« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mô hình tôm sú quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ TRONG MÔ HÌNH TÔM SÚ QUẢNG CANH CẢI TIẾN.
- Tôm quảng canh cải tiến, lợi nhuận, biến đổi khí hậu, giải pháp.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi tôm trong mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến do tác động của thời tiết thay đổi thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 94 hộ nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại tỉnh Sóc Trăng (30 hộ), Bạc Liêu (31 hộ) và Cà Mau (33 hộ).
- Các thông tin được thu thập: bao gồm hiệu quả sản xuất, các giải pháp ứng phó của người nuôi trong thời gian qua và thời gian tới do sự thay đổi của các yếu tố như mưa nắng, nhiệt độ, độ mặn, mực nước thủy triều.
- Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật như sử dụng thuốc, hóa chất, quản lý môi trường được người nuôi lựa chọn để giải quyết các vấn đề khó khăn nhiều hơn so với các giải pháp khác..
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mô hình tôm sú quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- “Đánh giá tác động của BĐKH và giải pháp ứng phó của người nuôi tôm trong mô hình quảng canh cải tiến ở ĐBSCL” được thực hiện nhằm đánh giá nhận thức và khả năng ứng phó của người nuôi với BĐKH góp phần cung cấp thông tin hỗ trợ mô hình nuôi phát triển bền vững..
- Số liệu sơ cấp được thu thập gồm các thông tin chính như diện tích nuôi tôm, con giống, mật độ thả, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR), năng suất, tổng thu, tổng chi, các giải pháp ứng phó của người nuôi trong thời gian qua và thời gian tới dưới sự thay đổi của các yếu tố như mưa/.
- nắng thất thường, thay đổi về nhiệt độ, độ mặn và mực nước do ảnh hưởng BĐKH.
- 3.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến.
- (2014) mật độ tôm thả nuôi trong mô hình quảng canh cải tiến không nên vượt quá 7 con/m 2.
- Bảng 1: Các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến.
- 3.2 Các chỉ tiêu tài chánh của mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến.
- Bảng 2: Các yếu tố tài chánh của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến.
- Tổng chi trung bình của mô hình là 41,3 triệu đ/ha/năm thấp hơn so với kết quả của Nguyễn.
- RuBe (2012) mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến ở ĐBSCL có tổng chi phí trung bình 80,7 triệu đ/ha/vụ.
- (2010) cho rằng năng suất trong mô hình.
- 3.3 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp ứng phó với BĐKH của người nuôi tôm quảng canh cải tiến thời gian qua.
- Kết quả khảo sát nhận thức của người nuôi tôm quảng canh cải tiến về sự thay đổi của thời tiết thời gian qua cho thấy 92,6% số hộ trả lời thời tiết đã thay đổi so với trước đây.
- chỉ có 7,4% số hộ cho rằng không có sự thay đổi.
- Các yếu tố thay đổi được người nuôi cho rằng ảnh hưởng đến mô hình là sự thay đổi của mùa mưa, lượng mưa, nhiệt độ, độ mặn và thủy triều.
- vào năm 2070 là 1,5 o C và 2,5 o C, lượng mưa trung bình tăng, tần suất và lượng mưa hàng tháng sẽ thay đổi..
- 3.3.1 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi của mùa mưa và lượng mưa.
- Đối với sự thay đổi của mùa mưa, có 46,9%.
- Hình 2: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi mùa mưa và lượng mưa Nhận thức: KAH: không ảnh hưởng.
- CTT: chậm tăng trưởng Giải pháp: KHKT: ứng dụng khoa học kỹ thuật.
- Để giảm thiểu rủi ro do mùa mưa đến sớm, người nuôi chọn giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật (86%) vào quá trình canh tác cao hơn giải pháp đổi lịch thời vụ và không xử lý (p<0,05).
- Mùa mưa đến trễ được nông hộ cho là có ảnh hưởng đến tôm như làm tôm chậm tăng trưởng, bệnh chết hay thay đổi môi trường vì sự thiếu hụt nguồn nước.
