« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng đặc điểm và vai trò của phụ nữ nông thôn trong sản xuất nông nghiệp vùng thâm canh lúa tỉnh An


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG THÂM CANH LÚA.
- Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt là sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Đánh giá vai trò phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp giúp nhận ra nhu cầu cải thiện năng lực cũng như phát huy nguồn lực phụ nữ trong phát triển nông nghiệp và nông thôn qua đó góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương.
- Nghiên cứu này được thực hiện tại hai tỉnh An Giang và Kiên Giang nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm của phụ nữ nông thôn trong sản xuất nông nghiệp..
- Song song đó, vai trò của phụ nữ được xác định thông qua tỷ lệ tham gia và quyết định trong các hoạt động xã hội, sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp và hoạt động gia đình.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp là người ở độ tuổi trung niên, trình độ học vấn từ rất thấp đến thấp.
- Ở chiều ngược lại, phụ nữ là người trực tiếp tham gia các hoạt động và có ảnh hưởng đến các quyết định trong các hoạt động từ xã hội, nông nghiệp đến gia đình.
- Phụ nữ nông thôn vùng nghiên cứu không chỉ có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp mà còn là linh hồn của các hoạt động xã hội và quản lý gia đình..
- Trong khi đó, ở Châu Á, phụ nữ tham gia hơn 50%.
- lực lượng lao động cho thâm canh lúa và gần đây vai trò của phụ nữ rất đặc thù và ý nghĩa hơn trong hệ thống nông nghiệp bền vững (FAO, 1992)..
- Gần 3/4 dân nghèo thế giới tập trung khu vực nông thôn và phụ nữ chiếm phần nhiều trong số này với hoạt động sinh kế chủ lực là sản xuất nông nghiệp hay hoạt động dựa vào nguồn tài nguyên như khai thác, đánh bắt thủy sản.
- Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nước (GSO, 2013), phụ nữ tham gia vào hầu hết lĩnh vực hoạt động như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, một số nghiên cứu cho thấy vai trò của phụ nữ rất quan trọng và tham gia nhiều hoạt động nông nghiệp phát triển nông thôn (Quyền Đình Hà và ctv, 2006) hay trong bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học (Nguyen Ngọc De và Nguyen Hong Tin, 2002.
- Ở ĐBSCL vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là canh tác lúa là rất quan trọng, phụ nữ tham gia từ các khâu làm đất, vệ sinh đồng ruộng, cấy, dặm cho đến thu hoạch (Chưng Cầm Tú, 2013).
- phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp vẫn là vấn đề được quan tâm nhất là trong bối cảnh rất nhiều công việc đồng áng được đảm nhiệm bởi phụ nữ..
- Nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm và vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp vùng thâm canh lúa tỉnh An Giang và Kiên Giang” được thực hiện..
- Mục tiêu của nghiên cứu là xác định những đặc điểm và vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp.
- Nhóm đối tượng nghiên cứu là phụ nữ khu vực nông thôn có sinh kế chính dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp như canh tác lúa ba vụ, sản xuất rau màu, hay nuôi trồng thủy sản..
- Thông tin thu thập bao gồm các vấn đề liên quan đến hoạt động và sự tham gia của phụ nữ vào sản xuất nông nghiệp.
- Phỏng vấn KIP và FGD nhằm tìm hiểu tình hình khái quát và những đặc điểm chung của nhóm hộ phụ nữ tham gia nghiên cứu.
- Mẫu quan sát được chọn theo phương pháp phân tầng ngẫu nhiên đáp ứng mục tiêu những phụ nữ nông thôn có tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- động của phụ nữ tại hai điểm nghiên cứu.
- Ngoài ra, những khó khăn và thuận lợi của phụ nữ trong việc tham gia và thể hiện vai trò trong sản xuất nông nghiệp cũng được xem xét và phân tích..
- Sự tham gia của phụ nữ bao gồm lao động cho gia đình và làm thuê cho hộ gia đình khác.
