« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và đề xuất giải pháp thích ứng


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.059 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Phạm Thị Mai Thảo và Phạm Thùy Linh.
- Biến đổi khí hậu, thời tiết, sức khỏe cộng đồng, bệnh dịch, tương quan thống kê Keywords:.
- Nhằm xác định tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp.
- Nghiên cứu này đã tiến hành phân tích diễn biến một số bệnh dịch có liên quan đến biến đổi khí hậu bằng cách sử dụng mô hình tương quan, hồi quy tuyến tính đơn biến.
- Các dữ liệu bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm và một số bệnh dịch phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ số liệu thống kê tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định trong giai đoạn Kết quả nghiên cứu cho thấy diễn biến của một số bệnh có tương quan với sự thay đổi của thời tiết.
- Cụ thể, bệnh tiêu chảy có mối quan hệ với độ ẩm năm 2010.
- với nhiệt độ năm 2012, và với lượng mưa năm 2015.
- Bệnh sốt rét có quan hệ với nhiệt độ và độ ẩm ở năm 2013.
- Hai năm 2011 và 2014 không xác định được mối tương quan giữa bệnh dịch và thời tiết.
- Điều này góp phần chứng minh cho việc biến đổi khí hậu đã và đang có những ảnh hưởng tới sức khỏe người dân tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định..
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và đề xuất giải pháp thích ứng.
- Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu .
- Biến đổi khí hậu đang là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21.
- Ngoài những tác động trực tiếp, biến đổi khí hậu còn tác động đến con người, sinh kế, sức khỏe cộng đồng đặc biệt là đối với người dân vùng ven biển: tăng số người chết và bị thương do thiên tai;.
- Hiện nay, đã có rất nhiều những nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đối với người dân vùng ven biển ở các lĩnh vực kinh tế - xã hội: nông - lâm - ngư nghiệp, sinh kế… Tuy nhiên, các nghiên cứu liên quan đến sức khỏe cộng đồng vẫn còn khá mới.
- Chính vì lý do trên, nghiên cứu đã được thực hiện với mục tiêu nhằm bước đầu phân tích mối liên hệ giữa tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng của người dân vùng biển và đề xuất giải pháp thích ứng..
- Tuy nhiên, Giao Thủy lại là nơi phải gánh chịu những tổn thất nặng nề nhất về tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội trong đó có khía cạnh sức khỏe cộng đồng do tác động của biến đổi khí hậu như nắng nóng thất thường, thiên tai cực đoan, hay mưa bão.
- (2) Sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) nhằm phân tích mối liên hệ giữa yếu tố khí hậu và một số bệnh dịch ở huyện từ năm bằng phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính đơn biến..
- Phân tích tương quan dùng để đánh giá mối quan hệ giữa hai biến (thời tiết và dịch bệnh) thông qua hệ số tương quan r với điều kiện sau: -1≤ r ≤ 1 .
- 0: mối tương quan nghịch, r >.
- mối tương quan thuận, r = 0: không có mối tương quan, r = ±1 mối tương quan tuyệt đối, r càng gần.
- ±1 thì mối tương quan càng chặt chẽ (Mai Văn Nam, 2006)..
- lượng mưa (mm) theo tháng.
- 3.1 Diễn biến một số yếu tố thời tiết trên địa bàn huyện Giao Thủy giai đoạn .
- Từ kết quả thống kê có được diễn biến nhiệt độ và độ ẩm, lượng mưa trung bình năm tại Giao Thủy trong các năm Hình 1)..
- Hình 1: Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình giai đoạn Cục Thống kê tỉnh Nam Định .
- Nhìn vào biểu đồ Hình 1a trên đây có thể thấy nhiệt độ trung bình năm của huyện Giao Thủy có sự dao động qua từng năm và có xu hướng gia tăng từ 24,6 o C năm 2011 đã tăng lên 25 o C năm 2015..
