« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính tại Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính tại Quận.
- Abstract: Tổng quan về đăng ký biến động sử dụng đất và hồ sơ địa chính ở nước ta..
- Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, hiện trạng hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Ngô Quyền.
- Phân tích, đánh giá các vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong công tác đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn nghiên cứu..
- Quyền sử dụng đất.
- Hồ sơ địa chính.
- Sử dụng đất Content.
- Chƣơng 1: Tổng quan một số vấn đề về đăng ký biến động sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta..
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính tại quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng..
- Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn nghiên cứu..
- Đăng kí biến động đất đai tuy chỉ là một thủ tục hành chính do cơ quan hành chính thực hiện nhằm cập nhật thông tin về đất đai và tài sản gắn liền với đất, đảm bảo cho hệ thống hồ sơ địa chính luôn phản ánh đúng hiện trạng sử dụng đất, nhưng nó liên quan đến nhiều vấn.
- Trong thực tế, vấn đề đăng kí biến động sử dụng đất của cả nước nói chung và quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, bất cập.
- Làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất và hiện trạng hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Ngô Quyền..
- Tổng quan về đăng ký biến động sử dụng đất và hồ sơ địa chính ở nước ta..
- Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, hiện trạng hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Ngô Quyền..
- Phân tích, đánh giá các vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong công tác đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Ngô Quyền..
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra khảo sát: được dùng để thu thập tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết cho mục đích đánh giá thực trạng công tác đăng kí biến động sử dụng đất, hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Ngô Quyền..
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: phân tích, thống kê các số liệu về tình hình đăng kí biến động sử dụng đất tại địa bàn quận..
- Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học: ứng dụng phần mềm VILIS để xây dựng cơ sở dữ liệu và thử nghiệm đăng ký biến động sử dụng đất tại phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền.
- Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để lấy ý kiến các chuyên gia nhằm hoàn thiện hơn các kết luận, đánh giá và các đề xuất để hoàn thiện việc đăng kí biến động đất đai, hoàn thiện hồ sơ địa chính trên địa bàn nghiên cứu..
- TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở NƢỚC TA.
- Đăng ký đất đai và đăng ký biến động sử dụng đất.
- Đăng ký đất đai là thủ tục hành chính do nhà nước quy định và tổ chức thực hiện, có tính bắt buộc đối với mọi người sử dụng đất, nó thực hiện đồng thời cả hai việc: vừa ghi vào hồ sơ địa chính của cơ quan nhà nước để phục vụ cho yêu cầu quản lý của nhà nước đối với đất đai theo quy hoạch và pháp luật, vừa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất..
- Đăng kí đất đai lần đầu được tổ chức thực hiện trên phạm vi cả nước để thiết lập hồ sơ địa chính cho toàn bộ đất đai và cấp GCN quyền sử dụng đất cho tất cả các chủ sử dụng đất có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật..
- Đăng kí biến động đất đai được thực hiện đối với một thửa đất đã xác định một chế độ sử dụng cụ thể, là việc làm thường xuyên của cơ quan hành chính Nhà nước mà cụ thể là ngành Địa chính nhằm cập nhật thông tin về đất đai để đảm bảo cho hệ thống hồ sơ địa chính luôn phản ánh đúng hiện trạng sử dụng đất.
- -Tính chất cơ bản của đăng kí biến động quyền sử dụng đất là xác nhận sự thay đổi nội dung của những thửa đất đã được đăng kí quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, trên cơ sở đó thực hiện việc chỉnh lý hồ sơ địa chính hoặc thu hồi GCN quyền sử dụng đất..
- Được tiến hành thường xuyên,tồn tại song song với quá trình sử dụng đất..
- quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai, công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, công tác quy hoạch sử dụng đất và tổ chức thi hành các văn bản đó..
- *Tổng quan cơ sở pháp lý về đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính từ khi có Luật đất đai năm 2003.
- Người sử dụng thửa đất;.
- Nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng đất;.
- GCN quyền sử dụng đất, quyền và những hạn chế về quyền của người sử dụng đất;.
- Biến động trong quá trình sử dụng đất và các thông tin khác có liên quan..
- Cơ sở pháp lý của đăng ký biến động sử dụng đất - Luật đất đai năm 2003, ngày 26 tháng 11 năm 2003..
- Nội dung đăng kí biến động sử dụng đất theo pháp luật hiện hành.
- Thay đổi về chủ sử dụng:.
- Chuyển nhượng, Thừa kế, tặng cho,quyền sử dụng đất..
- Người sử dụng đất thực hiện các quyền:.
- Cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất..
- Người sử dụng đất đề nghị chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất vào GCN và chuyển quyền sử dụng một hoặc một số thửa đất trong số các thửa đã được chứng nhận quyền sử dụng trong GCN đã cấp..
- Thay đổi về mục đích sử dụng:.
- Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông lâm nghiệp, đất làm muối, đất ở, đất chuyên dùng.
- Chuyển công năng sử dụng của nhà ở, công trình xây dựng..
- Chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp có và không phải xin phép..
- Giảm diện tích sử dụng đất do sạt lở tự nhiên..
- Người sử dụng đất đổi tên, chuyển đổi từ hình thức Nhà nước cho thuê đất sang hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất..
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH QUẬN NGÔ QUYỀN.
- Sử dụng đất làm trung tâm hành chính và tiện ích công cộng của Thành phố và của Quận..
- *Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận Ngô Quyền Hiện trạng sử dụng đất.
- Nguyên nhân là do quận Ngô Quyền có nhiều dự án xây dựng nhà ở, phát triển các khu đô thị xuất hiện khá nhiều, đồng thời các hoạt động giao dịch trong thị trường quyền sử dụng đất thời gian này cũng tăng, khiến cho nhu cầu đăng kí biến động sử dụng đất của người dân tăng theo.
- Bên cạnh đó, Văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất quận mới được thành lập cùng với một số cải cách trong thủ tục hành chính cũng làm tốc độ đăng kí biến động tăng đáng kể..
- Bảng 2: Biến động đất đai năm 2010 so với năm 2005 Đơn vị tính: ha Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích So với năm 2005.
- 3 Đất chƣa sử dụng CSD 0 0 0.
- 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 0 0 0.
- Bảng 3: Tổng hợp số liệu về cấp GCN quyền sử dụng đất quận Ngô Quyền giai đoạn 2005 -2010.
- (Nguồn:Báo cáo của phòng Tài nguyên môi trường quận Ngô Quyền năm 2010) Bảng 4: Kết quả kê khai đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất ở trên địa bàn quận Ngô.
- Bảng 6: Kết quả kê khai đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất cho các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn quận Ngô Quyền (tính đến tháng 6 năm 2010).
- Bảng 7: Tình hình thực hiện quyền chuyển nhƣợng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại quận Ngô Quyền từ năm Đơn vị:vụ).
- Bảng 8:Tình hình thực hiện quyền thế chấp, bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất tại quận Ngô Quyền từ năm Đơn vị:vụ).
- *Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và công tác tin học hóa phục vụ đăng ký biến động quyền sử dụng đất trên địa bàn quận.
- Hiện nay việc theo dõi biến động về sử dụng đất gặp nhiều khó khăn do bản đồ địa chính chưa được chỉnh lý kịp thời, sổ sách chưa được hoàn thiện..
- *Nhận xét, đánh giá về công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận..
- Và dưới đây là những bất cập, khó khăn tồn tại trong công tác đăng kí biến động quyền sử dụng đất trên địa bàn quận Ngô Quyền nói riêng và thành phố Hải phòng nói chung:.
- Hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành nhiều nhưng chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ thậm chí còn bất cập, luôn thay đổi, đặc biệt là những quy định về nghĩa vụ tài chính, đã gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai, và đăng kí biến động sử dụng đất tại địa phương..
- Hiện nay, các phường vẫn đang sử dụng bản đồ địa chính được đo đạc từ năm 2000..