- Có 70% hộ chọn giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật cao hơn có ý nghĩa thống kê so với thay đổi lịch thời vụ hoặc không xử lý (p<0,05).
- Bảng 3: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi mùa mưa và hiệu quả sản xuất của mô hình.
- Khoa học.
- kỹ thuật Đổi lịch.
- Một số yếu tố kỹ thuật giữa các nhóm hộ lựa chọn giải pháp khác nhau khi ứng phó sự thay đổi của mùa mưa thể hiện ở Bảng 3.
- Lợi nhuận ở nhóm hộ lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật có xu hướng cao hơn các nhóm giải pháp khác, tuy nhiên sự khác biệt giữa các nhóm giải pháp là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Bảng 4: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của lượng mưa và hiệu quả sản xuất của mô hình.
- học kỹ thuật Không xử lý Ứng dụng khoa.
- học kỹ thuật Không xử lý.
- Khi lượng mưa thay đổi có 45,8% cho rằng lượng mưa ngày càng ít, 27,1% cho rằng nhiều hơn, 21,9% cho rằng thất thường và 5,21% cho rằng bình thường.
- môi trường thay đổi (65%) cao hơn làm cho tôm bệnh chết (30%) và chậm tăng trưởng (5%) (p<0,05).
- Mưa nhỏ có khuynh hướng ảnh hưởng ngược lại, tôm bệnh chết (68%) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với thay đổi môi trường và chậm tăng trưởng.
- Với những biến đổi về lượng mưa, người nuôi vẫn ưu tiên chọn giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật như sử dụng vôi giúp ổn.
- Khi lượng mưa to hay nhỏ thì năng suất của nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05 khi mưa nhỏ) so với nhóm không xử lý.
- Tuy nhiên, do chi phí thuốc, hóa chất cao đã làm cho lợi nhuận giữa 2 nhóm giải pháp khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Ý kiến nhận xét của nông hộ khi áp dụng các giải pháp trên vào sản xuất mang lại hiệu quả tốt cho mô hình là 33 - 64,9%.
- Thay đổi lịch thời vụ ít được lựa chọn khi mùa mưa thay đổi do mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến thường có thời gian nuôi dài, tôm được thả và thu hoạch nhiều lần trong năm nên cần thời gian nuôi dài hơn để tôm có kích cỡ lớn bán được giá cao..
- 3.3.2 Nhận thức, ảnh hưởng, giải pháp của người nuôi về sự thay đổi của nhiệt độ.
- Kết quả khảo sát cho thấy người nuôi đã nhận thức được sự thay đổi của nhiệt độ thời gian qua khi có 62,5% cho rằng mùa lạnh ngày càng ngắn hơn và 93,8% hộ cho rằng mùa nóng ngày càng dài hơn..
- Hình 3: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi của nhiệt độ Nhận thức: KAH: không ảnh hưởng.
- Theo Boyd and Turker (1998) thủy sinh vật chỉ chịu đựng được sự thay đổi của nhiệt độ với mức dao động nhỏ hơn 0,2 o C/phút, nếu thay đổi đột ngột từ 3 - 4 o C thì sinh vật sẽ bị sốc và chết.
- môi trường thay đổi lớn giữa ngày và đêm (35%) và tôm chậm tăng trưởng (20%) (p<0,05)..
- Để ứng phó khi nhiệt độ cao người nuôi áp dụng khoa học kỹ thuật như sử dụng thuốc, hóa chất, quản lý môi trường (81%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với thay đổi lịch thời vụ (7%) và nhóm không xử lý (12.
- Tương tự, để ứng phó khi nhiệt độ thấp thì 78% chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm còn lại (p<0,05)..
- Giải pháp nâng mực nước ao nuôi khi nhiệt độ cao hay sử dụng các loại men vi sinh, chế phẩm sinh học giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của tôm khi nhiệt độ thấp là các giải pháp khoa học kỹ thuật được người nuôi áp dụng.
