« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐáNH GIá TăNG TRƯởNG, Tỉ Lệ SốNG Và NăNG SUấT Cá CHéP (CYPRINUS CARPIO LINAEUS, 1758) NUÔI TRONG MÔ HìNH LúA - Cá KếT HợP


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG, TỈ LỆ SỐNG VÀ NĂNG SUẤT CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO LINAEUS, 1758).
- Nghiên cứu gồm 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, các loài cá thả nuôi bao gồm chép Việt, chép Hungary với tỉ lệ là 15%, 20% và 25%.
- Mật độ thả nuôi trong thí nghiệm là 2 con/m 2 ở tất cả các nghiệm thức..
- Tăng trưởng ngày của cá chép Việt, chép Hungary, rô phi, sặc rằn và cá mè trắng ở các nghiệm thức thí nghiệm lần lượt là 1,28.
- Tỉ lệ sống và năng suất cá chép Việt, chép Hungary, rô phi, sặc rằn và cá mè trắng ở các nghiệm thức thí nghiệm lần lượt là 11,9% và 107 kg/ha.
- Năng suất chép Việt và chép Hungary khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) ở ba nghiệm thức.
- Năng suất cá ở 3 nghiệm thức lần lượt là 1.006 kg/ha.
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ở nghiệm thức 1 và 2 khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với nghiệm thức 3.
- Cá chép Hungary có những đặc tính ưu việt hơn so với cá chép Việt nên có thể thay thế cá chép Việt trong mô hình lúa cá kết hợp..
- cá chép.
- Trong mô hình lúa-cá kết hợp thì cá chép (Cyprinus carpio Linaeus, 1758) là một trong những loài chính trong cơ cấu các loài cá thả nuôi.
- Cá chép cho năng suất cao và giá bán ổn định so với một số loài cá khác như mè vinh và mè trắng.
- Trong những năm gần đây đã thấy các loài cá chép mà người dân thả nuôi có nhược điểm khá rõ là tăng trưởng chậm, khối lượng lúc thu hoạch nhỏ, thành thục sớm.
- Từ thực tế trên cá chép dòng Hungary (Cyprinus carpio Linaeus, 1758) còn gọi là cá chép Hungary với những đặc điểm ưu việt như tốc độ tăng trưởng nhanh, năng suất cao, đầu nhỏ chất lượng thịt nhiều so với cá chép dòng Việt (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) trở thành đối tương nuôi tiềm năng thay thế cá chép hiện có trong mô hình lúa-cá kết hợp..
- Nghiên cứu đánh giá sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất cá chép (Cyprinus carpio Linaeus, 1758) nuôi trong mô hình lúa-cá kết hợp được thực hiện nhằm đánh giá về loài cá chép Hungary nuôi trong ruộng lúa để làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng mô hình nuôi lúa-cá chép Hungary trong tương lai..
- Cá chép dòng Hungary được sản xuất giống tại trại cá thực nghiệm Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ và được ương thành cá giống để thí nghiệm.
- Cá chép vàng dòng Việt và các loài cá thả ghép trong thí nghiệm được mua từ các cơ sở sản xuất cá giống tại thành phố Cần Thơ.
- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức nhằm so sánh sinh trưởng, tỉ lệ sống và năng suất cá chép dòng Hungary và cá chép dòng Việt với tỉ lệ ghép lần lượt là 15, 20 và 25%.
- Nghiệm thức Ruộng thí nghiệm Địa chỉ (xã, huyện) Diện tích (m 2 ) Nghiệm thứ 1 1 Thuận Hưng - Long Mỹ 5.000 2 Thuận Hưng - Long Mỹ 4.000 3 Long Trị - Long Mỹ 5.000 Nghiệm thứ 2 1 Long Bình - Long Mỹ 3.000 2 Vĩnh Thuận Tây - Vị Thủy 4.000 3 Thuận Hưng - Long Mỹ 3.000 Nghiệm thứ 3.
