« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thích nghi đất đai cho các mô hình canh tác lúa tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG.
- Đánh giá đất đai, Hậu Giang, mô hình canh tác lúa, phân vùng thích nghi.
- Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá tiềm năng đất đai và phân vùng thích nghi của các mô hình canh tác lúa tại Thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang..
- Vị Thanh có 7 nhóm đất chính: nhóm đất xáo trộn (Anthropic-Regosols) có diện tích 5.371,42 ha (45,19.
- đất phù sa có tầng nhiều mùn (Mollic-Gleysols) có diện tích 2,630 ha (22,13.
- đất phù sa trung tính ít chua Eutric-Gleysols có diện tích 1.814 ha (15,26.
- phèn tiềm tàng nông (Epi-ProtoThionic-Gleysols) có diện tích 1.458 ha (12,27.
- phèn hoạt động nông (Epi-Orthi Thionic-Gleysols) có diện tích 238 ha (2,00.
- phèn hoạt động trung bình (Endo-OrthiThionic-Gleysols) có diện tích 203 ha (1,71%) và đất phèn tiềm tàng trung bình (Endo-ProtoThionic-Gleysols) có diện tích 172 ha (1,44.
- Thành phố Vị Thanh có 11 đơn vị đất được phân thành 5 vùng thích nghi đất đai I, II, III, IV và V.
- Có 4 kiểu sử dụng đất gồm:.
- Nhìn chung, tất cả các vùng thích nghi I, II, III, IV và V đều thích nghi trung bình (S2) đến thích nghi cao (S1) cho các kiểu sử dụng đất..
- Đánh giá thích nghi đất đai cho các mô hình canh tác lúa tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
- Thành phố Vị Thanh là vùng có diện tích đất sản xuất và sản lượng lúa lớn của tỉnh Hậu Giang.
- Tuy nhiên, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như đất đai, nước và cây trồng đã làm giảm diện tích cũng như sản lượng lúa của Thành phố Vị Thanh trong những năm gần đây (Lê Hồng Việt và ctv., 2016).
- Vì vậy, thay đổi phương pháp canh tác nhằm thích ứng với điều kiện phèn, mặn được xem là vấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp tại thành phố Vị Thanh..
- Vũ Văn Long và ctv., 2018) hoặc mô hình canh tác lúa-cá (Võ Văn Hà và ctv., 2004.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp về bản đồ phân bố đất, hiện trạng canh tác, năng suất, sản lượng và đặc tính đất canh tác được thu thập tại Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang..
- Thực hiện phỏng vấn 200 nông dân có am hiểu về các mô hình tại vùng nghiên cứu, phân nhóm các.
- mô hình theo đặc điểm canh tác nhằm thu thập đầy đủ thông tin làm cơ sở xác định điểm nghiên cứu điển hình.
- Các thông tin thu thập bao gồm: Đặc tính đất đai, các trở ngại của đất, tình hình kinh tế nông hộ, kỹ thuật canh tác (phân bón, mùa vụ, giống, kinh nghiệm.
- 2.3 Phương pháp chỉnh lý cập nhật bản đồ đất Dựa trên bản đồ phân bố đất và hiện trạng canh tác đã thu thập được, nghiên cứu tiến hành thực hiện khảo sát xác định phẫu diện đất để tiến hành chỉnh lý bản đồ đất.
- Sử dụng ảnh viễn thám (SPOT, Landsat) năm 2018 để giải đoán hiện trạng trồng lúa kết hợp kiểm chứng thực địa để hoàn chỉnh các nhóm đất và ranh giới các nhóm đất .
- Sử dụng các phần mềm xây dựng bản đồ chuyên dụng để hiệu chỉnh, biên tập các bản đồ tư liệu đã thu thập và xây dựng bản đồ hiện trạng canh tác lúa tại địa phương.
- Bản đồ được thành lập bằng phần mềm MapInfo, tỷ lệ thành lập 1:50.000, chuẩn hóa về hệ tọa độ VN2000..
- 2.4 Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai 2.4.1 Thành lập bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ đất đai đơn tính được xây dựng bằng phần mềm Mapinfo dựa trên các kết quả đánh giá về: độ sâu xuất hiện tầng phèn, độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn, sa cấu đất, thời gian tưới bổ sung.
- Bản đồ đơn vị đất đai được thành lập dựa trên cơ sở chồng lấp các bản đồ đơn tính trên phần mềm Mapinfo..
- 2.4.2 Đánh giá thích nghi đất đai.
- Áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO (1976) để đánh giá thích nghi tự nhiên và đề xuất các kiểu sử dụng đất đai dựa trên cơ sở các đặc tính đất đai có trong bản đồ đơn vị đất đai, kết quả phỏng vấn nông hộ, yêu cầu sinh lý của cây trồng và điều kiện tự nhiên kết hợp với yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường.
- Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai (KSDĐĐ) có triển vọng: Các KSDĐĐ được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện tự nhiên và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Dựa vào các kiểu sử dụng đất đai đã được chọn lựa, ba yêu cầu về chất lượng đất đai được xác định để tiến hành đánh giá thích nghi đất đai bao gồm: nguy hại do phèn, nguy hại do hạn và khả năng giữ nước mặt..
- Phân tích dữ liệu kinh tế xã hội của các kiểu sử dụng đất đai thông qua hiệu quả kinh tế và hiệu.
- quả sử dụng đồng vốn (B/C) dựa trên số liệu phỏng vấn nông hộ tại địa phương..
- Đối chiếu và phân hạng thích nghi đất đai cho từng kiểu sử dụng đất theo Hội Khoa học đất Việt Nam bao gồm 4 cấp độ: S1 - Rất thích hợp.
- 3.1 Bản đồ đất của thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
- Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang có 7 nhóm đất chính.
- Trong đó: đất phèn tiềm tàng nông (1.458,25 ha) chiếm 12,27% diện tích của thành phố, phân bố chủ yếu ở xã Hỏa Tiến.
- đất phèn hoạt động sâu (203 ha) chiếm 1,71% diện tích thành phố, phân bố chủ yếu tại Phường 3 và Phường 5.
- đất phù sa gley (1.814 ha) chiếm 15,26% diện tích thành phố, phân bố tại xã Tân Tiến, Hỏa Lựu, Vị Tân, Phường 3, Phường 4 và Phường 7.
- đất phù sa nhiều mùn (2.630 ha) chiếm 22,13% diện tích và nhóm đất xáo trộn có diện tích cao nhất 5.371 ha phân bố trong toàn thành phố..
- Hình 2: Bản đồ phân bố các nhóm đất chính của TP.
- Vị Thanh năm 2018.
- 3.2 Bản đồ đơn vị đất đai.
- Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang có 11 đơn vị đất đai thể hiện qua các yếu tố chẩn đoán: độ sâu xuất hiền tầng phèn, độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn, sa cấu và thời gian tưới bổ sung..
- Nhìn chung, các đơn vị đất đai có 3 loại sa cấu gồm thịt pha sét, thịt và sét.
- Có 2 đơn vị đất đai có độ sâu xuất hiện tầng phèn ở độ sâu trong vòng 0-50 cm và 1 đơn vị đất đai tầng phèn xuất hiện ở độ sâu 50-100 cm.
- Đặc tính của các đơn vị đất đai tại TP.
- Bảng 1: Đặc tính của các đơn vị đất đai tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang ĐVĐĐ Độ sâu xuất.
- Diện tích.
- 1 Không phèn 0-50 Thịt pha sét >.
- 2 Không phèn 50-100 Thịt pha sét <.
- 3 Không phèn 50-100 Thịt pha sét >.
- 6 50-100 Không phèn Thịt <.
- 7 Không phèn Không phèn Sét <.
- 8 Không phèn Không phèn Sét >.
- 9 Không phèn Không phèn Sét <.
- 10 Không phèn 50-100 Thịt pha sét <.
- 11 Không phèn 50-100 Thịt pha sét >.
- 3.3 Các kiểu sử dụng đất đai.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy 4 kiểu sử dụng đất đai được xác định có hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện của TP.
- Vị Thanh bao gồm: lúa 2 vụ (LUT 1), lúa 3 vụ (LUT 2), 2 lúa + 1 vụ màu (LUT 3) và 2 vụ lúa + cá đồng (LUT 4)..
- 3.3.1 Mô hình 2 vụ lúa/năm (LUT 1).
- Mô hình 2 vụ lúa gồm vụ Đông Xuân và Hè Thu phân bố tập trung nhiều nhất tại các xã Tân Tiến, Hỏa Tiến và Hỏa Lựu.
- Đây là các khu vực bị nhiễm mặn vào mùa khô nên không tiến hành canh tác lúa vào vụ Xuân Hè.
- Năng suất lúa trung bình tại mô hình 2 vụ lúa/năm 5,72 tấn/ha/vụ, lợi nhuận đạt khoảng 26,47 triệu đồng/ha/năm.
- Do đó, hiệu quả sử dụng đồng vốn của mô hình canh tác 2 vụ lúa/năm khá cao (B/C = 0,86).
- Bên cạnh đó, hầu hết quá trình canh tác đã được cơ giới hóa nên giảm được lao động đối với kiểu sử dụng đất này..
- 3.3.2 Mô hình 3 vụ lúa/năm (LUT 2).
- Mô hình canh tác lúa 3 vụ (Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông) thường bắt đầu gieo sạ vào khoảng tháng 12 đến tháng 1 năm sau, vụ Hè thu thường sạ vào đầu tháng 5 khi có mưa và vụ Thu Đông bắt đầu gieo sạ vào tháng 8.