- Công tác ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin đất đai, cập nhật biến động sử dụng đất còn hạn chế.
- Trên đây là những tồn tại, hạn chế cần phải tìm cách khắc phục ngay, trong công tác đăng kí biến động sử dụng đất nói riêng và lĩnh vực quản lý đất đai nói chung.
- Do đó, cần có những biện pháp thật sự hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đăng kí biến động sử dụng đất, đặc biệt là tại những khu đô thị lớn, nơi có tốc độ đô thị hóa rất cao..
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, HOÀN THIỆN.
- *Quan niệm chung về công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất.
- *Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, hoàn thiện hồ sơ địa chính trên địa bàn nghiên cứu..
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhanh chóng cho chủ sử dụng đất thực hiện các nghĩa vụ tài chính, nghiêm cấm đặt thêm các khoản thu ngoài quy định của pháp luật..
- Công tác tuyên truyền phổ biến về pháp luật đất đai và những thông tin liên quan phải được thực hiện rộng khắp trên sóng phát thanh, truyền hình, cũng như báo chí giúp nâng cao nhận thức của nhân dân về công tác cấp GCN quyền sử dụng đất nói riêng, công tác quản lý đất đai nói chung.
- Để đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác kê khai, đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất và cập nhật được thường xuyên, đầy đủ các biến động đất đai thì ngoài những giải pháp về chính sách, pháp luật, tổ chức, tuyên truyền thì nhu cầu cấp thiết là phải xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính để phục vụ công tác quản lý đất đai ngay tại phường.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phường Máy Tơ năm 2010..
- Cùng với quá trình đô thị hóa, đất đai tại phường càng trở nên có giá trị, càng thúc đẩy các giao dịch trên đất, người sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi chuyển nhượng rất nhiều.
- Toàn bộ hồ sơ địa chính của phường đã được sử dụng lâu năm, đã cũ nát, lạc hậu.
- *Hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai.
- Phường Máy Tơ đã tiến hành xây dựng được bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2005 và năm 2010 theo đúng quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2005.
- Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2005.
- Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010:.
- Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010.
- Một phần bản đồ địa chính phường Máy Tơ (dạng Shape file) được đổ màu theo mục đích sử dụng đất.
- Sinh viên đã sử dụng Cơ sở dữ liệu thuộc tính được thiết kế sẵn cho phần mềm Vilis bằng cách khởi tạo cơ sở dữ liệu LIS trống theo các thao tác sau:.
- Sau khi thực hiện khởi tạo, kết quả là chương trình sẽ tạo ra Cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính mẫu chứa hai database LIS, bao gồm các thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất, thông tin thửa đất,… trong đường dẫn Database được mặc định.
- đồng thời các thông tin sau quá trình thiết lập cơ sở dữ liệu địa chính nếu không liên tục được cập nhật sẽ nhanh chóng trở nên lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu sử dụng..
- Thông thường để câ ̣p nhâ ̣t thông tin (dữ liệu trong LIS) ta phải tiến hành kê khai đăng ký nhập trực tiếp vào Đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất và các thông tin đăng ký giờ đây sẽ được lưu trong LIS.
- Kê khai đăng ký lâ ̣p hồ sơ đi ̣a chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Để tiến hành kê khai - đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho thửa đất của ông Nguyễn Anh Hào đang s ử dụng, cần cập nhật đầy đủ các thông tin như sau:.
- Thông tin về Chủ sử dụng/sở hữu..
- Đăng ký biến động sử dụng đất và quản lý hồ sơ địa chính - Khai thác cơ sở dữ liệu phục vụ đăng ký biến động hồ sơ.
- Thực hiện lệnh Tìm GCN để cập nhật các thông tin liên quan đến chủ sử dụng và thửa đất đó..
- Bƣớc 4: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng mới..
- Hệ thống pháp luật của nước ta quy định về công tác đăng kí biến động sử dụng đất, lập và quản lý hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất đai trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tăng cường công tác tuyên truyền chính sách pháp luật đất đai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất....
- Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 17/2009/TT-BTNMT Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.