- 1 Long Bình - Long Mỹ 3.000 2 Thuận Hưng - Long Mỹ 4.000 3 Vĩnh Trung - Vị Thủy 5.000 Bảng 2: Tỉ lệ ghép các loài cá thả nuôi trong các nghiệm thức thí nghiệm.
- Cá chép dòng Việt 15 20 25.
- Cá chép dòng Hungary 15 20 25.
- Các số liệu được tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phép phân tích ANOVA một nhân tố và phép thử Duncan sử dụng phần mềm SPSS và Excel 2003..
- Bảng 3: Các chỉ tiêu thủy lý hóa và chlorophyll-a ở các nghiệm thức.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Ở nghiệm thức 1 và 3 có sự hiện diện của 7 loài động vật đáy, trong đó chiếm tỷ lệ cao là nhóm Oligochaeta với 3 loài.
- kế đến là ngành Gastropoda (400 cá thể/m 2 ) xuất hiện đều qua các đợt thu mẫu, nhưng ngành Crustacea có mật độ thấp (21 cá thể/m 2 ) và chỉ xuất hiện qua hai đợt thu mẫu ở nghiệm thức 1 và 3 và một lần khảo sát ở nghiệm thức 2.
- Thành phần cũng như sinh lượng động vật đáy trong các ruộng thí nghiệm chịu ảnh hưởng bởi tỉ lệ các loài cá thả nuôi, ở nghiệm thức 3 tỉ lệ cá chép cao (50%) có thể là nguyên nhân dẫn đến sinh lượng ít hơn so với hai nghiệm thức còn lại..
- Bảng 4: Cấu trúc thành phần giống loài động vật đáy ở 3 nghiệm thức.
- Ngành Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Số loài Tỉ lệ.
- Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3.
- Nghiệm thức Số lượng (con/m 2.
- Hình 1: Số lượng động vật đáy trong các nghiệm thức thí nghiệm.
- 3.3.1 Tăng trưởng của cá nuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Khối lượng trung bình của cá chép Việt, chép Hungary trong các nghiệm thức lần lượt là 249 g/con và 283 g/con ở nghiệm thức 1.
- 225 g/con và 256 g/con ở nghiệm thức 2.
- và 299 g/con và 271 g/con ở nghiệm thức 3 (Bảng 5).
- Khối lượng trung bình lúc thu hoạch của cá chép Việt và chép Hungary ở ba nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Khối lượng lớn nhất và nhỏ nhất cá chép Hungary lúc thu hoạch (670 g/con và 150 g/con) lớn hơn cá chép Việt (530 g/con và 100 g/con).
- Mật độ cá chép thả nuôi trong các nghiệm thức thí nghiệm càng thấp thì tăng trưởng càng cao và khối lượng khi thu hoạch cũng lớn hơn.
- Khối lượng trung bình lúc thu hoạch của các loài cá thả ghép trong các nghiệm thức không có sự khác biệt (Bảng 5).
- Sau khi thu mẫu xác định tăng trưởng và năng suất thì một số ruộng nuôi trong thí nghiệm được nuôi tiếp tục 1,5-2 tháng, khi đó cá chép Hungary có khối lượng lớn nhất là 930 g/con và nhỏ nhất 260 g/con lớn hơn cá chép Việt 550 g/con và 140 g/con.
- Kết quả này cho thấy tăng trưởng của cá chép Hungary cao hơn rất nhiều so với cá chép Việt, vì lúc này cá chép Việt đã thành thục sinh dục..
- Tăng trưởng tuyệt đối theo ngày của cá chép Việt g/ngày) thấp hơn cá chép Hungary g/ngày) trong cả ba nghiệm thức thí nghiệm và sự khác biệt này không có ý nghĩa (p>0,05) (Bảng 5).
- Cá chép Hungary trong nghiệm thức 1 tăng trưởng nhanh hơn so với 2 nghiệm thức còn lại, tăng trưởng ngày của cá chép Hungary ở nghiệm thức 1 và 3 tương đương nhau..
