« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI TỈNH BẠC LIÊU


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI TỈNH BẠC LIÊU.
- 1 Công ty Cổ phần Du lịch Bạc Liêu.
- Du lịch, du lịch sinh thái, đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu.
- Mục đích của nghiên cứu là nhằm đánh giá thực trạng cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu..
- Trên cơ sở đó, để các cơ quan chức năng, các nhà quản lý, quy hoạch đầu tư phát triển thành những tuyến du lịch sinh thái bền vững, nhằm khai thác tiềm năng các tuyến điểm du lịch này trở nên sôi động, hấp dẫn thu hút khách trong và ngoài nước đến tham quan..
- Đồng thời phát triển các tuyến du lịch sinh thái Bạc Liêu góp phần phục hồi tôn tạo cảnh quan, nhằm tạo nên một sinh cảnh đẹp mắt và làm phong phú thêm hệ sinh thái cho địa phương.
- Điều này rất quan trọng cho du lịch sinh thái phát triển một cách bền vững và lâu dài, là chỗ dựa sinh tồn của ngành công nghiệp du lịch tỉnh Bạc Liêu..
- Bạc Liêu là tỉnh nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch sinh thái của khu vực đồng bằng nói.
- riêng và của Việt Nam nói chung, đồng thời Bạc Liêu có những nguồn tài nguyên có giá trị nhất định để phát triển du lịch thái.
- Những năm gần đây ngành du lịch của tỉnh đã có những bước phát triển, song còn chậm so với ngành khác.
- Những nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc và có giá trị của tỉnh chưa được đầu tư phát triển, chưa thực sự hấp dẫn du khách và khai thác chưa có hiệu quả.
- Việc định hướng chưa cụ thể và quá trình thực hiện còn nhiều bất cập khiến Bạc Liêu chưa khai thác triệt để tiềm năng du lịch sinh thái.
- Trước tình hình đó, để góp phần phát triển du lịch sinh thái của địa phương, làm cho ngành du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Vì vậy, tác giả nghiên cứu: “Đánh giá tiềm năng phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu” nhằm khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch sinh thái trong tỉnh và làm cơ sở cho việc xây dựng các dự án đầu tư phát triển du lịch, đưa hoạt động du lịch sinh thái trong tỉnh vào đúng tầm, hòa vào hệ thống tuyến điểm du lịch sinh thái của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và của quốc gia..
- Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm đánh giá thực trạng cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu..
- Đánh giá các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu..
- Đánh giá tính hấp dẫn và tính đa dạng sinh học của các tuyến du lịch sinh thái..
- Đánh giá cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của các tuyến du lịch..
- Đề xuất các giải pháp phát triển tuyến du lịch sinh thái nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tại các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu..
- 3 NỘI DUNG DU LỊCH SINH THÁI 3.1 Khái niệm du lịch sinh thái.
- Du lịch sinh thái là một hình thức du lịch được phát triển nhanh nhất ở các nước thế giới, đang trở nên thân thiện với môi trường và giảm thiểu những tác động có hại đến môi trường du lịch (Watkin năm 2003.
- Nhiều hội thảo về du lịch sinh thái đã khẳng định: du lịch sinh thái là hình thái du lịch không làm tổn hại đến các khu vực tự nhiên, nhằm mục đích chiêm ngưỡng và hiểu biết thiên nhiên (Fennell, D..
- Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, du lịch sinh thái là lĩnh vực mới, nhưng đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu về du lịch và môi trường..
- Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là công cụ để bảo tồn môi trường và cải thiện đời sống cho người dân địa phương..
- Định nghĩa này được xem là bước mở đầu thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam (Lê Huy Bá, 2005)..
- 3.2 Nội dung du lịch sinh thái.
- Hình thức hoạt động của du lịch sinh thái cũng đa dạng, bao gồm các hoạt động như: Tham quan kết hợp nghỉ ngơi và giải trí.
- Khảo sát thực tế tại những nơi có cảnh quan du lịch sinh thái về sức hấp dẫn, chất lượng môi trường, hiện trạng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, để kiểm chứng những thông tin đã có, giúp cho việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề mang tính khách quan hơn.
- đánh giá tiềm năng phát triển tuyến du lịch sinh thái của tỉnh Bạc Liêu..
- 4.3 Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái.
- Dựa trên hệ thống chỉ tiêu và đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái, các phương pháp của Trần Văn Thành (2005) đánh giá theo 4 chỉ tiêu thu hút khách du lịch sinh thái (tính hấp dẫn, tính đa dạng sinh học, tính tiện nghi, tính an toàn) và 4 chỉ tiêu quản lý khai thác khách (tính bền vững, tính liên kết, tính thời vụ, sức chứa).
- Các chỉ tiêu được đánh giá theo 4 bậc tương ứng với mức độ thuận lợi, áp dụng đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái..
- 5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BẠC LIÊU.
- Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch đã có mức tăng trưởng tương đối khá so với các ngành kinh tế khác.
