« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tình hình đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tình hình đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở.
- Abstract: Nghiên cứu tổng quan các chính sách, quy định pháp lý về đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở.
- Đánh giá, phân tích thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Lê Chân, từ đó chỉ ra được những mặt mạnh và những tồn tại yếu, kém.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi cao nhằm đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, phục vụ công tác quản lý Nhà nước về đất đai, nhà ở trên địa bàn quận Lê Chân..
- Quyền sử dụng đất.
- Quyền sở hữu nhà.
- Cấp giấy chứng nhận.
- Việc chỉnh lý hồ sơ địa chính sau khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở còn yếu kém, chưa có Quận, Huyện nào xây dựng xong cơ sơ dữ liệu địa chính, chỉ có Quận Ngô Quyền mới bắt đầu, chưa hoàn thiện, chưa đạt yêu cầu.
- Trong khi đó đòi hỏi của công tác quản lý về đất đai nói chung và công tác cấp Giấy chứng nhận nói riêng rất lớn, người dân mong mỏi được cấp Giấy chứng nhận, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nếu không có số liệu của các thửa đất được đăng ký thì không xây dựng được hệ thống dữ liệu địa chính.
- Việc để tồn tại, yếu kém trong công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, nêu trên có rất nhiều nguyên nhân.
- Việc cấp Giấy chứng nhận không thể nóng vội, duy ý chí mà phải làm nhanh, làm chắc, từng khâu, từng bước đáp ứng được yêu của người sử dụng - sở hữu, nhưng cũng phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước.
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, một loại giấy công nhận công dân có một lượng tài sản cực lớn, có thể cả đời mới có, trong đó chủ yếu là quyền sử dụng đất mà đất đai là tài nguyên của Quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân..
- Do đó, Đề tài luận văn đã chọn: “Đánh giá tình hình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng”.
- Đánh giá thực trạng tình hình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận.
- Nghiên cứu tổng quan các chính sách, quy định pháp lý về đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Đánh giá, phân tích thực trạng công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính, trên địa bàn quận Lê Chân, từ đó chỉ ra được những mặt mạnh và những tồn tại, yếu kém..
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi cao nhằm đẩy nhanh công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, phục vụ công tác quản lý Nhà nước về đất đai, nhà ở trên địa bàn quận Lê Chân..
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đất ở), quyền sở hữu nhà ở.
- Không nghiên cứu việc đăng ký, cấp Giấy chứng nhận tài sản khác gắn liền với đất, mặc dù có chỗ trong luận văn dùng cụm từ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”..
- Cơ sở dữ liệu để thực hiện luận văn là những tài liệu, số liệu như Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, các văn bản hướng dẫn thi hành, các giáo trình các môn học trong chương trình Đại học và Cao học, các báo cáo của chính quyền địa phương, của Cán bộ địa chính và hồ sơ địa chính của 15 phường và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Quận,vv.....
- Để đạt được mục tiêu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp trong quá trình nghiên cứu như : Lấy các chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước để làm căn cứ cho việc xem xét, đánh giá những mặt làm được và chưa làm được của địa phương.
- sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp phân tích, tổng hợp..
- Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT..
- 1.1 Công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Việt Nam: Khái quát vấn đề công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Việt Nam, từ những năm 1400 đến năm 2012.
- Các khái niệm: Đất đai, Luật Đất đai, quản lý Nhà nước về đất đai, phân loại đất, người sử dụng đất, người quản lý đất, 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trong đó có đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất..
- Cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý của việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Các khái niệm đăng ký, đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Cơ sở khoa học của việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Căn cứ pháp lý của việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà..
- Nội dung của đăng ký đất đai, nhà ở, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Nội dung của việc đăng ký quyền sử dụng đất..
- Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Trình tự, thủ tục, hồ sơ của việc đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở.
- Mục đích, yêu cầu, vị trí, vai trò và ý nghĩa của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Chương 2 - PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN..
- Kết luận, đánh giá chung các điều kiện tác động đến công tác đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và cấp Giấy chứng nhận của Quận..
- Quận ủy, Ủy ban nhân dân Quận và Sở Tài nguyên và Môi trường rất quan tâm đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai nói chung và công tác đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác.
