« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Phan Chí Nguyện 1.
- Đánh giá đất đai, huyện Châu Thành A, phát triển nông nghiệp, sử dụng đất, tiềm năng đất.
- Nghiên cứu nhằm xác định tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp tại huyện Châu Thành A để phát huy những lợi thế sẵn có và đề xuất các giải pháp khắc phục các yếu tố hạn chế trong quá trình canh tác nông nghiệp..
- Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã xây dựng được 05 vùng thích nghi về điều kiện tự nhiên kết hợp với kinh tế cho 05 kiểu sử dụng đất (lúa 03 vụ, lúa 03 vụ-cá, lúa 02 vụ, lúa-màu và cây ăn trái).
- Trên cơ sở tiềm năng đất đai trong điều kiện hiện tại, nghiên cứu đã đề xuất được 05 vùng cho phát triển nông nghiệp hướng đến phát triển bền vững trong quá trình canh tác nông nghiệp tại huyện Châu Thành A..
- Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
- Các số liệu, tài liệu được thu thập tại các cơ quan ban ngành thuộc huyện Châu Thành A về tình hình sử dụng đất nông nghiệp, điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
- Trên cơ sở tổng hợp kết quả phỏng vấn nông hộ về tình hình sản xuất nông nghiệp, tiến hành xử lý và tính toán hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành A về tổng thu, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng đồng vốn (tỷ số lợi nhuận/chi phí (B/C) (tính cho 1 hecta/năm)) để xác định các đặc tính về kinh tế cho đánh giá tiềm năng đất đai..
- 2.4 Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai định tính (tự nhiên).
- Đánh giá khả năng thích nghi đất đai định tính theo phương pháp của FAO (1976) với sự hỗ trợ của công cụ GIS (phần mềm Mapinfo 15.0) bao gồm các bước được trình bày trong Hình 1..
- Hình 1: Quy trình đánh giá đất đai tự nhiên huyện Châu Thành A 2.5 Phương pháp đánh giá thích nghi đất.
- Đánh giá thích nghi đất đai định lượng theo phương pháp FAO (2007) với các bước thực hiện như sau:.
- (1) Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế chính phục vụ cho đánh giá đất đai định lượng.
- Trên cơ sở các kết quả khảo sát thực tế, yêu cầu của thị trường và định hướng phát triển của địa phương đã xác định 02 chỉ tiêu: lợi nhuận và B/C sử dụng cho đánh giá thích nghi định lượng..
- (2) Chuyển đổi các chỉ tiêu kinh tế của các kiểu sử dụng đất đai trên cơ sở thích nghi đất đai định tính về điều kiện tự nhiên..
- (3) Xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho phân hạng thích nghi định lượng.
- Trên cơ sở điều tra thực tế kết hợp với các dự báo thị trường để xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế chung cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai..
- (4) Đối chiếu và phân hạng khả năng thích nghi đất đai định lượng cho các kiểu sử dụng đất đai đối với từng đơn vị đất đai..
- Trong đó việc phân cấp yếu tố về kinh tế cho các kiểu sử dụng với các mức thích nghi được sử dụng theo phương pháp FAO (1976) và Lê Thị Linh và ctv.
- (2011) với 04 cấp thích nghi: thích nghi cao.
- 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2018 của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
- Kết quả đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Châu Thành A cho thấy diện tích đất nông nghiệp có 13.882,27 ha.
- diện tích đất nông nghiệp còn lại sử dụng cho mục đích nuôi trồng thủy sản (35,21 ha) chiếm tỷ lệ nhỏ nhất, chiếm 0,25% diện tích đất nông nghiệp (Bảng 1)..
- Hình 2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2018 của huyện Châu Thành A 3.2 Đánh giá thích nghi đất đai định tính.
- 3.2.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- Trên cơ sở khảo sát thực tế về điều kiện đất, nước và phỏng vấn nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A đã xác định được 05 đặc tính đất đai gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nông nghiệp của.
- đất đai Độ sâu xuất hiện (cm) Sa cấu tầng.
- 3.2.2 Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất có triển vọng tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
- Bảng 3: Lịch canh tác các kiểu sử dụng đất chính năm tại huyện Châu Thành A.