- Hàng năm hoạt động du lịch dịch vụ đóng góp cho ngân sách nhà nước gần 20 tỷ đồng.
- Tỷ trọng du lịch trong GDP của tỉnh chiếm 1%.
- Sự phối hợp giữa các ngành, các địa bàn đôi lúc chưa đồng bộ và thiếu chặt chẽ, nhất là đối với các tuyến điểm tham quan du lịch.
- Sự nhận thức và tham gia của nhân dân về kinh tế du lịch chưa cao..
- Các điểm tham quan du lịch sinh thái đang bị xuống cấp, chưa thu hút khách đến tham quan..
- 5.1 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch.
- Cho nên hầu như các tuyến điểm du lịch trên chưa hình thành loại hình du lịch sinh thái đúng nghĩa, chưa khai thác hết tiềm năng thật sự của nó..
- Nhìn chung, việc khai thác các tuyến điểm du lịch sinh thái Bạc Liêu còn mang tính tự phát, chưa đầu tư xây dựng thành một điểm du lịch thật sự.
- Do đó, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng các tuyến du lịch sinh thái là rất cần thiết, giúp cho các nhà đầu tư, nhà quản lý có kế hoạch phát triển thành tuyến du lịch thật sự hấp dẫn nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
- 5.2 Đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu.
- Qua thời gian nghiên cứu, thu thập thông tin từ khách du lịch, nhà quản lý, cộng đồng địa phương đã đánh giá tuyến du lịch sinh thái sân chim Bạc Liêu như sau:.
- Cho nên khi nghiên cứu quy hoạch thành tuyến du lịch sinh thái các nhà quản lý cần đánh giá và nghiên cứu sâu hơn về tính hấp dẫn của điểm tham quan này..
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu thu hút khách du lịch tại sân chim Bạc Liêu ta có tổng cộng là 28.32 điểm tương đương với loại A.
- Điểm này có khả năng thu hút khách du lịch quốc tế và nội địa..
- Nhìn chung kết quả trên cho thấy tính bền vững đạt 2,94 điểm, sân chim Bạc Liêu tồn tại khá lâu, khả năng bền vững của các thành phần và các bộ phận tương đối cao, tài nguyên du lịch tồn tại vững.
- tính liên kết đạt 2,96 điểm, có khả năng liên kết tốt với các tuyến du lịch tự nhiên.
- Qua ý kiến của các chuyên gia về tính liên kết của sân chim Bạc Liêu với các điểm du lịch tự nhiên trong vùng (cho thang điểm 4) là phù hợp hơn, vì sân chim nằm trong nội ô thành phố Bạc Liêu, gần các tuyến tham quan vườn nhãn, biển, khu sinh thái rừng ngập mặn rất thuận lợi trong việc liên kết với các tuyến du lịch trong tỉnh.
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu quản lý và khai thác khách du lịch tại sân chim Bạc Liêu ta có tổng cộng 28.94 điểm tương đương với loại A.
- Qua thời gian nghiên cứu thu thập thông tin từ khách du lịch, nhà quản lý, cộng đồng địa phương đã đánh giá tuyến du lịch sinh thái sân chim Lập Điền như sau:.
- tính tiện nghi chỉ đạt 1,18 điểm, chứng tỏ cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật còn rất kém, thiếu nhiều tiện nghi phục vụ khách tham quan du lịch.
- Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh doanh du lịch..
- Với thực trạng tài nguyên trên, muốn phát triển tuyến du lịch này thì Nhà nước cần đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước, bưu chính viễn thông.
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu thu hút khách du lịch tại sân chim Lập Điền ta có tổng cộng là 23,04 điểm tương đương với loại B.
- Điểm này có khả năng thu hút khách du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- tính liên kết chỉ đạt 1,44 điểm, do sân chim Lập Điền nằm khá xa các điểm du lịch tự nhiên trong vùng, nên không liên kết được các tuyến tham quan du lịch.
- sức chứa chỉ đạt 1,40 điểm là do quy mô triển khai hoạt động du lịch có giới hạn, số lượng khách du lịch đến tham quan còn hạn chế..
- Theo các chuyên gia, việc đánh giá các chỉ tiêu quản lý và khai thác khách ở Bảng 3.9 là đúng với thực trạng và tiềm năng của tuyến du lịch sân chim Lập Điền..
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu quản lý và khai thác khách du lịch tại sân chim Lập Điền ta có tổng cộng 18.66 điểm tương đương với loại B.
- Qua thời gian nghiên cứu thu thập thông tin từ khách du lịch, nhà quản lý, cộng đồng địa phương đã đánh giá tuyến du lịch sinh thái biển - Nhà Mát như sau:.
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu thu hút khách du lịch tại biển - Nhà Mát ta có tổng cộng là 24,26 điểm tương đương với loại B.
- tính liên kết đạt 2,78 điểm, có nhiều tuyến điểm du lịch tự.