- Hầu hết tâm lý các hộ gia đình, cá nhân đang quản lý và sử dụng nhà, đất cũng muốn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Quận rất mong muốn cấp Giấy chứng nhận lần đầu hết số ngôi nhà ở còn lại, hết số thửa đất ở còn lại trên địa bàn Quận, với mục tiêu quản lý là chính.
- Từ đó bắt tay vào công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, dữ liệu đất đai, hệ thống thông tin đất đai, cũng như việc tiến hành các thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các hộ gia đình, cá nhân..
- Bên cạnh những thuận lợi trên, Quận còn gặp nhiều khó khăn gây cản trở cho công tác đăng ký quyền sử dụng đất, đặc biệt công tác đăng ký quyền sở hữu nhà ở lại càng khó khăn hơn, do đó công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất không thể kết thúc nếu công tác đăng ký không xong.....
- Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng..
- Tình hình sử dụng đất..
- Hiện trạng sử dụng đất đến ngày .
- Nhóm đất chưa sử dụng..
- Diện tích đất chưa sử dụng của quận là 4,10ha, chiếm 0,34% tổng diện tích tự nhiên..
- Trong đó: Đất bằng chưa sử dụng có diện tích 4,10ha, chiếm 0,34% tổng diện tích tự nhiên..
- Nhận xét chung về hiện trạng sử dụng đất của Quận..
- Qua phân tích hiện trạng sử dụng đất trong năm 2010 của quận Lê Chân cho thấy cơ cấu sử dụng đất chưa hợp lý đối với một quận trung tâm Thành phố, lý do:.
- Diện tích nhóm đất chưa sử dụng: 4,10 ha, chiếm 0,34% trong tổng diện tích tự nhiên..
- đặc biệt còn 107,36ha đất trồng lúa và 6,41ha đất trồng cây hàng năm khác, mặc dù trong thực tế trên địa bàn không còn điều kiện thủy nông, thủy lợi để canh tác nông nghiệp như trồng lúa, trồng cây hàng năm, như vậy việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận không có hiệu quả..
- Thực trạng công tác đăng ký - cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở trên địa bàn quận Lê Chân..
- Phân tích, đánh giá tổng thể các tác động đến tình hình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và phân tích, đánh giá tổng thể tình hình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận, trên địa bàn quận Lê Chân..
- Ban hành các văn bản áp dụng pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó, như Chỉ thị tăng cường quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Hàng năm đều Xây dựng kế hoạch sử dụng đất báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường, trình Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt.
- thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất.
- quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
- quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất của người sử dụng đất được Ủy ban nhân dân Quận thực hiện tốt theo pháp luật.
- Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở thực hiện tương đối tốt.
- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn Quận đã đạt được nhiều thành tích thể hiện ở các con số lớn.
- Đã góp phần rất lớn vào việc thu ngân sách thông qua việc cấp Giấy chứng nhận như lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, tiền sử dụng đất.
- Cán bộ các ngành, các cấp đặc biệt là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Quận đã vượt qua rất nhiều khó khăn thử thách, để có được kết quả như vậy..
- Cơ cấu sử dụng đất của Quận chưa hợp lý đối với một quận trung tâm Thành phố, diện tích nhóm đất nông nghiệp trên địa bàn quận còn chiếm tỷ lệ ha), đặc biệt còn 107,36ha đất trồng lúa và 6,41ha đất trồng cây hàng năm khác, mặc dù trong thực tế trên địa bàn không còn điều kiện thủy nông, thủy lợi để canh tác nông nghiệp như trồng lúa, trồng cây hàng năm, việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận không có hiệu quả.
- Việc đăng ký quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở tại quận Lê Chân còn rất chậm và chưa đạt yêu cầu, còn một số lượng lớn nhà ở và số lượng lớn thửa đất ở chưa được đăng ký lần đầu.
- Kết quả cấp Giấy chứng nhận lần đầu chưa đạt yêu cầu.
- Hồ sơ gốc của Giấy chứng nhận còn để một số lượng lớn ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện An Dương và Sở Xây dựng Thành phố.
- Công tác thực hiện quy hoạch sử dụng.
- đất yếu, kém, giậm chân tại chỗ, mặc dù năm 1998 quận Lê Chân đã được Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt quy hoạch sử dụng đất chi tiết tỷ lệ 1/2000, song từ đó đến nay (13 năm) chưa được thực hiện là bao.