- (Chú thích: Đông Xuân (ĐX), Hè Thu (HT), Thu Đông (TĐ)) 3.2.3 Xây dựng đặc tính đất đai và yêu cầu sử dụng đất đai cho các kiểu sử dụng đất.
- Chất lượng đất đai được sử dụng trong đánh giá đất đai khi chọn lọc dựa trên yêu cầu sử dụng đất đai và đặc tính tự nhiên của đơn vị đất đai.
- Mỗi kiểu sử dụng đất đai có những yêu cầu riêng về chất lượng đất đai, để đảm bảo cho cơ cấu cây trồng vật nuôi được tồn tại.
- Do đó, các chất lượng đất đai được chọn lọc tương ứng cho từng kiểu sử dụng đất đai..
- Chất lượng đất đai cho kiểu sử dụng đất đai được diễn tả, ước lượng bằng yếu tố chuẩn đoán phù hợp..
- Trong điều kiện hiện tại có 03 chất lượng đất đai được yêu cầu cho 05 kiểu sử dụng đất đai chọn lọc:.
- Bảng 4: Yêu cầu chất lượng đất đai và yếu tố chẩn đoán của 05 kiểu sử dụng đất chính.
- Yêu cầu chất lượng đất đai Yếu tố chẩn đoán LUT.
- LUT5: Cây ăn quả) 3.2.4 Phân hạng khả năng thích nghi đất đai.
- cho các kiểu sử dụng đất.
- Kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai đã xây dựng nên 05 vùng thích nghi đất đai về điều kiện tự nhiên cho 05 kiểu sử dụng đất đã được chọn lọc, mức độ thích nghi và diện tích phân bố các vùng thích nghi được thể hiện cụ thể qua Bảng 5 và Hình 4..
- Bảng 5: Vùng thích nghi tự nhiên cho 05 kiểu sử dụng đất năm 2018 tại huyện Châu Thành A.
- Vùng Đơn vị đất đai Lúa 3 vụ Lúa 3 vụ - cá Lúa 2 vụ Lúa - màu Cây ăn trái Diện tích (ha).
- Bảng 5 cho thấy vùng thích nghi IA, IB phù hợp để phát triển cây ăn trái, vùng này có khả năng phát triển tốt cây có múi và các loại cây khác như nhãn, xoài, vú sữa,....với điều kiện đất đai không bị nhiễm phèn, hoặc bị nhiễm phèn nhưng không ảnh hưởng đến việc sản xuất cây ăn quả.
- và không thích nghi cho các kiểu sử dụng đất còn lại do vùng này không bị ngập nước quanh năm bởi sự lập liếp trong quá trình canh tác của người dân cho phát triển cây ăn trái dẫn đến không còn phù hợp cho phát triển các mô hình còn lại trong điều kiện hiện tại.
- Vùng III phù hợp để phát triển tốt cho các kiểu sử dụng như lúa 3 vụ - 1 vụ cá.
- Vùng thích nghi IV phù hợp phát triển các kiểu sử dụng như lúa.
- Vùng thích nghi V là vùng kém phù hợp cho các kiểu sử dụng đất, có thể sản xuất nhưng năng suất cây trồng không cao.
- Kết quả đánh giá thích nghi và khả năng thích nghi cho các kiểu sử dụng đất chính của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đã xác định được mức độ thích nghi về điều kiện tự nhiên và xét được các yếu tố hạn chế trong canh tác, sản xuất nông nghiệp như hạn chế về mức độ ảnh hưởng do phèn, diễn biến ngập lụt vào mùa mưa (độ sâu ngập và thời gian ngập).
- Hình 4: Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai tự nhiên năm 2018 của huyện Châu Thành A 3.3 Đánh giá thích nghi đất đai định lượng.
- Trên cơ sở kết quả đánh giá thích nghi đất đai định tính (tự nhiên) cho 05 kiểu sử dụng đất chính của huyện Châu Thành A, số liệu tổng hợp về kinh tế của các kiểu sử dụng đất đã được chọn lọc tiến.
- hành đánh giá tiềm năng đất đai định tính (kinh tế) cho phát triển nông nghiệp huyện..
- 3.3.1 Xây dựng đặc tính kinh tế theo các đơn vị đất đai tự nhiên.
- Bảng 6: Kết quả phân tích, đánh giá về các chỉ tiêu kinh tế của các kiểu sử dụng đất.
