« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác động của thiên tai gây ra bởi biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI GÂY RA BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: chương trình đào tạo thí điểm.
- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu “Đánh giá tác động của thiên tai gây ra bởi BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” đã hoàn thành tháng 12 năm 2014.
- Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình..
- Bùi Quang Thành đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này..
- Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới dự án “Nghiên cứu thủy tai do biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương ở Khu vực Bắc Trung Bộ - Việt Nam (CPIS)” do GS.
- Trong luận văn, tác giả có sử dụng kết quả từ Dự án “Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước Biến đổi khí hậu của các cộng đồng ven biển Việt Nam – Dự án PRC (MCD 46)”..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.
- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ BĐKH VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN.
- Sinh kế bền vững.
- Quan điểm về tính dễ bị tổn thương.
- Tổng quan nghiên cứu về BĐKH và sinh kế người dân.
- Các nghiên cứu về BĐKH trên thế giới và Việt Nam.
- Tổng quan nghiên cứu về sinh kế người dân trên thế giới và Việt Nam.
- CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Địa bàn nghiên cứu.
- Tác động của BĐKH tới hiện tượng thiên tai tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
- Đánh giá tình hình bão tại khu vực Đông Bắc Bộ.
- Các biểu hiện thiên tai những năm qua tại huyện Giao Thủy, Nam Định..
- Đặc điểm thực trạng sinh kế xã Giao Xuân.
- Thực trạng sinh kế xá Giao Xuân.
- Tác động của thiên tai tới sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
- Các biểu hiện tác động của thiên tai tới hoạt động sinh kế người dân… 57.
- Các tác động của thiên tai tới sinh kế cộng đồng.
- Đánh giá mức độ tác động của thiên tai tới hoạt động sinh kế.
- Phân tích các ảnh hưởng của thiên tai và khả năng chống chịu của cộng đồng trước các loại hình thiên tai.
- Đánh giá năng lực thích ứng của người dân địa phương thông qua các nguồn vốn sinh kế.
- Đánh giá các nguồn vốn.
- Lựa chọn sinh kế của hộ.
- Những giải pháp cải thiện sinh kế người dân trước những tác động của thiên tai gây nên bởi BĐKH.
- Các giải pháp thích ứng với BĐKH trong phát triển sinh kế bền vững… 77 III.6.
- Sử dụng GIS trong việc đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương gây ra bởi thiên tai tới sinh kế người dân.
- Ứng dụng của GIS trong việc đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương gây ra bởi thiên tai tới sinh kế người dân.
- Sử dụng WebGis trong việc tính toán các chỉ số dễ bị tổn thương…… 80 III.6.3.
- Bảng 3.1: Trình độ chuyên môn của những người nuôi trồng thủy sản…… 44.
- Bảng 3.2: Các chi phí đầu tư lớn ban đầu - tài sản cố định.
- Bảng 3.3: Các khoản chi phí nuôi trồng của các hộ.
- Bảng 3.4: Sản phẩm thu hoạch của các hộ thuộc xã Giao Xuân.
- Bảng 3.5: Trình độ chuyên môn của những hộ chăn nuôi.
- Bảng 3.6: Chi phí của các hộ đầu tư ban đầu - tài sản cố định.
- Bảng 3.7: Trình độ chuyên môn của các hộ trồng trọt.
- Bảng 3.8: Chi phí của các hộ đầu tư ban đầu - tài sản cố định.
- Bảng 3.9: Các khoản chi phí trồng trọt.
- Bảng 3.10: Tổng sản phầm năm 2010 của các hộ trồng trọt.
- Bảng 3.11: Các ngành nghề khác của các hộ có hoạt động sinh kế khác.
- Bảng 3.12: Hồ sơ thiên tai.
- Bảng 3.13: Đánh giá mức độ tác động của các hiểm họa thiên nhiên.
- Bảng 3.14: Vai trò của các nguồn vốn.
- Bảng 3.15: Nguồn và cơ hội để tiếp cận các nguồn vốn.
- Bảng 3.16: Các hoạt động kinh tế trên địa bàn xã bị ảnh hưởng bất lợi nhiều nhất khi xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan.
- Bảng 3.17: Các công trình hạ tầng kỹ thuật cần phải nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất của cộng đồng khi xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan.
- Bảng 3.18: Các giải pháp ứng phó với hiểm họa thiên nhiên.
- Bảng 3.19: Chuẩn hóa các biến số.
- Hình 1.1: Khung sinh kế nông thôn bền vững của Scoones (1998.
- Hình 1.2: Khung Sinh kế bền vững của DFID (2001.
- Lựa chọn phát triển sinh kế trong tương lai.
- Lý do lựa chọn hướng phát triển sinh kế.
- Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đã và đang làm thiên tai ở nước ta có chiều hướng ngày càng phức tạp, gia tăng nhiều hơn so với những thập kỷ trước về cả quy mô cũng như chu kỳ lặp lại kèm theo những đột biến khó lường.
- Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, là một trong năm ổ bão của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt.
- Trong hơn 65 năm qua, thiên tai đã xảy ra ở hầu hết các khu vực trên cả nước, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội và tác động xấu đến môi trường, gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân, thậm chí còn tác động mạnh hơn đến sinh kế của những nhóm dân cư nghèo nhất sinh sống ở khu vực nông thôn..
- Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là một trong những địa điểm chịu ảnh hưởng thiên tai ở nước ta.
- Bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu đã tác động không nhỏ đến khu vực này.
- Tác động chủ yếu của bão là gây ra rất nhiều thiệt hại đối với hoạt động sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản của người dân.
- Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của người dân khu vực.
- Hiện nay, trong bối cảnh BĐKH diễn biến ngày càng phức tạp, chúng ta cần đánh giá được tác động của thiên tai gây ra bởi BĐKH tới sinh kế người dân khu vực.
- Từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp giúp người dân thích ứng với BĐKH, hướng tới phát triển sinh kế bền vững..
- Với những lý do như trên, đề tài này được chọn với tên “Đánh giá tác động của thiên tai gây ra bởi BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” nhằm đánh giá các tác động của thiên tai gây ra bởi BĐKH đối với các hoạt động sản xuất và những khả năng thích ứng của người dân trước những tác động đó.
- ứng dụng GIS xây dựng công cụ thành lập bản đồ tính dễ bị tổn thương của khu vực nghiên cứu, từ đó tạo cơ sở cho việc đề xuất được những giải pháp hợp lý.
- để cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình trước những diễn biến ngày càng phức tạp của BĐKH..
- Tổng hợp các số liệu về các hiện tượng thiên tai ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định trong những năm gần đây;.
- Phân tích theo nhận định của người dân về tần suất, mức độ tác động và các dấu hiệu cảnh báo của thiên tai đối với hoạt động sản xuất của người dân tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định;.
- Đánh giá năng lực thích ứng của người dân trước những tác động của thiên tai;.
- Sự tham gia của cộng đồng trong việc sử dụng GIS để đánh giá sơ bộ sự tổn thương của thiên tai tới sinh kế người dân..
- Luận văn tổng hợp các số liệu để đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng thiên tai theo quan điểm của người dân địa phương.
- Luận văn cũng sử dụng khái niệm, tiêu chí đánh giá sinh kế bền vững và khung khái niệm về sinh kế bền vững để tìm hiểu và đánh giá năng lực thích ứng của người dân trước những tác động của các hiện tượng thiên tai.
- Đồng thời, luận văn áp dụng xây dựng một công cụ sử dụng GIS để người dân đánh giá sơ bộ sự tổn thương của thiên tai tới sinh kế người dân khu vực..
- Trên cơ sở phân tích một cách khoa học, luận văn hy vọng mô tả được đầy đủ sự thay đổi của hiện tượng thiên tai do sự gia tăng BĐKH, những tác động của các hiện tượng thiên tai đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, các hoạt động sinh kế khác, thu nhập của người dân tại khu vực nghiên cứu, và nhận biết được những kinh nghiệm và kiến thức bản địa mà người dân tại khu vực nghiên cứu đã áp dụng trong việc ứng phó trước những tác động đó.
- Đồng thời miêu tả được sự tham gia của cộng đồng trong việc sử dụng công cụ GIS trong việc đánh giá sơ bộ tổn thương của thiên tai tới sinh kế người dân..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2008).
- Quyết định số 2730/QĐ-BNN- KHCN ngày 05 tháng 9 năm 2008 Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020..
- Tài liệu hướng dẫn Bản đồ quản lý thiên tai..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai (DMC) (2011).
- Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu..
- Đánh giá tác động của thời tiết đến sinh kế nông hộ thực hiện các mô hình canh tác khác nhau tại vùng đất nhiễm phèn ở xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long - Trường Đại học Cần Thơ..
- Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận và thực tiễn - Phần 1 – Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số .
- Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sinh kế người dân các xã vùng đệm Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và môi trường..
- Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu tại khu vực huyện Giao Thủy và tính dễ bị tổn thương đối với phát triển sinh kế..
- Tóm tắt kết quả nghiên cứu: Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam..
- Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 - Chiến lược quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến 2020..
- Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển, Diễn đàn phát triển Việt Nam..
- Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng..
- Tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hương do lũ tại tỉnh An Giang và các giải pháp ứng phó.
- Nghiên cứu biến động của thiên tai (lũ lụt và hạn hán) ở tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Tạp chí các khoa học về trái đất, 66-74.