« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mô hình tôm sú - lúa luân canh ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ.
- Tôm - lúa, năng suất, lợi nhuận, biến đổi khí hậu, giải pháp.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi tôm trong mô hình tôm - lúa luân canh do tác động của biến đổi khí hậu thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 99 hộ nuôi tôm sú – lúa tại các vùng trọng điểm nuôi tôm lúa ở tỉnh Sóc Trăng (huyện Mỹ Xuyên.
- Các thông tin được thu thập là hiệu quả sản xuất, các giải pháp ứng phó của người nuôi trong thời gian qua và thời gian tới do sự thay đổi của các yếu tố như mùa mưa, lượng mưa, nhiệt độ, độ mặn và mực nước thủy triều.
- Hầu hết (90%) nông dân nhận thức được sự thay đổi và tác động của thời tiết trong thời gian qua và thời gian tới.
- Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật được người nuôi lựa chọn để giải quyết các vấn đề khó khăn nhiều hơn so với các giải pháp khác (p<0,05).
- Khi mùa mưa thay đổi, nhóm chọn giải pháp khoa học kỹ thuật có lợi nhuận của tôm dao động từ trđ./ha/vụ và lúa trđ./ha/vụ cao hơn nhóm lựa chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ có lợi nhuận của tôm trđ./ha/vụ và lúa trđ./ha/vụ (p<0,05).
- Khi độ mặn thấp, nhóm lựa chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ có năng suất (0,5 tấn/ha/vụ) và lợi nhuận (52,5 trđ./ha/vụ) của tôm cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các nhóm còn lại (p<0,05)..
- Tuy có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH lên hoạt động thủy sản trong những năm gần đây nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về khả năng nhận thức, tác động của BĐKH và các giải pháp của người nuôi tôm trong thời gian qua cũng như thời gian tới.
- Vì vậy, nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH và giải pháp ứng phó của người nuôi tôm trong mô hình tôm sú – lúa luân canh là rất cần thiết, nhằm góp phần cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý, đề ra giải pháp giúp người nuôi nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm thiểu rủi ro..
- tổng thu, tổng chi, các giải pháp ứng phó của người nuôi trong thời gian qua và thời gian tới dưới sự thay đổi của các yếu tố như mưa/ nắng thất thường, thay đổi về nhiệt độ, độ mặn và mực nước do BĐKH mang lại.
- Mật độ thả nuôi thấp, cho ăn ít và thay nước nhiều nên các hộ nuôi tôm ở Bạc Liêu sử dụng ít thuốc, hóa chất vì theo họ thay nước là một giải pháp giúp đảm bảo và duy trì chất lượng nước trong mô hình.
- Chính mật độ thả cao và khả năng đầu tư, chăm sóc ít cùng với những rủi ro do thời tiết thay đổi đã làm cho các hộ nuôi tôm – lúa ở Sóc Trăng có tỷ lệ lỗ 21,9% đối với tôm và 15,6% đối với lúa cao hơn Bạc Liêu và Cà Mau (p<0,05).
- 3.3 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp ứng phó với BĐKH của người nông dân trong thời gian qua.
- Hầu hết (93.9%) số hộ trả lời thời tiết đã thay đổi so với trước đây.
- 6,1% số hộ cho rằng thời tiết không có sự thay đổi.
- Các yếu tố thay đổi chủ yếu là mùa mưa, lượng mưa, nhiệt độ, độ mặn và thủy triều có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến năng suất và lợi nhuận của mô hình.
- Năm 2070 là 1,5 o C và 2,5 o C, tăng lượng mưa trung bình hàng năm, tần suất và lượng mưa hàng tháng sẽ thay đổi..
- 3.3.1 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nông dân về sự thay đổi của mùa mưa và lượng mưa.
- Khi mùa mưa đến sớm, mưa lớn hay nhỏ đều làm các yếu tố môi trường nước như nhiệt độ và độ mặn thay đổi đột ngột, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai nhóm còn lại (p<0,05).
- Khi môi trường thay đổi đột ngột sẽ ảnh hưởng lớn đến sự sống, tăng trưởng và khả năng miễn dịch của tôm nuôi.
- Có nông hộ chọn giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật để làm giảm rủi ro do sự thay đổi của mùa mưa và lượng mưa nhiều hơn so với giải pháp thay đổi lịch thời vụ (p<0,05).
