« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM.
- Tôm càng xanh, tôm bố mẹ, sinh sản.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự tăng trưởng và sinh sản của bốn nguồn tôm ở Cà Mau, Cần Thơ, Long An và Đồng Nai làm cơ sở cho việc chọn nguồn tôm gia hóa phục vụ sản xuất giống nhân tạo.
- Mỗi nguồn tôm được chọn 30 cặp, có khối lượng trung bình từ g/con (tôm đực và tôm cái) và được nuôi vỗ tại Trung tâm giống Thủy sản Đồng Tháp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môi trường trong ao thích hợp cho nuôi vỗ thành thục tôm càng xanh.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của tôm Đồng Nai đạt cao nhất (0,25g/ngày đối với tôm đực và 0,22g/ngày đối với tôm cái), trong đó DWG của tôm cái khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tôm Cần Thơ và Cà Mau.
- Tỷ lệ sống sau 90 ngày nuôi của bốn nguồn tôm đều cao hơn 86%.
- Các chỉ tiêu sinh sản như thời gian nuôi vỗ, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ nở, kích cỡ trứng, sức sinh sản tương đối và tuyệt đối của nguồn tôm Đồng Nai cao hơn so với các nguồn tôm còn lại.
- Kết quả này cho thấy nguồn tôm Đồng Nai là tốt nhất để thực hiện nghiên cứu gia hóa tiếp theo..
- Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài giáp xác nước ngọt có kích thước lớn, giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng.
- Nghề nuôi tôm càng xanh trên thế giới đang trên đà phát triển mạnh đạt tấn vào năm 2010, trong đó, Trung Quốc chiếm ưu thế nhất về sản lượng, tiếp theo là Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan (New, 2005)..
- Theo đó, ĐBSCL là vùng nuôi tôm càng xanh trọng điểm của cả nước và đang phát triển nhanh trong nhiều năm qua.
- Tuy nhiên, nghề nuôi tôm thương phẩm và sản xuất giống dù đã phát triển khá lâu nhưng đến nay nguồn tôm càng xanh bố mẹ vẫn dựa chủ yếu vào khai thác từ tự nhiên.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv trại giống sử dụng tôm càng xanh bố mẹ bắt từ tự nhiên, số trại còn lại dựa vào nguồn tôm bố mẹ nuôi trong ao, ruộng.
- Việc sử dụng nguồn tôm bố mẹ bắt từ tự nhiên thường không đảm bảo số lượng (do sinh sản theo mùa vụ) và cả chất lượng (do bị sốc, thương tích, bệnh, dinh dưỡng) nên sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất hay chất lượng ấu trùng và hậu ấu trùng (postlarvae).
- Mặt khác, mỗi nguồn tôm tự nhiên sống ở vùng địa lý khác nhau thì có những ưu điểm về mặt di truyền khác nhau.
- Vì vậy, tìm ra nguồn tôm càng xanh bố mẹ tốt để phục vụ cho việc gia hóa tạo ra nguồn tôm bố mẹ chất lượng cao phục vụ cho sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh thương phẩm là rất cần thiết..
- Nghiên cứu được thực hiện vào mùa khô tại Trung tâm giống Thủy sản Đồng Tháp từ tháng 11/2011 đến tháng 3/2012, gồm 4 nguồn tôm được thu mua từ các đại lý thu mua tôm ở các tỉnh Đồng Nai (tôm trên sông Đồng Nai), Long An (tôm trên sông Vàm Cỏ), Cần Thơ (tôm trên sông Hậu) và Cà Mau (tôm trên sông Trẹm), mỗi nguồn tôm.
- Thời gian nuôi vỗ tôm càng xanh là 3 tháng, tôm bố mẹ nuôi vỗ được cho ăn bằng thức ăn viên của công ty CP, có hàm lượng đạm là 40% (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003)..
- Mỗi tuần theo dõi tôm mẹ mang trứng, bố trí tôm mẹ mang trứng lên bể chăm sóc cho đến khi tôm nở để theo dõi các chỉ tiêu sinh sản từng cá thể của từng nguồn tôm..
- Hình 1: Nuôi vỗ 4 nguồn tôm càng xanh bố mẹ 2.2 Các chỉ tiêu theo dõi.
- Mỗi tháng thu mẫu tôm theo dõi tăng trưởng về khối lượng tương đối, tuyệt đối, tăng trưởng về chiều dài tương đối, tuyệt đối.
- 3.1 Các yếu tố môi trường nuôi vỗ tôm càng xanh bố mẹ.
- Qua Bảng 1 ta thấy rằng nhiệt độ trung bình của các nguồn tôm buổi sáng dao động từ 29,4 o C đến 29,6 o C và buổi chiều từ 31 o C đến 31,2 o C.
- Bảng 1: Các yếu tố môi trường trong suốt quá trình nuôi vỗ tôm càng xanh bố mẹ..
- Chỉ tiêu Nguồn tôm.
- Theo Boyd (1998) thì hàm lượng TAN thích hợp cho nuôi tôm là 0,2 - 2 mg/L Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (2012) thì các yếu tố môi trường ở Bảng 1 đều nằm trong khoảng thích hợp cho nuôi tôm càng xanh.
- Nhìn chung, các yếu tố môi trường nuôi vỗ các nguồn tôm bố mẹ dao động không lớn do nuôi trong cùng một ao và đều nằm trong khoảng thích hợp cho nuôi vỗ tôm càng xanh bố mẹ..
- 3.2 Tăng trưởng của tôm càng xanh.
- 3.2.1 Tăng trưởng về khối lượng của tôm càng xanh sau 3 tháng nuôi vỗ.
- Tăng trưởng về khối lượng của tôm càng xanh đực.
- Nuôi vỗ tôm là một quá trình cần thiết giúp tôm bố mẹ tăng trưởng và thành thục tốt trước khi tiến hành sản xuất giống.
- Sau 90 ngày nuôi vỗ kết quả về tăng trưởng của tôm đực được trình bày ở Bảng 2..
- Bảng 2: Tăng trưởng về khối lượng của tôm đực.
- Cà Mau Cần Thơ Long An Đồng Nai Khối lượng đầu (g ab 6,7 ± 2,1 a c 8,0 ± 1,6 b Khối lượng cuối (g) 26 ± 9,9 ab a ab b Tăng trưởng về khối lượng (g a a a a Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (DWG.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (SGR).
- Sau 90 ngày nuôi vỗ khối lượng tôm của nguồn Đồng Nai lớn nhất (30,8 g/con) và thấp nhất là nguồn tôm Cà.
- Khối lượng tăng thêm, tăng trưởng về khối lượng tương đối và tuyệt đối lớn nhất là nguồn tôm Đồng Nai nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với 3 nguồn tôm còn lại..
- Tăng trưởng về khối lượng của tôm càng xanh cái.
- được nguồn tôm cho sản xuất quanh năm và có chất lượng cao.
- Bảng 3: Tăng trưởng về khối lượng của tôm càng xanh cái.
- Cà Mau Cần Thơ Long An Đồng Nai Khối lượng đầu (g ab 6,7 ± 2,1 a c 9,4 ± 2,7 bc Khối lượng cuối (g ab a bc c Tăng trưởng về khối lượng (g a 14 ± 6,7 a ab b Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối.
- (DWG ) (g/ngày a a ab b Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối.
- Sau 90 ngày nuôi thì khối lượng tăng thêm của nguồn tôm Đồng Nai lớn nhất 19,4 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nguồn tôm Cà Mau và Cần Thơ.
- Tăng trưởng về khối lượng tuyệt đối của nguồn tôm Đồng Nai và Long An khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng khác so với 2 nguồn tôm còn lại.
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng tương đối khác biệt không có ý nghĩa thông kê (p>0,05) giữa 4 nguồn tôm.
- Theo Lý Văn Khánh (2005) thì tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi theo mô hình luân canh với lúa có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối là 0,19g/ngày.
- Vì vậy, kết quả tăng trưởng của nguồn tôm Đồng Nai ở nghiên cứu ngày phát triển tốt..
