« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày – tá tràng của chế phẩm dạ dày Hp Gia Phát trên động vật thực nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG CỦA CHẾ PHẨM DẠ DÀY HP GIA PHÁT.
- Từ khóa: Dạ dày HP Gia Phát, loét dạ dày - tá tràng, cysteamin, thực nghiệm.
- Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng bảo vệ dạ dày-tá tràng của chế phẩm Dạ dày HP Gia Phát (DDHP) trên mô hình thực nghiệm chuột cống bị gây viêm loét dạ dày- tá tràng do cysteamin.
- Đánh giá tỷ lệ chuột có viêm loét dạ dày-tá tràng, số ổ loét và chỉ số loét trung bình của các lô.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cysteamin gây loét dạ dày tá tràng ở 100% trên chuột lô mô hình.
- DDHP cả 2 mức liều làm giảm số ổ loét, chỉ số loét, tổn thương trên dạ dày, tá tràng nhẹ hơn so với lô mô hình.
- Như vậy, chế phẩm Dạ dày HP Gia Phát có tác dụng bảo vệ viêm loét dạ dày tá tràng do cysteamin gây ra trên thực nghiệm..
- Viêm loét dạ dày tá tràng (VLDD-TT) là bệnh tiêu hóa phổ biến trên toàn thế giới với tỉ lệ mắc mới hàng năm từ 58 -142 trên 100.000 người/năm.
- 2 Trong bối cảnh đó, nhiều vị thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên đã được chứng minh tác dụng chống loét dạ dày-tá tràng bằng các thử nghiệm trên cả người và động vật với ít tác dụng không mong muốn, giá thành hợp lý đồng thời góp phần đa dạng hóa các thuốc điều trị sử dụng nguồn dược liệu vốn có của nước ta.
- Viên nang cứng Dạ dày HP Gia Phát (DDHP) là chế phẩm kết hợp 8 vị thuốc y học cổ truyền đã được sử dụng rộng rãi trong dân gian và được nghiên cứu có tác dụng trong điều trị viêm loét dạ dày-tá tràng như cam thảo, ô tặc cốt, bạch thược, sài hồ… 4,5,6,7 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về tác dụng điều trị VLDD-TT khi kết hợp các thành phần này trong cùng 1 chế phẩm.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng chống loét dạ dày – tá tràng của chế phẩm Dạ dày HP Gia Phát trên mô hình thực nghiệm..
- Thuốc nghiên cứu.
- Viên nang cứng Dạ dày HP Gia Phát do công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dược phẩm Gia Phát cung cấp đạt tiêu chuẩn cơ sở..
- Hóa chất và máy móc phục vụ nghiên cứu Cysteamin (Sigma Aldrich).
- Chuột được nuôi 7 ngày trước khi nghiên cứu và trong suốt thời gian nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm với đầy đủ thức ăn và nước uống tại Bộ môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội..
- Lô 4 (DDHP liều thấp): uống Dạ dày HP Gia.
- Lô 5 (DDHP liều cao): uống Dạ dày HP Gia Phát liều 19,1 g/kg/ngày + cysteamin 400 mg/kg..
- Thời điểm 24 giờ sau lần cuối uống cysteamin, chuột được mổ bụng, bộc lộ dạ dày, phần ống tiêu hóa từ thực quản sát tâm vị đến tá tràng cách môn vị 5cm được cắt riêng rẽ, thấm bề mặt vết loét bằng formaldehyd 5%, cố định bệnh phẩm.
- Tỷ lệ chuột có loét dạ dày-tá tràng ở mỗi lô..
- Số ổ loét trung bình của lô.
- Chỉ số loét (Ulcer Index – UI) được tính như sau.
- Hình ảnh đại thể dạ dày-tá tràng chuột + Hình ảnh vi thể dạ dày-tá tràng của 30%.
- Xét nghiệm giải phẫu bệnh được đánh giá tại Trung tâm Nghiên cứu và phát hiện sớm ung thư thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, kết quả do PGS.TS.
- Tỷ lệ chuột có loét dạ dày tá tràng chuột.
- Tỷ lệ % chuột có hình ảnh loét ở các lô nghiên cứu.
- 0,05 so với lô mô hình (test khi bình phương).
- Không có hình ảnh loét ở chuột lô chứng sinh học.
- Tỷ lệ chuột bị loét ở lô mô hình là 100%..
- 100% chuột ở các lô uống Dạ dày HP Gia Phát đều có hình ảnh loét dạ dày..
- Ảnh hưởng của Dạ dày HP Gia Phát đến số ổ loét và chỉ số loét trung bình.
- Lô nghiên cứu n Số ổ loét trung bình Chỉ số loét trung bình.