- Giải pháp thay đổi lịch thời vụ chủ yếu là thả nuôi trễ hơn vì giai đoạn đầu thả nuôi, tôm còn nhỏ nên khả năng chống chịu với sự biến động nhiệt độ kém, khi nhiệt độ quá cao hay quá thấp tôm sẽ chết hàng loạt (Nguyễn Anh Tuấn và ctv., 2002).
- Vì mật độ thả cao nên năng suất tôm ở nhóm lựa chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cao hơn so với các nhóm còn lại (p<0,05 khi nhiệt độ thấp) (Hình 3) nhưng lợi nhuận giữa các nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Điều này cho thấy khi áp dụng khoa học kỹ thuật không đúng hoặc khi diện tích ao nuôi lớn thì hiệu quả mang lại của giải pháp này sẽ không cao.
- Theo nhận xét của người nuôi có .
- ý kiến của nông hộ cho rằng khi ứng dụng các giải pháp trên đã mang lại hiệu quả tốt cho mô hình..
- Bảng 5: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của nhiệt độ và hiệu quả sản xuất của mô hình.
- Khoa học kỹ.
- 3.3.3 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi độ mặn.
- Người dân cho rằng độ mặn không có sự thay đổi so với thời gian qua với 45,8% cho rằng bình thường, 36,5% cho rằng độ mặn ngày càng cao hơn, 11,5% cho rằng thấp hơn và 6,27% cho rằng độ mặn biến đổi thất thường tùy vào lượng mưa..
- Khi độ mặn cao người nuôi cho rằng tôm chậm.
- Trong khi đó, ở độ mặn thấp thì 55% số nông hộ cho rằng tôm dễ bệnh chết hơn là chậm tăng trưởng (30%) và môi trường thay đổi (15.
- Hình 4: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi của độ mặn Nhận thức: KAH: không ảnh hưởng.
- Giải pháp đối với độ mặn cao có 83% hộ chọn ứng dụng khoa học kỹ thuật, so với 9% hộ chọn đổi lịch thời vụ, 8% hộ không xử lý và khi độ mặn thấp.
- thì có 78% hộ chọn ứng dụng khoa học kỹ thuật , 8% thay đổi lịch thời vụ và 14% hộ không xử lý (p<0,05)..
- Bảng 6: Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của độ mặn và hiệu quả sản xuất của mô hình.
- kỹ thuật Đổi lịch thời.
- Giải pháp khoa học kỹ thuật được sử dụng để ứng phó với độ mặn cao chủ yếu bơm thêm nước có độ mặn thấp hơn vào ao, sử dụng một số loại hóa chất để kích thích tôm lột xác trong khi độ mặn thấp phần lớn nông hộ sử dụng một số loại kháng sinh, chế phẩm sinh học, vitamin khoáng, vôi để tăng cường sức đề kháng cho tôm, cung cấp thêm nguồn khoáng giúp tôm cứng vỏ.
- Đổi lịch thời vụ là thả tôm trễ hơn sau mùa mưa một thời gian, khi mực nước ao nuôi tương đối cao, nguồn nước tốt hơn, tuy nhiên giải pháp này chỉ được ít người nuôi lựa chọn Hiệu quả mang lại từ các giải pháp này là 47%..
- Tỷ lệ sống của tôm ở nhóm lựa chọn giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật và thay đổi lịch thời vụ cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm không xử lý (Bảng 6).
- Với tỷ lệ sống cao nên năng suất và lợi nhuận của 2 nhóm giải pháp này cũng có xu hướng cao hơn so với nhóm còn lại nhưng các biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Nhìn chung, tỷ lệ thua lỗ ở nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật thấp hơn so với nhóm không xử lý.
- Do vậy, trong quá trình nuôi tôm, khi độ mặn tăng hay giảm thấp do sự biến đổi của các yếu tố thời tiết như nắng nóng hay mưa nhiều giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật như tăng mực.