- 3.2 Diễn biến một số bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Giao Thủy Dựa vào báo cáo thống kê tình hình mắc các bệnh truyền nhiễm ở huyện Giao Thủy của trung tâm y tế dự phòng tỉnh Nam Định trong 6 năm từ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Nam Định lựa chọn 3 bệnh tiêu chảy, sốt rét và cúm làm đại diện cho 3 nhóm bệnh tiêu hóa, bệnh do vector truyền và bệnh hô hấp, cũng bởi vì đây là 3 bệnh có số liệu thống kê liên tục qua từng.
- Bệnh tiêu chảy.
- Và vì thế, trong giai đoạn nghiên cứu, bệnh tiêu chảy có xu hướng giảm dần..
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm.
- Tổng lượng mưa TB năm.
- Hình 2: Diễn biến bệnh tiêu chảy từ năm Bệnh sốt rét.
- Tiêu chảy.
- Sốt rét.
- 3.3 Mối tương quan giữa bệnh dịch với một số yếu tố khí hậu.
- Tiến hành chạy mô hình tương quan và hồi quy tuyến tính cho các giá trị bệnh dịch, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa cho 6 năm để phân tích đánh giá mối quan hệ giữa bệnh dịch và khí hậu..
- Kết quả chạy mô hình tương quan giữa yếu tố khí hậu và một số bệnh dịch từ năm xác định được những mối tương quan tại Bảng 1:.
- Bảng 1: Mối tương quan giữa yếu tố thời tiết và các bệnh dịch.
- Năm Bệnh Hệ số Nhiệt độ Lượng mưa Độ ẩm.
- 2010 Tiêu chảy r .
- 2011 Không có mối tương quan giữa bệnh dịch và yếu tố khí hậu 2012.
- Bệnh tiêu chảy r .
- 2014 Không có mối tương quan giữa bệnh dịch và yếu tố khí hậu.
- 2015 Bệnh tiêu chảy r .
- Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01.
- Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,05 Phân tích tương quan cho thấy trong 6 năm.
- quan sát, chỉ xác định được một số mối tương quan giữa bệnh dịch với nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa.
- Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để thấy rõ hơn những mối tương quan này theo từng năm.
- Bảng 2: Tương quan giữa yếu tố thời tiết và dịch bệnh ở huyện Giao Thủy giai đoạn .
- Năm Mối tương quan r p R 2 a.
- 2010 Bệnh tiêu chảy và độ ẩm .
- 2012 Bệnh cúm Nhiệt độ .
- Lượng mưa .
- Độ ẩm .
- Bệnh tiêu chảy và nhiệt độ .
- 2013 Bệnh sốt rét Nhiệt độ .
- 2015 Bệnh tiêu chảy và lượng mưa .
- Trong đó: r: hệ số tương quan.
- a: tham số của biến Kết quả chạy tương quan (Bảng 1) và kết quả.
- chạy mô hình hồi quy tuyến tính (Bảng 2) cho thấy trong năm 2010 chỉ có duy nhất mối tương quan giữa độ ẩm và số ca mắc bệnh tiêu chảy.
- ca mắc bệnh tiêu chảy có mối quan hệ đồng biến..
- Y= aX + b = Số ca mắc bệnh tiêu chảy 1 tháng/100.000 dân ở huyện Giao Thủy (năm 2010).
- Năm 2012 có sự liên quan giữa yếu tố nhiệt độ và bệnh tiêu chảy.
- Theo đó, giữa nhiệt độ và bệnh.
- tiêu chảy, với p = 0,027 mô hình có tồn tại và phù hợp, r <0 cho thấy 2 yếu tố này có mối liên hệ nghịch, nghĩa là khi nhiệt độ tăng thì số ca mắc bệnh giảm.
- Còn theo Vũ Xuân Nghĩa (2016), sự thay đổi tỷ lệ bệnh tiêu chảy được xác định là liên quan tới sự thay đổi nhiệt độ, sự gia tăng nhiệt độ dẫn đến gia tăng số ca mắc bệnh tiêu chảy.
- Có thể giải thích có sự khác nhau giữa hai đề tài là vì mối quan hệ giữa nhiệt độ và bệnh ở nghiên cứu này chỉ ở mức yếu, có tương quan nhưng không đáng kể, và ngoài yếu tố thời tiết thì điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm và dinh dưỡng kém cũng là nguyên nhân quan trọng gây nên bệnh tiêu chảy..