- 3.3.2 Xây dựng bảng phân cấp cho đánh giá thích nghi đất đai kinh tế huyện Châu Thành A.
- (2011), xây dựng bảng phân cấp thích nghi kinh tế theo phương pháp chuyển đổi phần trăm.
- Trong đó, sau khi chuyển đổi từ bảng phân hạng thích nghi đất đai tự nhiên sang bảng đặc tính kinh tế để xác lập 2 chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C).
- Dựa trên giá trị đặc tính kinh tế, 2 chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn được xác lập ở mức thích nghi tự nhiên S1 của 05 kiểu sử dụng đất đai để xác định các cấp thích nghi về mặt kinh tế..
- Phân cấp thích nghi chung về kinh tế theo phương pháp chuyển đổi phần trăm.
- năng suất tối hảo của FAO (1976) cho các kiểu sử dụng đất được thể hiện ở Bảng 7..
- Bảng 7: Phân cấp thích nghi chung về kinh tế cho 05 kiểu sử dụng đất của huyện Châu Thành A (Đơn vị tính: triệu đồng/ha/năm).
- Về hiệu quả đồng vốn với mức độ thích nghi cao nhất ở mức >0,96 (đạt >80% giá trị tối hảo) và giá trị không phù hợp có giá trị hiệu quả đồng vốn <0,32.
- 3.3.3 Phân vùng thích nghi đất đai kinh tế kết hợp với tự nhiên cho huyện Châu Thành A.
- Trên cơ sở Bảng phân cấp các đặc tính chung về điều kiện kinh tế, tiến hành đối chiếu Bảng tổng hợp các giá trị chỉ tiêu kinh tế để phân hạng khả năng thích nghi đất đai về kinh tế cho 05 kiểu sử dụng đất đai với 24 đơn vị đất đai đã được thành lập trong bản đồ đơn vị đất đai..
- Dựa vào kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai về điều kiện kinh tế và tự nhiên, tiến hành phân vùng thích nghi đất đai kinh tế kết hợp với tự nhiên.
- Kết quả đã thành lập được 05 vùng thích nghi về kinh tế kết hợp với tự nhiên và được trình bày cụ thể trong Hình 5 và Bảng 8..
- Bảng 8: Mức thích nghi của các vùng thích nghi kinh tế kết hợp tự nhiên huyện Châu Thành A Vùng Đơn vị đất đai Lúa 3 vụ Lúa 3 vụ - cá Lúa 2 vụ Lúa - màu Cây ăn trái.
- (Ghi chú: S1: Thích nghi cao.
- S2: Thích nghi trung bình.
- S3: Kém thích nghi.
- N: Không thích nghi) Bảng 8 cho thấy sự phân bố diện tích các vùng.
- thích nghi kinh tế kết hợp với tự nhiên của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang như sau:.
- Về tự nhiên: vùng này thích nghi trung bình cho cây ăn trái và không thích nghi cho các kiểu sử dụng đất còn lại.
- về lợi nhuận: thích nghi cao cho mô hình cây ăn quả, kém thích nghi cho kiểu sử dụng 3-2 vụ lúa và không thích nghi cho các kiểu sử dụng đất đai còn lại.
- về hiệu quả đồng vốn (B/C): vùng này thích nghi cao cho kiểu sử dụng đất chuyên cây ăn quả và không thích nghi cho các kiểu sử dụng đất còn lại..
- Vùng II là vùng có tổng diện tích thích nghi khoảng 3.504,64 ha, vùng được phân bố trên hầu hết các xã ngoại trừ xã Tân Hòa, Trường Long Tây và thị trấn Một Ngàn.
- Về tự nhiên: thích nghi cao cho lúa 3 vụ, 2 vụ và lúa-màu, kém thích nghi cho lúa- cá.
- về chỉ tiêu lợi nhuận: vùng này thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng cây ăn quả và kém thích nghi cho các kiểu sử dụng được chọn lọc còn lại.
- về chỉ tiêu hiệu quả đồng vốn (B/C): thích nghi cao cho kiểu sử dụng 1 vụ lúa-1 vụ màu, thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng lúa 3 vụ, kém thích nghi cho kiểu sử dụng 3 vụ lúa – 1 vụ cá và kiểu sử dụng 2 vụ lúa, không thích nghi cho kiểu sử dụng cây ăn quả..