- 3.3.4 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi mực nước triều.
- Nhận thức về ảnh hưởng của mực nước triều (Hình 5) cho thấy chỉ có 48% hộ cho rằng có ảnh hưởng khi mực nước triều thấp/ Phần lớn nông hộ cho rằng không ảnh hưởng bởi sự thay đổi của mực nước triều và đôi khi triều cao lại có lợi cho mô hình vì nông hộ sẽ thuận lợi hơn trong việc lấy nước vào ao.
- hộ chọn giải pháp khoa học kỹ thuật như bơm thêm nước cho ao, sử dụng chế phẩm sinh học giúp tôm mau lớn so với 16% hộ không xử lý (p<0,05)..
- Hình 5: Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi của mực nước triều Nhận thức: KAH: không ảnh hưởng.
- Nhóm chọn giải pháp khoa học kỹ thuật cho năng suất tôm nuôi 0,41 tấn/ha/năm cao hơn (p<0,05) so với nhóm không xử lý 0,25 tấn/ha/năm (Bảng 7).
- Theo nhận định của người nuôi khi áp dụng giải pháp khoa học kỹ thuật đã mang lại hiệu quả tốt cho mô hình là 41,5%..
- Bảng 7: Giải pháp ứng phó của nông dân với sự thay đổi của mực nước triều Triều thấp.
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật Không xử lý.
- 3.4 Giải pháp ứng phó của người dân với sự thay đổi của thời tiết trong thời gian tới.
- Khảo sát nhận thức của người nuôi về xu hướng thay đổi của thời tiết trong thời gian tới cho thấy có 98,9% số hộ cho rằng thời tiết sẽ thay đổi so với 1,06% cho rằng không thay đổi.
- Để thích nghi với sự thay đổi đó người nuôi tôm quảng canh cải tiến đã đưa ra một số giải pháp để thích nghi và giảm thiểu rủi ro như cải tiến kỹ thuật nuôi, thay đổi lịch thời vụ, chuyển đổi đối tượng nuôi (Bảng 8)..
- Giải pháp cải tiến kỹ thuật nuôi như ứng dụng khoa học.
- Thay đổi lịch thời vụ cũng là một trong những lựa chọn, đặc biệt khi độ mặn cao hơn 30 g/L (28,7.
- Với các giải pháp hiện tại của người nuôi có thể dự đoán diện tích nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại khu vực khảo sát sẽ giảm đi khi độ mặn thấp hơn 5 g/L hay cao hơn 30 g/L hoặc khi mực nước triều dâng lên 1 m do số hộ ngưng nuôi chiếm 25,5%.
- Bảng 8: Giải pháp ứng phó của nông dân với sự thay đổi của thời tiết trong thời gian tới Hiện tượng.
- Giải pháp ứng phó.
- kỹ thuật Ngưng nuôi tôm.
- Trên 92 - 98% hộ nuôi tôm sú quảng canh cải tiến được phỏng vấn ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau đã nhận thức được sự thay đổi và tác động của thời tiết trong thời gian qua và thời gian tới..
- Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật như sử dụng thuốc, hóa chất và.
- điều tiết mực nước ao nuôi chiếm từ 70 - 90% so với các giải pháp khác..
- Năng suất và lợi nhuận giữa các nhóm giải pháp khác biệt không có ý nghĩa thống kê, vì vậy cần tập huấn về kỹ thuật, cách chăm sóc, quản lý mô hình đồng thời nghiên cứu thêm một số giải pháp thích ứng với BĐKH nhằm góp phần giúp người nuôi tôm quảng canh cải tiến giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất trong thời gian tới..
- Tham luận hội thảo quốc tế về “Giải pháp thích nghi với BĐKH tại vùng ĐBSCL trang trang)..
- Đánh giá sự thay đổi hệ thống canh tác trên cơ sở tài nguyên nước.
- Phân tích các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng.
- 2012, Đánh giá sự thay đổi hệ thống sử dụng đất đai dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng