« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC RUỐC (ACETES SPP.) BẰNG NGHỀ LƯỚI ĐÁY Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC RUỐC (ACETES SPP.) BẰNG NGHỀ LƯỚI ĐÁY Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đáy, ruốc, năng suất, khai thác.
- Tình hình khai thác ruốc bằng nghề lưới đáy đã được nghiên cứu từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 1 năm 2014 tại 3 tỉnh ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng.
- Số liệu được thu thập thông qua khảo sát 90 hộ khai thác.
- Kết quả cho thấy rằng mùa vụ khai thác từ tháng 3-8 hằng năm và mỗi hộ có nhiều miệng đáy.
- Năng suất khai thác không có sự khác biệt rõ ràng giữa vùng biển phía Đông và phía Tây, nhưng phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
- Năng suất khai thác biến động lớn giữa các tỉnh và trong cùng một tỉnh tại cùng một thời điểm.
- Năng suất ít phụ thuộc vào độ rộng miệng đáy và cũng không phụ thuộc vào kinh nghiệm của ngư dân.
- Các hàng đáy được đặt cách bờ 1,5-10 km, nhưng đáy gần bờ khai thác kém hiệu quả hơn đáy xa bờ..
- Vì vậy, con ruốc ngày càng trở thành mục tiêu khai thác của ngư dân chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp ở.
- Trong đó, đáy là ngư cụ khai thác phổ biến hiện nay, đáy được xếp thành hàng liên kết với nhau từ những miệng đáy, nguyên tắc vận hành của đáy là ngăn dòng chảy và lọc nước thông qua lớp lưới, lưới này sẽ giữ lại ruốc ở một cái túi ở cuối miệng đáy.
- Hiện nay, áp lực khai thác con ruốc ngày càng cao ngoài nhu cầu thị trường, thì con ruốc còn phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực do con người gây ra như: nạn ô nhiễm môi trường, sự thâm canh hóa trong canh tác, vùng ven biển là nơi tập trung các chất thải này từ nội địa thải ra qua các cửa sông (Bộ NN và PT Nông Thôn, 2010)..
- (2009), nghiên cứu chỉ xác định cấu trúc quần thể, mức tăng trưởng và mức chết trên ngư cụ khai thác là te..
- Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu là cung cấp thông tin về khai thác ruốc nhằm cung cấp thông tin về hiện trạng của nghề khai thác ruốc bằng lưới đáy, mùa vụ đánh bắt, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất khai thác và các khía cạnh kinh tế xã hội của ngư dân tham gia khai thác ruốc, làm cơ sở cho việc khai thác và quản lý nguồn tài nguyên này hợp lý..
- Nghiên cứu thực hiện từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 1 năm 2014 ở 3 tỉnh ven biển Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng nơi có làng nghề khai thác ruốc truyền thống, tập trung nhiều ngư dân khai thác..
- Mỗi tỉnh khảo sát 30 hộ khai thác ruốc bằng nghề lưới đáy.
- Thống kê mô tả: được áp dụng đánh giá tình hình khai thác ruốc.
- giữa năng suất, kinh nghiệm khai thác của ngư dân, hay năng suất với độ rộng miệng đáy, chi phí đi lại của đáy gần bờ hay xa bờ (Dalgaard, 2002;.
- Kiểm định sự khác biệt năng suất giữa các tỉnh: năng suất khai thác giữa các tỉnh được kiểm định bằng phân tích phương sai ANOVA, năng suất khai thác trung bình của 3 tỉnh BL, CM và ST..
- Với y là biến độc lập (năng suất khai thác.
- trong đó x 1 chi phí đi lại hằng ngày (dầu nhớt) đơn vị là (ngàn đồng/ngày), x 2 độ rộng của miệng đáy (m), x 3 kinh nghiệm của ngư dân (năm), và mỗi biến có 1 thông số βj (j=1, 2, 3) cần ước tính.
- 3.1 Tình hình khai thác ruốc bằng nghề lưới đáy.
- Nghề khai thác ruốc đã có từ lâu, nhưng tập trung cao điểm vào các năm 1998 và năm 2003, do tình hình khai thác các đối tượng thủy sản khác kém hiệu quả nên các ngư dân không đủ điều kiện tiếp tục khai thác thủy sản chuyển sang khai thác ruốc, 80% là người nghèo, đến từ nhiều vùng miền khác nhau ở ĐBSCL, khi hết mùa ruốc thì chuyển sang khai thác cua giống và cá kèo giống, khoảng 50% số ngư dân còn lại là làm thuê cho các tàu khai thác khác..
- của các đáy thường trên biển cách bờ 1,5-10 km, các hàng đáy với nhiều miệng đáy thường xếp thẳng gốc từ bờ, những miệng đáy gần bờ thì chi phí đi lại thấp hơn đáy ở xa bờ, vào mùa ruốc ngư dân trập trung khai thác mỗi ngày, nước lớn lẫn nước ròng, lưới sử dụng là lưới cước với mắt lưới 1,2-1,5 mm.