- Lô 2: Mô hình .
- 0,001 so với lô mô hình (Mann-Whitney U test).
- Số ổ loét và chỉ số loét trung bình ở lô chuột uống ranitidin 50 mg/kg giảm có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình với p <.
- Hình ảnh đại thể dạ dày-tá tràng chuột.
- Hình ảnh vi thể dạ dày-tá tràng của 30% số chuột cống trắng ở mỗi lô..
- Tỷ lệ chuột có loét dạ dày tá tràng chuột.
- Có hình ảnh loét Không có hình ảnh loét.
- Dạ dày HP Gia Phát ở cả hai mức liều nghiên cứu đều làm giảm đáng kể số ổ loét và chỉ số loét trung bình so với lô mô hình (p <.
- Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày - tá tràng của chuột sau 7 ngày uống thuốc.
- Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày, tá tràng chuột lô chứng (chuột số 7B) Dạ dày bình thường (HE x 400).
- Không có hình ảnh loét ở chuột lô chứng sinh học.Tỷ lệ chuột bị loét ở lô mô hình là 100%..
- Ảnh hưởng của Dạ dày HP Gia Phát đến số ổ loét và chỉ số loét trung bình.
- Ảnh hưởng của Dạ dày HP Gia Phát đến số ổ loét và chỉ số loét trung bình.
- Lô nghiên cứu n Số ổ loét trung.
- bình Chỉ số loét trung bình.
- 0,001 so với lô mô hình (Mann-Whitney U test.
- Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày - tá tràng của chuột sau 7 ngày uống thuốc.
- Dạ dày bình thường Tá tràng bình.
- Ảnh 1: Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày, tá tràng chuột lô chứng (chuột số 7B).
- Dạ dày bình thường (HE x 400).
- Ảnh 2: Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày, tá tràng chuột lô mô hình (chuột số 8).
- Dạ dày loét nặng, niêm mạc nhiều ổ viêm : Tá tràng rải rác có các vết loét, mất lớp niêm mạc, còn lớp tuyến.
- Ảnh 3: Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày-tá tràng chuột lô ranitidin (chuột 19).
- Dạ dày, tá tràng có cấu trúc bình thường, có rất ít vùng mất một phần lớp niêm mạc, ít tế bào viêm, không còn ổ loét.
- niêm mạc còn lại lớp tuyến (HE x 400).
- Loét sâu tại dạ dày.
- Tá tràng có ổ loét sâu.
- Tá tràng bình thường.
- Ảnh 1: Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày, tá tràng chuột lô chứng (chuột s ố 7B).
- Dạ dày loét nặng, niêm mạc nhiều ổ viêm: Tá tràng rải rác có các vết loét, mất lớp niêm mạc, còn lớp tuyến.
- dạ dày.
- Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày, tá tràng chuột lô mô hình (chuột số 8) Dạ dày loét nặng, niêm mạc nhiều ổ viêm: Tá tràng rải rác có các vết loét, mất lớp niêm mạc, còn lớp tuyến.
- Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày - tá tràng chuột lô ranitidin (chuột 19).
- Viêm và loét dạ dày - tá tràng là bệnh lý thường gặp của đường tiêu hóa, trong đó có sự mất cân bằng giữa các yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ, lớp tế bào niêm mạc dạ dày bởi tổn thương ở các mức độ khác nhau bởi acid dịch vị và pepsin.
- 11 tiến hành tiêm dưới da indomethacin 10mg/kg trong 2 ngày gây ra các tổn thương viêm tá tràng.
- 13 Ở nghiên cứu này, chúng tôi dùng cysteamin gây mô hình vì.
- dễ thực hiện và có tính hiệu quả cao, được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu loét dạ dày tá tràng.
- Các nghiên cứu chỉ ra rằng, Ảnh 4: Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày – tá tràng chuột lô DDHP liều.
- Dạ dày, tá tràng có ít vùng mất lớp niêm mạc.
- Ảnh 5: Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày – tá tràng chuột lô DDHP liều cao (chuột số 47).
- Dạ dày có ổ loét, nhiều tế bào viêm.
- Tá tràng có nhiều vùng mất niêm mạc chỉ còn lớp tuyến.
- Hình ảnh đại thể và vi thể đều cho thấy dạ dày tá tràng chuột ở lô chứng dương và lô uống Dạ dày HP Gia Phát có ít tổn thương và tổn thương nhẹ hơn lô mô hình: ít ổ loét sâu hơn, chủ yếu là loét nông và các ổ viêm, ít vùng bị mất niêm mạc và thâm nhiễm các tế bào viêm, tế bào thoái hóa hơn..
- Tá tràng trợt nông.
- Tá tràng loét nông.