- 3.2.2 Tăng trưởng về chiều dài của tôm càng xanh sau 3 tháng nuôi vỗ.
- Tăng trưởng về chiều dài của tôm càng xanh đực.
- Chiều dài lúc bố trí của nguồn tôm Đồng Nai và Long An lớn hơn nguồn tôm Cà Mau và Cần Thơ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Sau 90 ngày nuôi tăng trưởng về chiều dài của bốn nguồn tôm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của nguồn tôm Long An thấp nhất và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nguồn tôm Cần Thơ và Đồng Nai nhưng khác so với nguồn tôm Cà Mau..
- Nguồn tôm Cà Mau có tăng trưởng lớn nhất nhưng không khác so với nguồn tôm Đồng Nai và Cần Thơ..
- Bảng 4: Tăng trưởng về chiều dài của tôm đực.
- đối (DLG) (cm/ngày b ab a ab Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương.
- Tăng trưởng về chiều dài của tôm càng xanh cái.
- Cũng giống như tôm đực, chiều dài của tôm cái lớn nhất là nguồn tôm Đồng Nai và Long An khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 2 nguồn.
- tôm còn lại, tăng trưởng về chiều dài và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của nguồn tôm Long An thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 3 nguồn tôm còn lại.
- Riêng tốc độ tăng trưởng tương đối ở nguồn tôm Cà Mau lớn nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 3 nguồn tôm còn lại..
- Bảng 5: Tăng trưởng về chiều dài của tôm càng xanh cái.
- Cà Mau Cần Thơ Long An Đồng Nai Chiều dài đầu(cm a 6,7 ± 0,6 b 7,5 ± 0,4 c 7,3 ± 0,6 c Chiều dài cuối (cm a 9,1 ± 0,9 a 9,7 ± 0,7 b b Tăng trưởng về chiều dài (cm ab 2,4 ± 0,8 ab 2,2 ± 0,8 a 2,8 ± 1,1 b Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt.
- đối (DLG) (cm/ngày ab ab a b Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương.
- 3.3 Tỷ lệ sống của tôm càng xanh 3.3.1 Tỷ lệ sống của tôm càng xanh đực Tỷ lệ sống của tôm càng xanh sau 30 ngày nuôi ở cả 4 nguồn tôm đều đạt 100% nhưng đến 60 ngày nuôi thì tỷ lệ sống của nguồn tôm Cà Mau đạt 100%, còn 3 nguồn tôm còn lại có tỷ lệ sống thấp hơn nhưng không nhiều.
- Đến 90 ngày nuôi cả 4 nguồn tôm đều đạt tỷ lệ sống cao trên 90.
- Hình 2: Tỷ lệ sống của tôm càng xanh đực 3.3.2 Tỷ lệ sống của tôm càng xanh cái Cũng giống như tôm đực, tôm cái sau 30 ngày nuôi ở 4 nguồn tôm đạt 100%.
- Đến 90 ngày nuôi thì tỷ lệ sống của tôm cao nhất là nguồn tôm Cà Mau (96,7) và thấp nhất là nguồn tôm Long An (86,7.
- Qua đó ta thấy tỷ lệ sống của tôm cái ở 4 nguồn tôm không khác nhau nhiều và ở mức cao..
- Hình 3: Tỷ lệ sống của tôm càng xanh cái 3.4 Các chỉ tiêu sinh sản của tôm càng xanh mẹ.
- Sau 90 ngày nuôi vỗ thì khối lượng trung bình của 4 nguồn tôm từ 19,6 đến 29,2 g/con.
- Tôm càng xanh tham gia sinh sản lần đầu sau 3-3,5 tháng nuôi và có khối lượng lớn hơn 7,5 g (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003..
- Vậy khối lượng tôm mẹ tham gia sinh sản lần đầu của 4 nguồn tôm đều có kích cỡ lớn và tham gia sinh sản tốt.