- Lợi nhuận của nhóm hộ chọn giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật cao hơn so với việc phải thay đổi lịch thời vụ (Bảng 4 và 5), và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- tỷ lệ thua lỗ của lúa ở nhóm hộ chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm còn lại.
- Trong khi đó tỷ lệ thua lỗ do tôm chỉ xuất hiện ở nhóm chọn giải pháp khoa học kỹ thuật mà không xuất hiện ở nhóm thay đổi lịch thời vụ..
- Khi lượng mưa thay đổi, năng suất tôm nuôi và lúa ở nhóm hộ lựa chọn giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật cao hơn nhóm hộ không biết cách xử lý (p>0,05) (Bảng 5).
- Khi mưa lớn, các yếu tố môi trường nước bị thay đổi đột ngột.
- Các giải pháp khoa học kỹ thuật được sử dụng là: dùng thuốc hóa chất để cải thiện môi trường, bổ sung dưỡng chất cho tôm nhằm tăng sức đề kháng.
- Tổng chi phí của nhóm nông hộ chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm còn lại (p<0,05).
- Mặc dù lợi nhuận từ tôm và lúa của nhóm nông hộ chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao hơn so với nhóm còn lại nhưng ở nhóm này lại xuất hiện tỷ lệ thua lỗ cao so với nhóm còn lại (p>0,05) do các khoảng chi phí thức ăn, thuốc hóa chất, nhiên liệu..
- Hình 1: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của nông dân về sự thay đổi của mùa mưa và lượng mưa Các giá trị trên cùng một hàng trong cùng một nhóm có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (Chi- bình phương, p<0,05).
- Bảng 4: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi mùa mưa và hiệu quả sản xuất của mô hình Mùa mưa đến sớm Mùa mưa đến trễ Ứng dụng khoa.
- học kỹ thuật Thay đổi lịch.
- học kỹ thuật Thay đổi lịch thời vụ.
- (trđ./ha/vụ .
- LN lúa (trđ./ha/vụ a b .
- Bảng 5: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của lượng mưa và hiệu quả sản xuất của mô hình.
- học kỹ thuật Không biết.
- TC (trđ./ha/vụ .
- LN lúa (trđ./ha/vụ .
- 3.3.2 Nhận thức, ảnh hưởng, giải pháp của người nông dân về sự thay đổi của nhiệt độ.
- Hình 2 cho thấy khi nhiệt độ thay đổi theo xu hướng ngày càng tăng cao hay giảm thấp đều ảnh hưởng lớn đến mô hình nuôi (p<0,05) và nhiệt độ tăng có ảnh hưởng nhiều hơn (91,9%) so với nhiệt độ thấp (81,8.
- Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng là lựa chọn hàng đầu của đa số người nuôi (p<0,05)..
- Năng suất tôm và lúa ở nhóm lựa chọn giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật cao hơn nhóm không biết nhưng sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (Bảng 6).
- Tổng chi phí ở nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao hơn so với nhóm còn lại đã làm cho lợi nhuận của nhóm này thấp đi, đặc biệt là chi phí thuốc, hóa chất và chi phí thức ăn cao (p<0,05).
- Hình 2: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của nông dân về sự thay đổi của nhiệt độ Các giá trị trên cùng một hàng trong một nhóm có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (Chi- bình phương, p<0,05).
- Bảng 6: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của nhiệt độ và hiệu quả sản xuất của mô hình.
- (trđ./ha/vụ b 0,6 ± 0,9 a.
- 3.3.3 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nông dân về sự thay đổi của độ mặn.
- Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật là lựa chọn hàng đầu của đa số người nuôi để ứng phó với những biến đổi về độ mặn so với các giải pháp khác (p<0,05).
- Bảng 7 cho thấy khi độ mặn cao tỷ lệ sống, năng suất, lợi nhuận từ tôm và lúa ở nhóm lựa chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ cao hơn các nhóm còn lại, tuy nhiên sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Trong khi đó, khi độ mặn thấp lợi nhuận từ tôm của nhóm lựa chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nhóm còn lại.
- Bên cạnh đó, tỷ lệ thua lỗ từ tôm và lúa không xuất hiện ở nhóm lựa chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ và tỷ lệ thua lỗ từ tôm ở nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao hơn.
- Điều này có thể cho thấy rằng bên cạnh các khoảng chi phí đầu tư cao thì khả năng tiếp thu và vận dụng khoa học kỹ thuật của người nông dân còn hạn chế nên các giải pháp áp dụng đôi khi không đạt hiệu quả cao nhưng làm cho các khoảng chi phí đầu tư tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình..
- Hình 3: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của nông dân về sự thay đổi của độ mặn Các giá trị trên cùng một hàng trong một nhóm có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (Chi- bình phương, p<0,05).
- Bảng 7: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của độ mặn và hiệu quả sản xuất của mô hình.
- Ứng dụng khoa học.
- kỹ thuật.
- 3.3.4 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nông dân về sự thay đổi của mực nước triều Do ĐBSCL chịu ảnh hưởng của thủy triều bán nhật triều không đều (3 – 3,5 m) từ biển Đông và nhật triều biên độ từ 0,8 – 1,2 m từ biển Tây và biên độ triều từ biển Đông lớn nhất đạt trên 4,0 m trong thời gian 18 năm (MRC 2005.
- thì mực nước triều thấp gây khó khăn cho việc cấp hay thay nước vào mô hình, môi trường nước nuôi dễ bị ô nhiễm, mực nước ao thấp làm cho các yếu tố môi trường có sự biến động lớn trong ngày, đặc biệt là yếu tố nhiệt độ, tôm nuôi dễ sốc, bệnh hoặc chết hay chậm tăng trưởng, tuy nhiên chỉ có lợi nhuận của lúa ở giải pháp lựa chọn khoa học kỹ thuật cao hơn nhóm còn lại (p<0,05).
- Để ứng phó với tình hình này thì giải pháp lựa chọn chủ yếu của người nuôi là sử dụng thuốc, hóa chất để cải thiện chất lượng nước và tăng sức đề kháng cho tôm nuôi.
- Năng suất và lợi nhuận từ tôm giữa hai nhóm giải pháp khác biệt không có ý nghĩa thống kê, do chi phí đầu vào cao làm cho lợi nhuận thấp và tỷ lệ thua lỗ cao ở nhóm lựa chọn giải pháp kỹ thuật so với nhóm còn lại..
- Hình 4: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của nông dân về sự thay đổi của mực nước triều Các giá trị trên cùng một hàng trong cùng một nhóm có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (Chi- bình phương, p<0,05).
- Bảng 8: Giải pháp ứng phó của nông dân với sự thay đổi của mực nước triều Triều thấp.
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật Không biết.
- CP thức ăn (trđ./ha/vụ .
- TC tôm (trđ./ha/vụ .
- LN lúa (trđ./ha/vụ b a.
- Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy có 34 – 93% số hộ cho rằng khi thời tiết thay đổi như sự thay đổi của mùa mưa, lượng mưa, nhiệt độ và độ mặn đã ảnh hưởng bất lợi đến mô hình tôm lúa trong thời gian qua.
- Các yếu tố này thay đổi sẽ làm thay đổi môi trường ao nuôi.
- Sự biến động nhiệt độ giữa ngày và đêm ở những tháng nắng nóng hay sự thay đổi đột ngột của các yếu tố môi trường như độ mặn và pH sau khi mưa làm cho tôm dễ bị sốc, giảm tăng trưởng, đặc biệt đối với tôm giai đoạn nhỏ hay mới thả.
- Sự thay đổi của các yếu tố thời tiết đã ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận trong mô hình.
- Kết quả nghiên cứu của Phan Minh Tiến và Trương Hoàng Minh (2010) thời tiết thay đổi đã gây thiệt hại cho tôm và lúa trong mô hình tôm – lúa ở Bạc Liêu với tổng thiệt hại là 11,9 trđ./ha/năm.
- Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật được phần lớn người nuôi lựa chọn để giảm thiểu rủi ro do sự thay đổi của các yếu tố thời tiết nhiều hơn so với nhóm lựa chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ.
- Các lựa chọn kỹ thuật trong giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật gồm có sử dụng thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học trong quá trình nuôi và quản lý môi trường ao nuôi tốt, cung cấp các dưỡng chất giúp tôm gia tăng sức đề kháng và làm.
- Do khả năng áp dụng của giải pháp khoa học kỹ thuật dễ dàng và thuận tiện so với phải thay đổi lịch thời vụ, đa số hộ thành công với năng suất trung bình của tôm 0,4 tấn/ha/vụ, lúa 5,2 tấn/ha/vụ;.
- Năng suất tôm nuôi của nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật để giảm thiểu rủi ro do sự thay đổi của mùa mưa, lượng mưa và nhiệt độ cao hơn nhóm thay đổi lịch thời vụ hay không biết.