- Loét nông tại dạ dày Trợt, sung huyết tại dạ.
- Ảnh 4: Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày – tá tràng chuột lô DDHP liều thấp (chuột số 59).
- Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày – tá tràng chuột lô DDHP liều thấp (chuột số 59) Dạ dày, tá tràng có ít vùng mất lớp niêm mạc.
- Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày – tá tràng chuột lô DDHP liều cao (chuột số 47) Dạ dày có ổ loét, nhiều tế bào viêm.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cysteamin làm giảm nồng độ của somatostatin.
- ở niêm mạc tá tràng, làm tăng sinh các gốc oxy hóa, làm giảm khả năng loại bỏ các gốc tự do, tăng biểu hiện endothelin-1, một chất có tác dụng co mạch làm ảnh hưởng đến khả năng tưới máu, giảm lưu lượng máu niêm mạc tá tràng kèm theo tăng thiếu máu mô và giảm oxy máu.
- 14 Cysteamin sau khi uống sẽ đạt nồng độ cao ở tá tràng, làm giảm sản xuất chất nhầy kiềm từ tuyến Brunner và tăng nhu động tá tràng, dẫn đến sự giảm đáp ứng trung hòa acid của dịch tá tràng (chất nhầy, dịch mật, dịch tụy) kèm theo tổn thương lớp màng nhày trong tá tràng.
- 15,16 Kết quả nghiên cứu cho thấy cysteamin 400mg/kg uống 2 lần gây loét dạ dày tá tràng rõ rệt so với lô chứng sinh học với 100% chuột bị loét.
- Mức độ loét dạ dày-tá tràng được đánh giá qua số chuột bị loét, số ổ loét và chỉ số loét..
- Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, chuột được uống ranitidin 50 mg/kg/ngày (một thuốc kháng receptor có tác dụng làm giảm tiết acid) trong 7 ngày đã làm giảm mức độ loét rõ rệt so với chuột lô mô hình về số chuột bị loét trong lô (p <.
- 0,05), số ổ loét trung bình và chỉ số loét trung bình (p <.
- Bên cạnh đó, mặc dù 100% chuột uống DDHP đều xuất hiện hình ảnh loét dạ dày tá tràng, tuy nhiên số ổ loét và chỉ số loét giảm rõ rệt so với lô mô hình với p.
- khi so sánh giá trị số ổ loét trung bình và chỉ số loét ở hai lô Dạ dày HP Gia Phát liều thấp và liều cao và không có sự khác biệt với lô uống ranitidin.
- Hình ảnh giải phẫu bệnh càng thể hiện mức độ tổn thương nhẹ hơn ở các lô được điều trị bằng ranitidin và DDHP với nhiều vùng niêm mạc bình thường, ít ổ loét sâu sát cơ niêm, ít thâm nhiễm lympho bào và các tế bào thoái hóa hơn..
- Trong nghiên cứu này chúng tôi đánh giá tác dụng bảo vệ dạ dày và tá tràng của viên nang cứng Dạ dày HP Gia Phát.
- Đây là chế phẩm gồm nhiều thành phần đã được chỉ ra là có tác dụng chống loét dạ dày tá tràng.
- 5 Bupleuran 2IIc trong sài hồ có tác dụng chống loét dạ dày tá tràng do làm giảm tiết acid và pepsin.
- 7 Nghiên cứu của Đào Thị Vui và cộng sự năm 2007 chỉ ra rằng, thành phần coumarin, flavonoid, chất nhày có trong Sâm bố chính có tác dụng bảo vệ dạ dày và hồi phục loét dạ dày, ức chế vi khuẩn H.pylori trên invitro (giảm 76,7% và 82,4 5% lượng vi khuẩn H.pylori sau 24 giờ tiếp xúc), giảm co thắt cơ trơn, trung hòa acid, và kích thích tiết nhầy.
- Viên nang cứng Dạ dày HP Gia Phát liều 6,37 g/kg/ngày và liều 19,1 g/kg/ngày dùng trong 7 ngày có tác dụng bảo vệ dạ dày-tá tràng trên mô hình chuột cống gây loét dạ dày - tá tràng bằng cysteamin..
- Nghiên cứu thành phần hoá học và tác động dược lý theo hướng điều trị loét dạ dày của rễ củ cây sâm báo (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.
- THE UNTI-ULCER EFFECTS OF DA DAY HP GIA PHAT HARD CAPSULE ON EXPERIMENTAL ANIMAL.
- Conclusively, Da day HP Gia Phat hard capsules had protective effect on cysteamine-induced gastric-duodenal ulcer in experimental rats..
- Keywords: Da day HP Gia Phat, peptic-duodenal ulcer, cysteamin, experiment.