đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (còn gọi là Đánh giá rủi ro thiên tai).
- IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu.
- PTBV Phát triển bền vững.
- VCA Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực.
- Bảng 2.2 Bảng phân chia phỏng vấn 30.
- Bảng 2.3 Bảng phân bổ nhân sự thảo luận nhóm 31.
- Bảng 3.1 Lịch sử thiên tai xã Quảng Nham từ 1965 đến nay 36.
- Bảng 3.2 Phân tích hiểm họa xã Quảng Nham 39.
- Bảng 3.4 Thông kê sản lượng khai thác hai sản xã Quảng Nham 47.
- Bảng 3.5 Mức độ nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu 51 Bảng 3.6 Thang điểm đánh giá kết quả phỏng vấn học sinh 52 Bảng 3.7 Hiện trạng chuẩn bị về vật tư, phương tiện tại chỗ 59.
- Hình 1.1 Thống kê thiệt hại về kinh tế do thiên tai gây ra tại Thanh Hóa .
- Hình 1.2 Thống kê thiệt hại về người do thiên tai gây ra tại Thanh Hóa .
- Hình 2.1 Bản đồ xã Quảng Nham 24.
- Hình 2.2 Sơ đồ trình tự các bước nghiên cứu 26.
- Hình 3.1 Lịch thiên tai – mùa vụ xã Quảng Nham 42.
- Hình 3.2 Sơ đồ Rủi ro thiên tai xã Quảng Nham 43.
- Hình 3.3 Biểu đồ mức độ đánh giá của người dân về thiên tai 50 Hình 3.4 Biểu đồ mức độ hiểu biết của hộ gia đình về phương.
- Hình 3.5 Biểu đồ mức độ hiểu biết của hộ gia đình về nguyên nhân biến đổi khí hậu.
- Hình 3.6 Mức độ hiểu biết về các loại hình thiên tai của học sinh 53.
- Ban PCLB Quảng Nham (2005), Báo cáo PCLB xã Quảng Nham năm 2005, Quảng Nham, 9tr..
- Ban PCLB Quảng Nham (2007), Báo cáo PCLB xã Quảng Nham năm 2007, Quảng Nham, 8 tr..
- Ban PCLB Quảng Nham (2012), Báo cáo PCLB xã Quảng Nham năm 2012, Quảng Nham, 10 tr..
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Quảng Nham năm 2013..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài Nguyên Môi trường và bản đồ, 96tr..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam..
- Dự án Vận động chính sách phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng (JANI), 36tr..
- CECI (2011), Báo cáo chia sẻ kinh nghiệm về đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA), Hà Nội, 29tr..
- Chính phủ (2012), Việt Nam: Một số điển hình về Phát triển bền vững.
- Báo cáo tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát triển bền vững (Rio+20), Hà Nội, 53tr..
- DMC – BNN&PTNT (2011), Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, Dự án nâng cao năng lực thể chế về Quản lý rủi ro thiên tai tại Việt Nam, đặc biệt là các rủi ro thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu, Hà Nội, 301 tr..
- Vũ Thị Hải Hà (2007), “Một số kỹ thuật thường sử dụng trong đánh giá nhanh cộng đồng (PRA.
- Trần Hữu Hào (2012), Nghiên cứu tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ Môi trường trong Phát triển bền vững, Trung tâm NC TNMT– Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 30 tr..
- Trương Quang Học và Trần Hồng Thái (2008), “Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội”, Hội thảo tham vấn quốc gia về Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, tr.
- Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương VCA, tập 1, Hà Nội, 44 tr..
- Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương VCA, tập 2, Hà Nội, 50 tr..
- Hội LHPN Việt Nam (2013), Vai trò và sự đóng góp của phụ nữ trong phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, truy cập ngày.
- IUCN (2012a), Báo cáo tóm tắt tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu tại Ấp Mỏ Ó và Ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề và Ấp Vàm hồ và Ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, 8 tr..
- IUCN (2012b), Báo cáo kết quả đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng tại Ấp 8, xã Thạnh Hải, Ấp 6 và Ấp 7 xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, 8 tr..
- Lê Văn Gia Nhỏ và Huỳnh Trấn Quốc (2012), Bộ công cụ đánh giá nông thôn có sự tham gia - PRA, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, TP..
- Võ Quý (2009), “Biến đổi khí hậu và Đa dạng sinh học”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội (219), ĐHQGHN, tr.
- vững”, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 152 tr..
- Nguyễn Thanh Sơn và Cấn Thu Văn (2012), “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận và thực tiễn.
- Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa Khoa Khoa học tự nhiên và Công nghệ 28, (3S) tr..
- Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa (2012), Kế hoạch hành động Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khi hậu tình Thanh Hóa đến năm 2020, 76tr..
- Nguyễn Duy Thắng (2002), “Một số khía cạnh lý thuyết của cách tiếp cận nghiên cứu hành động tham gia PAR” trong phát triển cộng đồng.” Tạp chí Xã hội học số 1 (77), tr.
- Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, 37tr..
- Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng và phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, 37tr..
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiên lược quốc gia về biến đổi khí hậu, 18tr..
- Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn tr..
- Trường Đại học Thủy lợi (2012), Phụ lục 4 – Tình hinh thiên tai các lưu vực sông - Báo cáo đánh giá môi trường, Dự án Quản lý thiên tai WB5, tr.109- 122..
- Trần Văn Tuấn (2008), Báo cáo đánh giá cuối kỳ Dự án DIPECHO, Tầm nhìn Thế giới Việt Nam, Hà Nội, tr..
- Lê Anh Tuấn và Trần Thị Kim Hồng (2012), “Đánh giá trình trạng dễ bị tổn thương và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trước thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ 2012, (Số 22), tr.
- Nghiêm Thị Phương Tuyến và Lê Thị Vân Huệ (2011), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - ĐHQGHN, CRES.K15SĐH, Hà Nội, 125 tr..
- UBND xã Quảng Nham (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội xã Quảng Nham năm 2012, 10tr..
- UBND xã Quảng Nham (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội xã Quảng Nham 6 tháng đầu năm 2013, 9tr..
- UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định về việc phê duyệt Chương trình, kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia phòng tránh giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa, 20 tr..
- UNDP Tổng quan Báo cáo Phát triển Con người: Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách, 19tr.
- WB-ADB-DFID-CIDA (2006), Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam, Hà Nội, 90 tr.