- Cách thiết kế kích cỡ lưới cũng khác nhau theo từng tỉnh, miệng lưới trung bình của ngư dân vùng biển ở BL nhỏ nhất so với ngư dân ở vùng CM và ST, do miệng lưới nhỏ giúp dễ dàng vận hành trong điều kiện dòng chảy mạnh..
- Ngư cụ này thiết kế khai thác được nước lớn và nước ròng khi có dòng chảy đi qua lưới, số miệng đáy của mỗi hộ ở các tỉnh (Bảng 1).
- Đa số là khai thác truyền thống qua nhiều thế hệ, kinh nghiệm khai thác của các hộ (Bảng 1), kinh nghiệm khai thác của ngư dân cũng có sự biến động lớn trong cùng 1 tỉnh, có khoảng 50-60% số hộ làm theo truyền thống và số còn lại vì hoàn cảnh khó khăn mới tham gia khai thác ruốc, mùa ruốc ở ĐBSCL thường bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8 hằng năm, tuy nhiên đỉnh điểm mỗi địa phương lại có sự biến động khác nhau (Bảng 1)..
- Bảng 1: Thông tin cơ bản về các hộ khai thác ruốc, số lượng đáy của các hộ.
- kinh nghiệm khai thác.
- mùa vụ khai thác của 2 tỉnh.
- Năng suất khai thác có sự biến động rất lớn giữa các tỉnh và trong cùng một tỉnh (Bảng 2), vùng ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu (ST) là khai thác có hiệu quả cao nhất (Bảng 2), vì các hàng đáy bố trí xa bờ hơn so với các tỉnh CM và BL.
- việc đi lại của ngư dân tốn kém hơn, trong khi ở CM thì chi phí đi lại của ngư dân không có sự biến động lớn, do hàng đáy ngắn không có sự khác biệt nhiều giữa gần bờ và xa bờ, trong khi ở BL do các hàng đáy bố trí gần bờ khoảng cách đi lại của ngư dân ngắn hơn..
- Bảng 2: Chi phí và lợi nhuận từ khai thác ruốc ở 3 tỉnh CM, BL va ST Tỉnh Năng suất.
- (kg/đáy/ngày) Chi phí khai thác.
- Đa số nghề đáy ruốc là đi và về trong ngày, vì vậy chi phí của ngư dân là chi phí đi lại (dầu nhớt), ngoài ra còn chi phí cố định như mua ghe, máy, chi phí này có sự khác biệt giữa các tỉnh, biến động từ triệu đồng/hộ, ST có các chi phí cố định này lớn nhất do khai thác xa bờ, và tỉnh BL có chi.
- Doanh thu từ khai thác của các hộ ở ST là cao nhất, tuy nhiên cũng có sự biến động lớn giữa các hộ, do ở ST các hàng đáy dài được bố trí xa bờ, kết.
- quả cũng thấy rằng lợi nhuận của ngư dân cũng tương ứng với doanh thu cho từng tỉnh (Bảng 2)..
- Trong khai thác ruốc thì ngư dân không sử dụng nước đá để ướp vì nó sẽ làm chất lượng ruốc giảm và chuyển thành màu đỏ, vì vậy khi thời tiết thuận lợi ruốc đạt chất lượng tốt thì bán cho thương lái hoặc phơi khô ngay sau khi khai thác, trong điều kiện thời tiết xấu thì ướp muối là giải pháp sau cùng..
- Phương thức chế biến bán sản phẩm cũng khác nhau giữa các tỉnh, đa số ở BL thì ngư dân phơi khô bán vì hiệu quả kinh tế hơn bán tươi, tuy nhiên cách này tùy thuộc vào cơ sở hạ tầng, sân phơi của từng làng, vì hiệu quả kinh tế sẽ không cao nếu phải thuê mướn sân bãi và lao động.
- Ở CM thì tỷ lệ ngư dân bán ruốc tươi chiếm 80% vì hạn chế sân bãi và chi phí thuê mướn lao động phơi ruốc, trong khi ở ST thì tỷ lệ ngư dân bán ruốc khô khoảng 50%, thị trường tiêu thụ chủ yếu là các tỉnh miền Trung thông qua thương lái.
- Trong khai thác ruốc thì ruốc là sản phẩm chính trong thành phần giống loài, các loài cá và các đối tượng khác chiếm 8,5±7,2.
- vì mắt lưới khai thác ruốc nhỏ nên không thể khai thác được các đối tượng khác..
- Theo Hình 2 thì năng suất khai thác của ngư dân không phụ thuộc vào kinh nghiệm của ngư dân, và năng suất có phụ thuộc rất ít tới vị trí của đáy, những đáy gần bờ thì chi phí và năng suất cũng thấp mức độ tương quan r = 0,39.
- Ngoài ra, năng suất cũng có tương quan đến độ rộng của miệng đáy (r = 0,46)..
- Hình 2: Tương quan giữa các biến có ảnh hưởng đến năng suất.
- Kết quả thấy rằng năng suất khai thác BL thấp hơn ST là 310 kg/đáy/ngày, với độ tin cậy 95% thì mức độ dao động nằm trong khoảng kg/đáy/ngày).
- Tương tự, năng suất khai thác của CM cao hơn BL 219 (kg/đáy/ngày) và mức độ dao động từ 32 -364 (kg/đáy/ngày).
- Trong khi đó, năng suất khai thác của ST cao hơn CM là 16 (kg /đáy/ngày) và không có sự khác biệt giữa 2 tỉnh này (p >.
- Với k=3 và tổng hợp của các yếu tố phụ thuộc như chi phí đi lại (x 1.
- rộng miệng đáy (x 2.
- kinh nghiệm của ngư dân (x 3 ) chỉ có ảnh hưởng 24%.
- năng suất đến năng suất khai thác, phương trình hồi quy đa biến:.
- Năng suất = 0.001(chi phí đi lại.
- Theo ngư dân do những năm gần đây tình hình thời tiết thay đổi liên tục nên sản lượng và năng suất ngày càng giảm so với các năm trước.
- Do đặc tính con ruốc là đi thành bầy đàn nên năng suất và sản lượng cũng phụ thuộc lớn vào hướng đi và di chuyển của đàn ruốc.
- Năng suất khai thác biến động rất lớn giữa các địa phương và trong cùng một địa phương, trong cùng một thời điểm.
- Theo ngư dân năng suất đáy phụ thuộc vào thời tiết là chủ yếu, khi có sóng to gió lớn thì năng suất khai thác đạt hiệu quả cao, theo kinh nghiệm người dân khi có gió Đông nồm thổi vào là lúc bắt đầu khai thác ruốc.
- Kết quả thấy rằng năng suất không phụ thuộc nhiều vào độ rộng của miệng lưới (Hình 2), nếu trong cùng 1 hàng đáy thì vùng xa bờ sẽ khai thai thác hiệu quả hơn vùng gần bờ, và lợi nhuận cũng cao hơn, tuy nhiên chi phí đi lại của ngư dân cũng cao hơn.
- Ngoài ra, nghiên cứu cũng thấy rằng hiệu quả khai thác ở vùng biển phía Đông và phía Tây không có sự khác biệt rõ ràng..
- Mặc dù, nghề khai thác ruốc bằng lưới đáy có hiệu quả cao nhưng hoạt động chỉ 6 tháng/năm.
- Đa số ngư dân là người nghèo, chi phí đầu tư từ vay mượn và họ không có đất canh tác, số nhân khẩu 4,3 ±1,4 người/hộ.
- Cho dù đa số ngư dân đã tham gia khai thác ruốc từ 5-30 năm (Hình 2), và nghề khai thác ruốc đã đem lại hiệu quả đáng kể nhưng người khai thác vẫn nghèo, vì thu nhập không ổn định và phụ thuộc vào thiên nhiên quá nhiều như mùa vụ, thời tiết.
- Năng suất khai thác không phụ thuộc vào kinh nghiệm (Hình 2) và (1), mà phụ.
- Hơn 70% ngư dân khai thác ruốc làm nghề khác khi hết mùa ruốc như: làm thuê mướn cho các tàu khai thác thủy sản khác hay khai thác cua giống, cá kèo giống, 30% ngư dân còn lại có điều kiện kinh tế hơn thì đầu tư lưới khai thác cá cơm..
- Điều này khẳng định vai trò nguồn lợi thủy sản tự nhiên ven biển rất quan trọng cho cộng đồng ở vùng ĐBSCL, vì mọi tầng lớp trong xã hội đều ở mọi vùng, mọi vùng miền đều có thể khai thác nguồn tài nguyên này với các góc độ khác nhau cho sinh kế của họ.
- Do đó, duy trì khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên này không những góp phần cân bằng sinh thái mà còn góp phần quan trọng cho sự phát triển cộng đồng ở vùng ven biển ĐBSCL..
- Nghề khai thác ruốc bằng lưới đáy ở ĐBSCL đóng góp đáng kể cho người nghèo, tuy nhiên năng suất và mùa vụ không ổn định giữa các vùng khác nhau, ngay cả cùng 1 địa phương năng suất cũng khác nhau.
- Mặc dù, chi phí thấp nhưng thu nhập người khai thác bị ảnh hưởng bởi thị trường và khâu chế biến sản phẩm, năng suất khai thác không phụ thuộc vào kinh nghiệm người khai thác mà phụ thuộc vào thời tiết.