- Khối lượng trung bình của tôm mẹ mang trứng lớn nhất là nguồn tôm Đồng Nai (29,2 g) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nguồn tôm Cà Mau và Cần Thơ nhưng không khác so với nguồn tôm Long An.
- Thời gian nuôi vỗ ở nguồn tôm Đồng Nai và Long An ngắn hơn có ý nghĩa so với 2 nguồn tôm còn lại do lúc bố trí 2 nguồn tôm này có khối lượng lớn hơn..
- Bảng 6: Các chỉ tiêu sinh sản của 4 nguồn tôm.
- Khối lượng tôm mẹ mang.
- Sau 90 ngày nuôi vỗ thì tỷ lệ tôm mẹ đẻ nhiều nhất là nguồn tôm Đồng Nai (63,3.
- và thấp nhất là nguồn tôm Cần Thơ chỉ có 23,3%.
- Tỷ lệ nở và kích cỡ trứng của 4 nguồn tôm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Đường kính trứng của tôm càng xanh nuôi vỗ dao động từ 0,48-0,53cm (Nguyễn Thanh Phương và Trần Văn Bùi, 2006;.
- Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003) qua đó ta thấy kích thước trứng của tôm càng xanh ở 4 nguồn tôm cao hơn so với các nghiên cứu trước đây..
- Sức sinh sản tương đối của 4 nguồn tôm dao động từ 998 đến 1.171 trứng/g tôm mẹ, trong đó nguồn tôm Đồng Nai và Cà Mau lớn hơn nhưng khác biệt không có ý nghĩa thông kê (p>0,05) so với 2 nguồn tôm còn lại.
- Sức sinh sản tương đối của 4 nguồn tôm đạt khá cao.
- Sức sinh sản tuyệt đối của nguồn tôm Đồng Nai lớn nhất (33.980 trứng/tôm mẹ) khác biệt so với nguồn tôm Cần Thơ (19.789 trứng/tôm mẹ)..
- (2003) cho rằng tôm càng xanh có sức sinh sản rất cao và dao động từ trứng/tôm mẹ.
- Đối với nguồn tôm nuôi từ trứng/tôm mẹ với khối lượng g (Ang, 1985).
- New (2002) cho biết khi tham gia sinh sản lần đầu tiên sức sinh sản tuyệt đối của mỗi tôm càng xanh mẹ từ 5.000 đến không quá 20.000 trứng.
- thấy ở lần đầu tiên tham gia sinh sản cả 4 nguồn tôm đều thể hiện có sức sinh sản tương đối cao trong đó nguồn tôm Đồng Nai cao hơn và khác biệt so với nguồn tôm Cần Thơ.
- Số lượng ấu trùng/tôm mẹ cao nhất là nguồn tôm Đồng Nai và thấp nhất là nguồn tôm Cà Mau và Cần Thơ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Sau 90 ngày nuôi kích cỡ tôm càng xanh bố mẹ của nguồn tôm Đồng Nai cao nhất lần lượt là 30,8g/con và 28,8 g/con.
- thấp nhất là nguồn tôm Cần Thơ là 23,9 g/con và 14g/con khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Tỷ lệ sống của tôm bố mẹ sau 90 ngày nuôi vỗ của bốn nguồn tôm đạt kết quả cao trên 86%..
- Các chỉ tiêu sinh sản về tỷ lệ đẻ, tỷ lệ nở, sức sinh sản của nguồn tôm Đồng Nai cao nhất và nguồn tôm Cần Thơ là thấp nhất..
- Xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trên ruộng lúa tại huyện Tam Bình và huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long..
- Nguyên lí sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)..
- Ảnh hưởng của nguồn tôm mẹ lên sức sinh sản và chất lượng ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii).
- Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh.
- Một số đặc điểm sinh học và ứng dụng qui trình kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man 1789) ở đồng bằng Nam Bộ.
- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh.
- Ảnh hưởng của thức ăn, mức độ cho ăn lên sinh trưởng và thời gian mang trứng của tôm càng xanh..
- Ảnh hưởng của việc bổ sung một số nguồn lipid và vitamin C lên chất lượng tôm mẹ và ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii deMan, 1979)