- nhiên trong vùng liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên một chương trình du lịch hấp dẫn, thu hút được nhiều du khách tham quan.
- tính thời vụ đạt 2,16 điểm, cho thấy thời gian triển khai hoạt động du lịch chưa phát huy hết tài nguyên sẵn có, trong khi đó cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ.
- sức chứa đạt 3,86 điểm, điểm tham quan này phản ánh khả năng và triển khai hoạt động du lịch rất lớn.
- Điều này rất thuận lợi cho việc mở rộng nhiều loại hình dịch vụ du lịch sau này..
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu quản lý và khai thác khách du lịch tại biển - Nhà Mát ta có tổng cộng 25,1 điểm tương đương với loại B.
- Qua thời gian nghiên cứu thu thập thông tin từ khách du lịch, nhà quản lý, cộng đồng địa phương đã đánh giá tuyến du lịch sinh thái vườn nhãn như sau:.
- Các chuyên gia đều cho rằng cảnh quan sinh thái tuyến du lịch vườn nhãn là đẹp.
- Căn cứ vào số liệu trên ta có kết quả các chỉ tiêu thu hút khách du lịch như sau:.
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu thu hút khách du lịch tại vườn nhãn ta có tổng cộng là 22,46 điểm tương đương với loại B.
- Qua kết quả đánh giá trên, tính bền vững đạt 2,78 điểm, thể hiện tính bền vững khu vườn nhãn khá cao, tài nguyên du lịch tồn tại khá vững chắc, điều này rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch lâu dài.
- Có như thế mới có khai thác hết tiềm năng du lịch tại đây..
- Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu quản lý và khai thác khách du lịch tại vườn nhãn ta có tổng cộng 23,94 điểm tương đương với loại B.
- Đánh giá chung về tài nguyên du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu.
- Tổng kết chung trong tỉnh Bạc Liêu có 4 điểm tài nguyên du lịch sinh thái được xếp loại như sau:.
- Bảng 11: Đánh giá các điểm tài nguyên du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu STT Tên tuyến điểm.
- Ngoài các tài nguyên du lịch sinh thái nêu trên, các di tích lịch sử văn hóa, các công trình kiến trúc nghệ thuật là một trong những nơi thu hút nhiều khách du lịch.
- lịch Bạc Liêu mang một nét đặc thù riêng nhằm làm thỏa mãn nhu cầu tham quan du lịch..
- Cộng đồng địa phương là thành phần trực tiếp và gián tiếp tham gia vào lực lượng lao động và cung ứng các dịch vụ du lịch sinh thái.
- Đồng thời cũng cần thúc đẩy sự tham gia và tăng cường vai trò chủ thể của cộng đồng địa phương trong các chương trình đào tạo, đầu tư phát triển du lịch sinh thái, nhằm phát huy và khai thác tối đa tiềm năng du lịch sinh thái của địa phương..
- Tổ chức lập quy hoạch phát triển du lịch sinh thái văn hóa tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở tiềm năng du lịch sẵn có.
- Từ đó ban hành các chính sách ưu tiên cần thiết nhằm hỗ trợ cho các dự án phát triển du lịch kịp thời..
- Phải tập trung xúc tiến quy hoạch chi tiết phát triển các khu du lịch sinh thái để làm cơ sở cho các dự án đầu tư.
- phát triển hệ thống điện lưới hạ thế đến các tuyến điểm du lịch.
- Khi du lịch phát triển dân địa phương thuộc nhóm người sẽ hưởng lợi đầu tiên..
- Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu là rất lớn, do tỉnh có nhiều cảnh quan thiên nhiên, tính đa dạng sinh học như sân chim, vườn nhãn, bãi biển, rừng ngập mặn và tài nguyên nhân văn.
- Việc phát triển du lịch sinh thái là tạo ra nhiều việc làm có thu nhập cho người dân địa phương, nhằm tôn tạo và phát huy các cảnh quan thiên nhiên và môi trường trong sự phát triển bền vững..
- Chính du lịch sinh thái là cách tốt nhất trong khai thác tiềm năng sẵn có, nhưng cần phải quy hoạch và có phương châm đúng đắn, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
- Ngân sách thu được sẽ giúp cho các tuyến du lịch có kinh phí làm tốt công tác bảo tồn và phát triển, đồng thời đóng góp cho ngân sách địa phương.
- Một vấn đề cấp thiết cần phải thực hiện song song với phát triển du lịch sinh thái đó là vấn đề bảo vệ môi trường.
- các cấp chính quyền, chắc chắn du lịch sinh thái Bạc Liêu sẽ trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan..
- Trần Văn Thành (2005), định hướng quy hoạch du lịch sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Phan Huy Xu và Trần Văn Thành (1998), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học đề tài cấp trường, Trường Đại học Dân lập Văn Lang TP.
- Lê Huy Bá (2005), du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh..
- Phạm Trung Lương (2002), du lịch sinh thái, những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục..
- Du lịch Bạc Liêu (2012), Những thông tin về du lịch Bạc Liêu.