- Cũng trong năm 2012, bệnh cúm thể hiện mối tương quan với cả 3 yếu tố thời tiết.
- Kết quả phân tích tương quan cho thấy thống kê có ý nghĩa giữa nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và bệnh cúm (tương ứng với p = 0,006.
- Như vậy, mô hình hồi quy tồn tại và phù hợp nhưng chưa thực sự có ý nghĩa, do giá trị của các hệ số tương quan và hệ số xác định còn khá thấp (Bảng 2)..
- Bệnh cúm và nhiệt độ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.
- Điều này được lý giải vì khi nhiệt độ giảm đồng nghĩa với việc độ ẩm không khí tăng, đây là điều kiện thuận lợi cho vi rút cúm phát triển.
- Vì vậy, cũng có thể nói nhiệt độ giảm và độ ẩm tăng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh cúm..
- Năm 2013, chỉ xác định được mối tương quan của yếu tố nhiệt độ, lượng mưa và bệnh sốt rét.
- Các bệnh còn lại không có mối tương quan.
- Bệnh sốt rét xuất hiện quanh năm, và có mối liên hệ nghịch với lượng mưa (p=0,024, r =-0,643).
- nhiệt độ trung bình (p=0,021, r = -0,653).
- Bảng 2 cho thấy số ca mắc bệnh tỷ lệ nghịch với cả nhiệt độ và lượng mưa.
- Phạm Ngọc Châu (2014) đã chỉ ra rằng sự tương quan tuyến tính giữa bệnh sốt xuất huyết và nhiệt độ.
- Bởi vì bệnh sốt rét và sốt xuất huyết đều do vectơ truyền bệnh là muỗi gây ra, do vậy mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa bệnh sốt rét và nhiệt độ trong nghiên cứu này có thể được lý giải do nhiệt độ tăng cao sẽ làm chết muỗi và ký sinh trùng, vì vậy số ca mắc bệnh giảm.
- Khi nhiệt độ thấp, có một sự tăng nhiệt nhẹ thì cũng có thể làm tăng đáng kể số ca mắc sốt rét.
- Năm 2015 chỉ có duy nhất mối tương quan giữa lượng mưa và bệnh tiêu chảy (p = 0,026.
- Như vậy, xét về tổng thể trong giai đoạn đã xác định được một số mối tương quan giữa nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm và 3 bệnh: tiêu chảy, sốt rét và cúm.
- Trong đó, bệnh tiêu chảy có được mối tương quan với cả 3 yếu tố thời tiết ở các năm và 2015.
- Mối quan hệ giữa nhiệt độ, lượng mưa và các bệnh có tần suất xuất hiện ở những năm .
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thích ứng nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe người dân như sau:.
- Kết quả nghiên cứu đã xác định được diễn biến xu hướng của bệnh tiêu chảy, cúm, sốt rét giai đoạn .
- Trong đó, năm 2011 và 2014 không có mối tương quan nào được ghi nhận.
- 2012 có nhiều mối tương quan giữa yếu tố thời tiết và bệnh dịch nhất.
- Yếu tố lượng mưa và nhiệt độ đều có liên quan với 3 bệnh nghiên cứu, trong khi độ ẩm chỉ có mối quan hệ với 2 bệnh tiêu chảy, cúm.
- Kết quả này bước đầu cho thấy biến đổi khí hậu và sức khỏe cộng đồng tại huyện Giao Thủy có mối quan hệ với nhau.
- Vì vậy, để hạn chế những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe, chính quyền địa phương và người dân nơi đây cần phải có những giải pháp kịp thời, phù hợp.
- Cục thống kê tỉnh Nam Định Số liệu thống kê khí hậu..
- Phạm Ngọc Châu (2014), Báo cáo tóm tắt kết quả khoa học công nghệ đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh tật của lực lượng vũ trang và đề xuất giải pháp y sinh học khắc phục..
- Vũ Xuân Nghĩa (2016), Báo cáo tóm tắt kết quả khoa học công nghệ đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các bệnh truyền nhiễm trên người và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp cho vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ..
- Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy (2013), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của huyện Giao Thủy giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020..
- Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và môi trường (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 197 -205..
- Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn và Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 6.