- Tuy nhiên, do chi phí đầu tư cao (khoảng 49,07 triệu đồng/ha/năm), do đó mô hình.
- 3.3.3 Mô hình 2 vụ lúa + 1 vụ màu/năm (LUT 3) Mô hình 2 vụ lúa và một vụ màu được phân bố rải rác trên vùng đất không bị ngập úng hoặc bị ngập không đáng kể và thời gian ngập tương đối ngắn tại TP.
- Vị Thanh.
- Đây là mô hình có triển vọng để có thể đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp thực phẩm tại chỗ cho địa phương.
- Mô hình 2 vụ lúa - 1 vụ màu có chi phí đầu tư tương đối thấp (khoảng 40 triệu đồng/ha/năm).
- Tuy nhiên, mức thu nhập từ mô hình này khá cao khoảng 90 triệu đồng/ha/năm, do đó mô hình 2 vụ lúa – 1 vụ màu có hiệu quả sử dụng đồng vốn cao (B/C = 1,25)..
- 3.3.4 Mô hình 2 vụ lúa + cá đồng/năm (LUT 4) Lúa được canh tác giống như mô hình 2 vụ lúa (Đông Xuân và Hè Thu), ở mô hình có kết hợp nuôi cá trên ruộng lúa nhằm tăng thu nhập cho người dân vừa mang lại hiệu quả về kinh tế lại góp phần giúp lúa phát triển tốt, hạn chế được sâu bệnh, tận dụng được thời gian canh tác và cải tạo độ phì nhiêu của đất.
- Cá được thả nuôi trong quá trình canh tác lúa, ruộng nuôi cá thường được thiết kế với hệ thống đê bao và có mương xung quanh bờ bao..
- 3.4 Phân vùng thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai tại TP.
- Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
- Kết quả phân vùng thích nghi cho thấy tại TP.
- Vị Thanh có 5 vùng thích nghi cho các mô hình canh.
- I thích nghi trung bình cho 3 mô hình canh tác gồm:.
- lúa 2 vụ, lúa 3 vụ và lúa-cá, nhưng thích nghi kém cho mô hình canh tác lúa-màu do ảnh hưởng của phèn..
- Vùng II có diện tích lớn nhất đạt 5.542,84 ha chiếm 46,63% tổng diện tích của thành phố, tập trung ở các xã Vị Tân, Tân Tiến và phường 7 (Hinh 3).
- Vùng II thích nghi cao cho mô hình trồng lúa 2 vụ và thích nghi trung bình đối với 3 mô hình gồm: lúa 3 vụ, 2 lúa – 1 màu và lúa-cá do ảnh hưởng của phèn và thiếu hụt nguồn nước tưới..
- Vùng III có diện tích 203 ha chiếm 1,71% tổng diện tích của thành phố, phân bố tại Phường 5, Phường 3 và xã Hỏa Lựu (Hình 3).
- nghi trung bình cho tất cả các mô hình canh tác do ảnh hưởng của phèn..
- Vùng IV có diện tích lớn thứ 2 với 3.898,8 ha chiếm 32,80% tổng diện tích của thành phố, tập trung ở các xã Vị Tân, Hỏa Lựu, Phường 3, Phường 4 và Phường 5 (Hình 3).
- Vùng V có diện tích 545,37 ha chiếm 4,59% tổng diện tích thành phố, tập trung chủ yếu xã Tân Tiến..
- Vùng IV và vùng V là khu vực đất phù sa không bị ảnh hưởng bởi phèn nên thích nghi cao chủ yếu cho 3 mô hình canh tác: lúa 2 vụ, lúa 3 vụ và lúa-cá..
- Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi khô hạn nên vùng IV và Vùng V chỉ thích nghi trung bình đối với mô hình canh tác 2 lúa-1 màu..
- Hình 3: Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai cho sản xuất lúa TP.
- Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4 KẾT LUẬN.
- Vị Thanh có 4 mô hình canh tác phù hợp với thích nghi trung bình đến cao.
- Trong đó, mô hình luân canh cây màu trên nền đất lúa hoặc nuôi cá trong mô hình canh tác lúa 2 vụ giúp tăng hiệu quả kinh tế cho người dân, thích ứng với điều kiện bất lợi do phèn và thiếu hụt nguồn nước tưới trong mùa khô..
- Đánh giá hiện.
- trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác thích ứng điều kiện xâm nhập mặn tại tỉnh Hậu Giang.
- Ảnh hưởng của luân canh lúa-dưa hấu đến độ hữu dụng của đạm, lân trong đất và năng suất lúa trên nền đất phèn tại tỉnh Hậu Giang.
- Sổ tay điều tra, phân loại, lập bản đồ đất và đánh giá đất đai.
- Xác định mực nước tốt nhất cho lúa và cá trong hệ thống canh tác lúa-cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long