- Bảng 5: Khối lượng cá nuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm (g/con) Nghiệm.
- Các giá trị trung bình trong cùng một cột của loài cá chép theo sau bởi các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Bảng 6: Tăng trưởng tuyệt đối (DWG) và tăng trưởng tương đối (SGR) của các loài cá nuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm khi thu họach.
- thức Loài cá Chép Việt Chép.
- Tăng trưởng tuyệt đối của cá rô phi trong các nghiệm thức 1, 2 và 3 lần lượt là 1,01 g/ngày.
- Tăng trưởng của cá mè trắng trong ba nghiệm thức thí nghiệm lần lượt là 1,52 g/ngày.
- Cá sặc rằn trong các nghiệm thức tăng trưởng sự khác biệt không ý nghĩa thống kê.
- 3.3.2 Tỉ lệ sống các loài cá nuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Tỉ lệ sống trung bình cá chép dao động từ 9,7-17,7%.
- Trong thí nghiệm cá mè trắng cho tỉ lệ sống cao cao nhất ở nghiệm thức 2 là 55,3% (Hình 2).
- Cá chép Việt ở nghiệm thức 3 có tỉ lệ sống thấp nhất là 9,7% (Hình 2).
- Cá mè trắng cho tỉ lệ sống cao là do tỉ lệ ghép loài cá này trong các nghiệm thức thí nghiệm thấp (10%) và mật độ thả nuôi thấp nên hạn chế sự canh tranh thức ăn trong loài và các loài với nhau, vì thế cá mè.
- Tỉ lệ sống trung bình của cá chép Việt (nghiệm thức 1: 13,3%.
- nghiệm thức 2 12,7% và nghiệm thức 3: 9,7%) và cá chép Hungary (nghiệm thức 1: 17,7%;.
- nghiệm thức 2: 15,3% và nghiệm thức 3: 16,3.
- Ở nghiệm thức 3 tỉ lệ sống chép Việt và chép Hungary khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Hình 2: Tỉ lệ sống của các loài cá nuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Năng suất của các loài cá nuôi ở các nghiệm thức dao động từ 836-1.006 kg/ha (Bảng 7).
- Ở nghiệm thức 1 năng suất cá cao nhất (1.006 kg/ha) và thấp nhất là nghiệm thức 3 (836 kg/ha).
- Cơ cấu các loài cá thả nuôi trong các nghiệm thức là giống nhau nhưng tỉ lệ ghép khác nhau (trừ cá sặc rằn và cá mè trắng), điều này đã dẫn đến năng suất cá nuôi trong các nghiệm thức có sự khác biệt.
- Trong các nghiệm thức thì năng suất cá chép Hungary và cá chép Việt khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- Bảng 7: Năng suất cá nuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Nghiệm thức Năng suất Chép Việt Chép Hungary Rô phi Sặc rằn Mè trắng Tổng 1 kg/ha kg/ha kg/ha So sánh tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của cá chép Hungary.
- và cá chép Việt trong các nghiệm thức.
- Tăng trưởng tuyệt đối của cá chép Hungary nhanh hơn cá chép Việt nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) trong cả 3 nghiệm thức (Bảng 3.8).
- Bảng 8: Tăng trưởng tuyệt đối (DWG) và khối lượng trung bình của cá chép ở các nghiệm thức Nghiệm.
- Nghiệm thức 2.
- Tăng trưởng tuyệt đối của cá chép trong các nghiệm thức của nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Thành Đương (2002 và 2010).
- Bảng 9: So sánh tăng trưởng tuyệt đối (DWG), tỉ lệ sống và năng suất cuả cá chép Hungary và chép Việt.
- Nghiệm thức.