- Hình 1: Tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp ở An Giang và Kiên Giang 3.2 Tuổi của phụ nữ tham gia sản xuất.
- nông nghiệp.
- Qua kết quả điều tra ở xã Phú Thành, huyện Phú Tân, An Giang và xã Thạnh Đông A, tỉnh Kiên Giang ở (Bảng 2) cho thấy độ tuổi của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh An Giang nhỏ hơn 40 chiếm 56,7%, ở Kiên Giang chiếm 75,8%..
- Độ tuổi trung bình của phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp của hai tỉnh tương đối giống nhau, An.
- Kết quả khảo sát cho thấy phụ nữ trẻ tuổi không thích tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp..
- Bảng 2: Phân bố tuổi phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp tại An Giang và Kiên Giang.
- Qua kết quả điều tra cho thấy kinh nghiệm sản xuất của phụ nữ dưới 20 năm ở hai tỉnh chiếm tỷ lệ khá cao, 63,3% đối với An Giang, 54,5% đối với Kiên Giang.
- Đặc trưng này của phụ nữ rất có ý nghĩa cho hoạt động của các dự án, chương trình phát triển nông thôn.
- Những khóa tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, hội thảo chuyên đề có sự tham gia của phụ nữ rất ý nghĩa trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
- 3.3 Kinh nghiệm sản xuất của phụ nữ Qua kết quả điều tra cho thấy kinh nghiệm sản xuất của phụ nữ dưới 20 năm ở hai tỉnh chiếm tỷ lệ.
- Bảng 3: Kinh ngiệm sản xuất nông nghiệp của phụ nữ tỉnh An Giang và Kiên Giang Kinh nghiệm.
- 3.4 Phân nhóm hộ phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp.
- Số liệu trong Bảng 4 cho thấy hộ phụ nữ khá-giàu tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ hạn chế, tỷ lệ hộ khá ở An Giang chiếm 20%, Kiên Giang chiếm 15,1%.
- Tỷ lệ hộ nghèo của nhóm phụ nữ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh tương đối khác nhau, hộ nghèo An Giang chiếm 23,3%, hộ nghèo Kiên Giang chiếm 18,2%.
- Số phụ nữ hộ giàu và hộ nghèo trực tiếp tham gia sản xuất lúa ít hơn so với số phụ nữ thuộc hộ trung bình bởi vì hộ giàu có diện tích sản xuất lúa lớn, sử dụng máy nông nghiệp và công lao động.
- thuê mướn do đó phụ nữ có nhiều thời gian hơn để tham gia các hoạt động sinh kế khác và chăm sóc gia đình.
- Trong khi đó, những hộ nghèo lại có diện tích lúa nhỏ nên chỉ cần công lao động của nam giới trong gia đình là đủ, phụ nữ tham gia sản xuất lúa thường xuyên là từ hoạt động làm thuê như làm cỏ, cấy dặm, khử lẫn… để tăng thu nhập..
- Bảng 4: Phân bố tỷ lệ nhóm hộ của phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp.
- 3.5 Nguồn lực sinh kế đất đai của hộ phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp.
- bình/hộ của nhóm phụ nữ ở Kiên Giang lớn hơn nhóm phụ nữ ở An Giang.
- Đất đai là tư liệu sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế gia đình của các hộ phụ nữ khu vực nông thôn.
- Hình 2: Phân bố diện tích đất sản xuất theo hộ tại An Giang và Kiên Giang 3.6 Trình độ học vấn của phụ nữ.
- Trình độ học vấn của phụ nữ cũng là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trong quá trình sản xuất nông nghiệp và quản lý kinh tế hộ gia đình.
- Kết quả khảo sát cho thấy trình độ học vấn của phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp ở An Giang và Kiên Giang tương đối hạn chế, tập trung nhiều ở mù chữ và cấp 1 (Hình 3).
- Đây là lý do tại sao số phụ nữ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phương có độ tuổi trung bình cao nhưng trình độ văn hóa lại ở mức thấp..