- Tuy nhiên, do chi phí thức ăn, thuốc hóa chất sử dụng cao nên lợi nhuận của tôm ở nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật khi lượng mưa thay đổi, nhiệt độ thấp hoặc cao, mức nước triều thấp khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nhóm còn lại (p>0,05).
- Do vậy, áp dụng khoa học kỹ thuật là giải pháp quan trọng được đa số người nuôi lựa chọn để giảm thiểu rủi ro do BĐKH so với giải pháp thay đổi lịch thời vụ..
- Tuy nhiên, để tăng hiệu quả của giải pháp này người nuôi cần phải tuân thủ qui trình kỹ thuật nuôi, giảm chi phí đầu vào, đặc biệt là chi phí thức ăn, thuốc và hóa chất bằng cách cho ăn có kiểm soát, tạo nguồn thức ăn tự nhiên, tránh lạm dụng việc sử dụng thuốc hóa chất trong quá trình nuôi..
- 3.4 Giải pháp ứng phó với BĐKH của người nông dân trong thời gian tới.
- 1,5 o C và 2,5 o C, tăng lượng mưa trung bình hàng năm, tần suất và lượng mưa hàng tháng sẽ thay đổi..
- Khi được hỏi về sự thay đổi của khí hậu trong thời gian tới có 4,0% số hộ cho rằng thời tiết trong tương lai không thay đổi, trong khi 96,0 % hộ trả lời thời tiết sẽ thay đổi nhiều trong thời gian tới đặc biệt là mưa bão và nhiệt độ gia tăng.
- với hiện tượng biến đổi khí hậu trong thời gian tới, người nuôi tôm đưa ra một số giải pháp như thay đổi lịch thời vụ, cải tiến kỹ thuật, đổi sang đối tượng khác, vẫn nuôi bình thường hoặc nghỉ nuôi (Bảng 9).
- Đối với hiện tượng mưa bão, sự thay đổi của nhiệt độ hay độ mặn thấp hơn 5 g/L hoặc cao hơn 18 g/L có số hộ lựa chọn giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào mô hình nuôi để giảm thiểu rủi ro.
- Tuy nhiên, có khoảng số hộ không có giải pháp để ứng phó với hiện tượng BĐKH trong thời gian tới.
- Để ứng phó với BĐKH lời gian tới giải pháp lựa chọn chuyển sang đối tượng nuôi khác ít được người nuôi lựa chọn do thiếu kiến thức cũng như kinh nghiệm về nuôi đối tượng mới..
- Bảng 9: Giải pháp ứng phó của nông dân với sự thay đổi của khí hậu trong thời gian tới Hiện tượng.
- Giải pháp ứng phó.
- Trên 90% nông dân nhận thức được sự thay đổi và tác động của thời tiết trong thời gian qua và thời gian tới.
- Giải pháp ứng dụng và cải tiến khoa học kỹ thuật được lựa chọn nhiều hơn so với các giải pháp khác..
- Người nuôi nhận thức được sự thay đổi của mùa mưa, lượng mưa, nhiệt độ, độ mặn và mực nước triều thấp đều ảnh hưởng đến mô hình nhiều hơn so với các nhóm còn lại.
- Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật được người nuôi lựa chọn nhiều hơn so với các giải pháp khác..
- Nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật để ứng phó khi mùa mưa và lượng mưa thay đổi,.
- Khi mùa mưa đến sớm, nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật có lợi nhuận của tôm 27,9 trđ./ha/vụ, lúa 18,0 trđ./ha/vụ cao hơn nhóm thay đổi lịch thời vụ có lợi nhuận tôm là 12,2 trđ./ha/vụ và lúa 17,3 trđ./ha/vụ..
- Khi độ mặn thấp, nhóm lựa chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ có tỷ lệ sống (36,7.
- Chi phí đầu tư ở nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao nên làm cho tỷ lệ thua lỗ từ tôm ở nhóm này cao hơn nhóm thay đổi lịch thời vụ.
- Sự thay đổi của mùa mưa làm cho tỷ lệ thua lỗ từ lúa ở nhóm chọn giải pháp thay đổi lịch thời vụ cao hơn so với nhóm chọn giải pháp khoa học kỹ thuật..
- Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long Diễn đàn bảo tồn Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tác động của thay đổi thời tiết và xâm nhập mặn đến mô hình tôm sú lúa luân canh vùng ven biển tình Bạc Liêu