- Việt Chép Hungary Nghiệm thức 1 1,36a±0.84 1,55a±0.91 13,3a±3,51 17,7a±2,52 86,6a 139b Nghiệm thức 2 1,23a±0,67 1,40a±0,82 12,7a ±3,21 15,3a±3,06 124a 163b Nghiệm thức 3 1,25a±0,71 1,49a±0,83 9,7a±3,06 16,3b±4,04 113a 258b Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình có cùng mẩu tự thì khác biệt không có ý nghĩa qua phép thử ANOVA (p>0,05)..
- Tỉ lệ sống, tăng trưởng và năng suất của cá chép Hungary cao hơn cá chép Việt trong cả 3 nghiệm thức thí nghiệm (Bảng 9).
- Đặc biệt, cá chép Hungary nuôi trong ruộng lúa, thành thục chậm hơn và tỉ lệ thành thục thấp hơn cá chép Việt.
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy cá chép Việt thành thục sớm, dẫn đến tăng trưởng chậm,.
- năng suất thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Trong khi đó, cá chép Hungary có những đặc tính ưu việt hơn như tăng trưởng nhanh, năng suất cao, đầu nhỏ chất lượng thịt nhiều so với cá chép dòng Việt phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Kiểm (2004).
- Sau 6 tháng nuôi thì thấy cá chép Việt tăng trưởng chậm, tỉ lệ sống thấp, năng suất thấp so với cá chép Hungary (Bảng 9).
- Cá chép Hungary có thể thay thế cá chép Việt trong mô hình lúa-cá kết hợp..
- Năng suất lúa ở các nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 9,46-11,7 tấn/ha/năm tương với các nghiên cứu của Dương Nhựt Long et al.
- Bảng 10 cho thấy tổng chi phí và tổng thu nhập ở các nghiệm thức thí nghiệm khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- Lợi nhuận ở nghiệm thức 1 và 2 so với nghiệm thức 3 khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- Tỷ suất lợi nhuận mang lại từ các nghiệm thức lần lượt là 38,1% (nghiệm thức 1);.
- Tỷ suất lợi nhuận ở nghiệm thức 1 và 2 so với nghiệm thức 3 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Khi thay thế 50% cá chép Việt bằng cá chép Hungary thì cá chép Hungary thích nghi tốt trong trong điều kiện sống trên ruộng lúa.
- Năng suất lúa ở nghiệm thức 2 là 11,7 tấn/ha cao hơn nghiệm thức 1 là 10,7 tấn/ha, như vậy nghiệm thức 2 đem lại lợi nhuận cao hơn nghiệm thức 1..
- Bảng 10: Hiệu quả kinh tế ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Đơn vị: 1.000 đồng/ha TT Nghiệm thức Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3.
- Chlorophyll-a trong các nghiệm thức thấp đặc biệt là vào thời điểm cuối thí nghiệm mg/m 3.
- Tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của cá chép Hungary (1,48 g/ngày.
- 16,4% và 186 kg/ha) cao hơn cá chép Việt (1,28 g/ngày.
- 11,9% và 107 kg/ha) ở các nghiệm thức thí nghiệm..
- Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận ở các nghiệm thức thí nghiệm khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- Cá chép Hungary có những đặc tính ưu việt hơn so với cá chép Việt như tăng trưởng nhanh, tỉ lệ sống và năng suất cao hơn cá chép Việt nên có thể thay thế cá chép Việt để thả nuôi trong mô hình lúa - cá kết hợp..
- Tiếp tục nghiên cứu nuôi ghép cá chép Hungary với cá chép Việt trong mô hình lúa-cá kết hợp ở nhiều vùng khác nhau để có cơ sở kết luận cho sự thay đổi cá chép Việt bằng cá chép Hungary trong mô hình lúa - cá vùng ĐBSCL..
- Nên mở rộng ao ương và mương bao trong ruộng để thời gian nuôi được kéo dài hơn (khoảng 8 tháng) nhằm đánh giá đúng mức sự tăng trưởng, tỉ lệ sống, năng suất và mức độ thành thục của cá chép Hungary và cá chép Việt trong mô hình lúa - cá kết hợp.