- Hình 3: Phân bố tỷ lệ trình độ học vấn của phụ nữ tại An Giang và Kiên Giang 3.7 Hoạt động sinh kế chính của nhóm phụ.
- Kết quả trình bày trong Hình 4 cho thấy phụ nữ ở An Giang và Kiên Giang có hoạt động sinh kế chính là canh tác lúa (An Giang chiếm 76,7%, Kiên Giang chiếm 75,8%) và đây là nguồn thu nhập chính đóng vai trò quan trọng trong kinh tế hộ gia đình.
- Đối với An Giang, ngoài canh tác lúa một số hộ phụ nữ tham gia làm thuê nông nghiệp (13,3%)..
- Ngược lại, phụ nữ ở Kiên.
- Ngoài sản xuất nông nghiệp, phụ nữ thích thực hiện các hoạt động kinh tế phụ gia đình từ các hoạt động phi nông nghiệp.
- Trong khi đó, nhóm phụ nữ ở An Giang (huyện Phú Tân) tập trung nhiều vào hoạt động sản xuất nông nghiệp..
- Mặt khác, Phú Tân là huyện thuần nông nên cơ hội hoạt động phi nông nghiệp cho phụ nữ rất hạn chế..
- Hình 4: Phân bố tỷ lệ hoạt động sinh kế của phụ nữ ở An Giang và Kiên Giang 3.8 Phụ nữ tham gia tập huấn.
- Mặc dù vậy, sự tham gia của phụ nữ vào.
- các khóa tập huấn trên rất hạn chế (Hình 5), đây là một trong những yếu tố hạn chế sự cải thiện và phát triển năng lực của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp.
- Nguyên nhân chính của sự ít tham gia tập huấn và hội thảo đầu bờ về các chủ đề sản xuất nông nghiệp là phụ nữ ít được quan tâm mời tham dự mặc dù phụ nữ là người trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất.
- Đây là một thực trạng hạn chế năng lực phụ nữ trong tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp tại địa.
- Điều này sẽ giúp nâng cao nhận thức vai trò và phát huy nội lực người phụ nữ trong hộ khi tham gia các hoạt động sản xuất cũng như tạo thu nhập kinh tế hộ..
- Hình 5: Tỷ lệ phụ nữ tham gia dự tập huấn và dự hội thảo đầu bờ 3.9 Sự tham gia và quyết định của phụ nữ.
- Tuy nhiên, giống như tham gia tập huấn kỹ thuật, tỷ lệ phụ nữ tham gia trong các hoạt động hội đoàn rất thấp.
- kết quả trình bày trong Hình 6 phản ánh rằng phụ nữ ở cả hai tỉnh đều tham gia vào các hội đoàn dưới 10%.
- Do đó, để thu hút sự tham gia của phụ nữ, hình thức và nội dung của các hoạt động hội đoàn cần được cập nhật, đổi mới phù hợp với nguyện vọng và nhu cầu của chị em phụ nữ..
- Hội phụ nữ 2.
- Hình 6: Tỷ lệ phụ nữ tham gia các hội đoàn tại địa phương.
- 3.10 Sự tham gia và quyết định của phụ nữ 3.10.1 Trong các hoạt động xã hội.
- Trong nghiên cứu này, sự tham gia và quyết định trong các hoạt động xã hội tại địa phương của nhóm hộ phụ nữ như dự tập huấn, hội, họp và hoạt động cộng đồng khác như làm từ thiện, xây cầu, đắp đường, đi chùa-nhà thờ cũng được phân tích..
- Kết quả trình bày trong Bảng 5 cho thấy sự tham gia và quyết định đối với các sự kiện, hoạt động xã hội của nhóm hộ phụ nữ ở hai địa phương có sự khác nhau theo thang đo từ 1-10 (tương đương 10- 100% tỷ lệ).
- Trong ba hoạt động chính như dự tập huấn, hội họp, tham gia hoạt động xã hội thì phụ nữ dành nhiều sự tập trung nhất cho hoạt động xã hội.