- Vùng III có diện tích thích nghi chiếm 27,77%.
- Về tự nhiên: thích nghi cao cho lúa 3 vụ, lúa-cá và lúa 2 vụ, lúa màu và không thích nghi cho cây ăn trái.
- về mặt lợi nhuận: vùng có cấp thích nghi cao về lợi nhuận cho các kiểu sử dụng đất đai tương tự như vùng II.
- về mặt hiệu quả đồng vốn (B/C): với cấp thích nghi cao cho kiểu sử dụng 1 vụ.
- lúa – 1 vụ màu, thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng 3 vụ lúa – 1 vụ cá và kém thích nghi cho 3 vụ lúa và 2 vụ lúa, không thích nghi cho kiểu sử dụng cây ăn trái..
- Vùng IV có diện tích thích nghi của vùng này là 1.130,8 ha, chiếm 7,04% diện tích vùng nghiên cứu, vùng được phân bố tập trung chủ yếu tại xã Trường Long Tây và thị trấn Bảy Ngàn.
- Về tự nhiên: thích nghi trung bình cho mô hình lúa 3 vụ, 2 vụ, lúa-cá và lúa màu.
- về chỉ tiêu lợi nhuận: vùng này thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng cây ăn quả và kém thích nghi cho các kiểu sử dụng lúa 3 vụ, lúa 3 vụ - 1 vụ cá, 1 vụ lúa – 1 vụ màu và không thích nghi cho kiểu sử dụng lúa 2 vụ.
- về chỉ tiêu hiệu quả đồng vốn (B/C): thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng 1 vụ lúa – 1 vụ màu, kém thích nghi cho kiểu sử dụng 3 vụ lúa, 3 vụ lúa – 1 vụ cá và không thích nghi cho 02 kiểu sử dụng đất đai còn lại..
- Về tự nhiên: kém thích nghi cho các kiểu sử dụng ngoại trừ cây ăn trái (không thích nghi).
- về chỉ tiêu lợi nhuận: thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng cây ăn quả và không thích nghi cho các kiểu sử dụng đất đai còn lại.
- về chỉ tiêu hiệu quả đồng vốn (B/C): có mức thích nghi kém cho kiểu sử dụng 1 vụ lúa – 1 vụ màu và không thích nghi cho các kiểu sử dụng đất còn lại..
- Kết quả đánh giá thích nghi đất đại định lượng kết hợp với định tính cho thấy sự phù hợp đất đai của các điều kiện tự nhiên tại huyện Châu Thành A với khả năng đáp ứng về nhu cầu phát triển kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
- Hình 5: Bản đồ phân vùng thích nghi định lượng kết hợp tự nhiên của huyện Châu Thành A 3.4 Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp trên.
- cơ sở tiềm năng đất đai.
- Trên cơ sở sự phù hợp về đất đai cho các loại cây trồng, chọn lựa các kiểu sử dụng đất định hướng phát triển nông nghiệp của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nhằm phát huy được tiềm năng đất đai của huyện và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp giúp cải thiện được thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân trong vùng nghiên cứu, và mang tính chất sản xuất theo hướng bền vững.
- So sánh về kết quả đánh giá tiềm năng đất đai nghiên cứu tiến hành chọn lựa những mô hình ưu tiên để sản xuất (chọn lựa mô hình sản xuất khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng) và mô hình chọn lựa để sản xuất trong điều kiện hiện tại cho từng vùng thích nghi về điều kiện tự nhiên và kinh tế..
- Thích nghi của các LUT Mô hình ưu tiên* Mô hình chọn lựa*.
- Kết quả đã xây dựng được năm vùng thích nghi đất đai về kinh tế kết hợp tự nhiên, trong đó vùng I là vùng chiếm diện tích nhiều nhất và phù hợp cho.
- phát triển cây ăn trái, và vùng V là vùng chiếm diện tích thấp nhất trong 05 vùng thích nghi về kinh tế kết hợp với tự nhiên của huyện..
- vùng III: sản xuất kiểu sử dụng 3 vụ lúa – 1 vụ cá và vùng IV: lúa 1 vụ - 1 vụ màu..
- cho phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế thông qua kiểm chứng thực tế tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