- Quy hoạch sử dụng đất chi tiết của 12 phường cũ hay quy hoạch chi tiết đến từng thửa đất của 12 phường cũ, cũng chưa được xác lập.
- Nguồn gốc sử dụng nhà, đất cực kỳ phức tạp, do lịch sử quản lý để lại.
- Công việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất quá tải..
- Chương 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở, PHỤC VỤ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
- Đánh giá chung về những vấn đề bất cập trong cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng..
- Chưa phân biệt rạch ròi cụ thể hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Nghĩa vụ tài chính theo Nghị định 120/2010/NĐ-CP ngày của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị đinh số 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 3 năm 2011 và Thông tư hướng dẫn còn có điểm bất cập..
- Hồ sơ gốc của người sử dụng đất, người sở hữu nhà ở hiện còn để ở Sở Xây dựng và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện An Dương..
- Nếu không đo vẽ bổ sung và đo vẽ lại thì bản đồ càng ngày càng lạc hậu và không phát huy được giá trị sử dụng..
- Việc chỉnh lý hồ sơ địa chính theo đúng quy phạm không được thực hiện, việc lập mới và quản lý còn bị buông lỏng, kể cả ở 15 phường và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Quận.
- Còn nhiều quy hoạch treo, đa số quy hoạch không được thực hiện, còn nhiều lúng túng trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở trong vùng quy hoạch nhưng chưa có thông báo thu hồi đất, hay quyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền..
- Hệ thống này hiện nay hầu như không có tác dụng trong khai thác, sử dụng vào mục đích quản lý Nhà nước.
- Hệ thống sổ sách cũng theo hệ thống bản đồ mà hiệu quả khai thác, sử dụng rất kém..
- Nhìn chung công tác lập, chỉnh lý và hoàn lý hồ sơ địa chính của Quận chưa đạt yêu cầu quản lý, dẫn đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất không khai thác được thông tin đất đai từ hệ thống này.
- Những vướng mắc trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Kinh phí, trang thiết bị không đủ cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Quận hoạt động..
- Chưa thống nhất cao giữa các tổ chức hành nghề công chứng và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Quận về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng giao dịch về nhà đất có chứng nhận của tổ chức hành nghề công chứng..
- Liên Bộ và Thành phố chưa có hướng dẫn sự phối hợp, sự thống nhất về trình tự, thủ tục tách thửa, hợp thửa theo quy định tại Điều 6 Nghị định 181/2004/NĐ-CP, Điều 17, Điều 19 Nghị định 84/2007/NĐ-CP, giữa các tổ chức hành nghề công chứng và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất..
- Một số giải pháp góp phần hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở..
- Giải pháp phổ biến tuyên truyền, truyền thông chính sách pháp luật đất đai, Nghị định, Thông tư về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất..
- Giải pháp tăng cường thanh, kiểm tra công tác giải quyết hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất..
- Giải pháp xây dựng kế hoạch cho mọi mặt của công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất..
- Công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận có những thành tích đáng ghi nhận, đáng khen thưởng..
- Công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận còn những tồn tại, yếu kém trong thời gian tới cần khắc phục..
- Từ việc đánh giá trên, tác giả đã nêu ra những bất cập, vướng mắc trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tại Quận..
- Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện An Dương và Sở Xây dựng bàn giao số hồ sơ gốc khi cấp Giấy chứng nhận cho các hộ gia đình, cá nhân, nay họ đang sử dụng đất, sở hữu nhà ở trên địa bàn Quận về Ủy ban nhân dân quận Lê Chân..
- Ủy ban nhân dân Thành phố cần nghiên cứu ba khâu lập, thực hiện và quản lý quy hoạch sử dụng đất phải liên hoàn và thực hiện được, tránh phiền hà lãng phí và bớt khó khăn cho chính Nhà nước và người dân..
- Đào Xuân Bái, (2002) “Hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Giáo trình Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, 86(1) Tr..
- Báo cáo số 73/BC-UBND ngày 22 tháng 6 năm 2010 của Ủy ban nhân dân quận Lê Chân về Kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010..
- Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban nhân dân quận Lê Chân về tổng kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất..
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Công báo Chính phủ số VBQPPL/NĐ-CP/971..
- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Công báo Chính phủ số VBQPPL/TT-BTNMT/1010.