- Điều đáng quan tâm ở đây là vai trò quyết định trong hoạt động xã hội của phụ nữ rất cao (6,43 ở An Giang và 5,43 ở Kiên Giang).
- Bảng 5: Tỷ lệ tham gia và quyết định của phụ nữ trong hoạt động xã hội.
- Kết quả trình bày trong Bảng 6 cho thấy phụ nữ tham gia hoạt động và có ý kiến quyết định hoạt động sản xuất cân bằng như nam giới.
- Điều này phù hợp với đặc tính sinh học của phụ nữ.
- Đối với hoạt động phi nông nghiệp, sự tham gia và hoạt động cũng như thể hiện vai trò quyết định trong các hoạt động của phụ nữ không đáng kể (Bảng 7).
- Điều này có thể vùng nghiên cứu là địa phương thuần nông, cơ hội sinh kế khác ngoài sản xuất nông nghiệp rất hạn chế, do vậy phụ nữ ít hoặc không có cơ hội tham gia vào các hoạt động sinh kế khác.
- Nói cách khác, điều kiện địa phương, cấu trúc và phân bố hoạt động sinh kế ảnh hưởng trực tiếp đến vai trò của phụ nữ khi tham gia và quyết định các hoạt động sản xuất..
- Bảng 6: Tỷ lệ tham gia và quyết định của phụ nữ trong hoạt động sản xuất lúa Hoa ̣t đô ̣ng.
- Bảng 7: Tỷ lệ tham gia và quyết định của phụ nữ trong hoạt động phi nông nghiệp Hoạt động.
- 3.10.3 Tỷ lệ tham gia và quyết định của phụ nữ trong hoạt động gia đình.
- So với các hoạt động khác, hoạt động gia đình có tỷ lệ tham gia và ra quyết định cao của phụ nữ (Bảng 8).
- Trong hầu hết các hoạt động gia đình đều có hình bóng và vai trò của phụ nữ.
- Do đó, nhiều phụ nữ trong quá trình điều tra tự hào rằng phụ nữ chính là.
- Vai trò của phụ nữ luôn tồn tại và được công nhận trong sự phát triển của xã hội.
- Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nói chung và canh tác lúa nói riêng ngày càng có nhiều minh chứng cho sự thể hiện vai trò của phụ nữ.
- Điều này dẫn đến hoạt động nâng cao năng lực phụ nữ ít được quan tâm.
- phát triển thất bại hoặc chưa được thành công như mong đợi do thiếu vai trò tham gia của phụ nữ.
- Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, một số trường hợp phụ nữ không hoặc ít trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất, nhưng vai trò quyết định vẫn được hiện hữu và phát huy tác dụng.
- Bảng 8: Tỷ lệ tham gia và quyết định của phụ nữ trong hoạt động gia đình Hoạt động.
- Nghiên cứu và đánh giá vai trò của phụ nữ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp là một chủ đề rất được quan tâm trong nhiều năm qua ở ĐBSCL.
- Trong nghiên cứu này, đặc điểm của phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp vùng nông thôn chuyên canh lúa của hai tỉnh An Giang và Kiên Giang được miêu tả và phân tích.
- Theo đó, phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp là người ở độ tuổi trung niên, trình độ học vấn từ rất thấp đến thấp.
- Nói cách khác, phụ nữ nông thôn không chỉ có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp mà còn là linh hồn của các hoạt động xã hội và quản lý gia đình..
- Trong bối cảnh thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chủ đề phụ nữ trong nông nghiệp và phát triển nông thôn càng được quan tâm hơn.
- Bởi vì khi vai trò phụ nữ được xác định và.
- đánh giá đúng, những giải pháp nâng cao năng lực phụ nữ được đề xuất và thực thi sẽ đóng góp vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển nông thôn nói chung.
- Phân tích vai trò và sự đóng góp của phụ nữ trong sản xuất lúa ở tỉnh An Giang và Kiên Giang.
- Khảo sát vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp và nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên