« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẠT LỞ, BỒI TỤ KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU VÀ BẠC LIÊU TỪ 1995-2010 SỬ DỤNG VIỄN THÁM VÀ CÔNG NGHỆ GIS


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẠT LỞ, BỒI TỤ KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU VÀ BẠC LIÊU TỪ 1995-2010 SỬ DỤNG VIỄN THÁM VÀ CÔNG NGHỆ GIS Phan Kiều Diễm 1 , Võ Quang Minh 1 , Nguyễn Thị Hồng Điệp 1 và Điệp Văn Đen 1.
- à M u và B L êu, tỉn p n m ủ V ệt N m quá trìn s t lở và bồ tụ d ễn b ến một á n êm tr n .
- ết quả o t ấy tìn ìn s t lở và bồ tụ ven b b ển à M u và B L êu từ năm 1995 đến 2010 d ễn b ến vô ùn p ứ t p.
- Quá trìn s t lở và bồ tụ luôn đ n xen vớ n u tron từn t kỳ.
- Sửa lỗi ảnh Landsat bị sọc: Do ảnh Landsat thu vào năm bị sọc nên quá trình số hóa đường bờ có nhiều đoạn.
- Đăng ký ảnh: Thao tác đăng ký ảnh nhằm để hiệu chỉnh ảnh bị sai lệch về tọa độ trong quá trình chụp.
- Số hóa: Tiến hành số hóa đường bờ của 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu sau đó chồng lắp các bản đồ đường bờ của 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu qua các năm để bước đầu tìm ra khu vực bồi tụ hay sạt lở ven biển vùng nghiên cứu.
- Để quá trình số hóa được chính xác, đề tài đã thực hiện phương.
- Đường bờ = ((Kênh 2/Kênh 4) x (Kênh 2/Kênh 5.
- Chuẩn bị phiếu điều tra và phỏng vấn người dân, cán bộ tại khu vực khảo sát về tình hình sạt lở và bồi tụ..
- Chuẩn bị bản đồ làm tư liệu đi thực địa, trên bản đồ phải xác định trước khu vực sạt lở và bồi tụ ven biển hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.
- Khoanh vùng những nơi điển hình có vấn đề về sạt lở và bồi tụ của hai tỉnh.
- Quá trình thực địa tham khảo ý kiến của các cán bộ phụ trách, quản lý vấn đề sạt lở và bồi tụ tại các vùng ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu thuộc chi cục thủy lợi tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu..
- Sau khi thực địa, tiến hành so sánh kết quả giải đoán, tiến hành chọn khu vực điển hình cho vấn đề sạt lở và bồi tụ của từng tỉnh, đi thực tế lấy tọa độ điểm, phỏng vấn, chụp ảnh và ghi nhận lại hiện trạng sạt lở và bồi tụ tại các khu vực điển hình được chọn..
- 3.1 Tổng quan tình hình sạt lở và bồi tụ Đường bờ biển Đông và biển Tây hai tỉnh.
- Trong quá trình chồng lắp bản đồ cho thấy diễn biến đường bờ xảy ra ba quá trình: bồi tụ, sạt lở và sạt lở/bồi tụ xen kẽ nhau..
- Khu vực sạt lở điển hình là: khu vực cửa Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời).
- khu vực xã Tân Thuận, Tân Tiến (huyện Đầm Dơi).
- khu vực cửa Gành Hào (huyện Giá Rai).
- khu vực.
- Hai khu vực sạt lở xen kẽ với bồi tụ:.
- khu vực xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân).
- khu vực Mũi Cà Mau (huyện Ngọc Hiển) (Hình 1)..
- Khu vực bồi tụ điển hình: khu vực từ cửa Bảy Háp (huyện Năm Căn) kéo dài tới Rạch cái Hương (huyện Ngọc Hiển) (Hình 1)..
- Hình 1: Khoanh vùng khu vực sạt lở, bồi tụ điển hình tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu từ 1995-2010.
- 3.2 Diễn biến tình hình sạt lở và bồi tụ qua từng giai đoạn.
- 3.2.1 Khu vực cử Sôn ố , xã án Hải, huyện Tr n Văn T i.
- Khu vực cửa Sông Đốc, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời tình hình sạt lở và bồi tụ.
- đan xen nhau cụ thể như sau: giai đoạn diện tích sạt lở là 186 ha và diện tích bồi tụ là 128 ha.
- giai đoạn 2000-2005 diện tích sạt lở là 31 ha và diện tích bồi tụ là 10 ha.
- giai đoạn diện tích sạt lở là 49 ha và diện tích bồi tụ là 13 ha (Hình 2)..
- Hình 2: Hình minh họa quá trình sạt lở và bồi tụ khu vực ven biển cửa Sông Đốc, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời.
- Một trong những nguyên nhân gây ra sạt lở là do rừng phòng hộ bị tàn phá nghiêm trọng cùng với tác động sóng biển, dòng chảy, thi công đào bới bờ kênh không đúng quy trình kỹ thuật, các phương tiện giao thông thủy chạy với công suất lớn.
- Mặc dù giai đoạn từ 2005 đến 2010 công tác bảo vệ, trồng và làm kè tạm rừng tại khu vực này được chú trọng nhưng nhìn chung mức độ sạt lở vẫn cao hơn mức độ bồi tụ (Theo Sở Nông nghiệp &.
- Khu vực ven biển xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân tình hình sạt lở và bồi tụ đan xen nhau cụ thể: Giai đoạn diện tích sạt lở là 278 ha và diện tích bồi tụ là 16 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 77 ha và diện tích bồi tụ là 55 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 85 ha và diện tích bồi tụ là 27 ha (Hình 3)..
- Hình 3: Hình minh họa quá trình sạt lở và bồi tụ khu vực ven biển xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân.
- Quá trình sạt lở và bồi tụ xen kẽ với nhau, giai đoạn quá trình sạt lở là chủ yếu, giai đoạn quá trình sạt lở xen kẽ với bồi tụ, giai đoạn quá trình sạt lở chiếm ưu thế.
- Mức độ sạt lở trung bình mỗi năm tại khu vực này từ 3 m đến 7 m.
- Một trong những nguyên nhân sạt lở là do khu vực này chịu ảnh hưởng tương đối ít của gió mùa Tây Nam do có địa hình dàn trải theo hướng gió và đường bờ dài nên hạn chế được tác hại của sóng và gió.
- Bên cạnh đó, khu vực này gần cửa sông Bảy Háp, cửa sông này rộng nên được phù sa bồi đắp do đó kết quả phân tích cho thấy khu vực này có xu hướng bồi tụ.
- 3.2.3 Khu vực từ R á H n , uyện Ng c Hiển kéo dà tới cửa Bảy Háp, huyện Năm ăn.
- Khu vực từ Rạch Cái Hương, huyện Ngọc.
- Hiển kéo dài tới cửa Bảy Háp, huyện Năm Căn tình hình bồi tụ chiếm ưu thế cụ thể như sau:.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 320 ha và diện tích bồi tụ là 991 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 112 ha và diện tích bồi tụ là 789 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 139 ha và diện tích bồi tụ là 425 ha (Hình 4)..
- Giai đoạn tại khu vực này quá trình sạt lở xen kẽ với bồi tụ, sang giai đoạn mức độ sạt lở và bồi tụ của khu vực này đều giảm, tuy nhiên sang giai đoạn xu hướng bồi tụ chiếm ưu thế và tăng nhanh.
- Một trong những nguyên nhân do khu vực này có nhiều cửa sông lớn lượng phù sa bồi đắp lớn, thêm vào đó khu vực sạt lở Mũi Cà Mau theo hướng gió mùa Tây Nam dẫn chuyển vào làm cho diện tích bồi tụ ngày càng tăng lên (Chi cục Thủy Lợi tỉnh Cà Mau, 2012)..
- Hình 4: Hình minh họa quá trình sạt lở và bồi tụ khu Rạch Cái Hƣơng tới cửa Bảy Háp, huyện Năm Căn.
- 3.2.4 Khu vự xã ất Mũ , uyện Ng c Hiển Kết quả phân tích cho thấy khu vực xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển tình hình sạt lở và bồi tụ diễn ra như sau: Giai đoạn diện.
- tích sạt lở là 15 ha và diện tích bồi tụ là 920 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 170 ha và diện tích bồi tụ là 232 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 187 ha và diện tích bồi tụ là 302 ha (Hình 5)..
- Hình 5: Hình minh họa quá trình sạt lở và bồi tụ khu vực xã Đất Mũi, Ngọc Hiển Đây là khu vực có quá trình sạt lở và bồi tụ.
- khá phức tạp, giai đoạn đây là giai đoạn sạt lở mạnh, giai đoạn vừa bồi tụ xen lẫn sạt lở, giai đoạn nhìn chung có xu hướng bồi tụ.
- Kết quả khảo sát thực địa cho thấy khu vực phía Nam Mũi Cà Mau có dấu hiệu sạt lở từ giữa năm 2006 cho đến nay và tốc độ sạt lở tăng nhanh qua từng năm.
- Theo Chi cục Thủy Lợi tỉnh Cà Mau, 2012, một trong những nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng từ gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc hoạt động liên tục, khu vực này chưa có kè chắn sóng thêm vào đó tác động sóng biển, triều cường, dòng chảy, và thi công đào bới bờ kênh không đúng quy trình kỹ thuật..
- 3.2.5 Khu vự xã Tân T uận, xã Tân T ến Kết quả chồng lắp bản đồ khu vực xã Tân Thuận và Tân Tiến, huyện Đầm Dơi (Hình 6) cho thấy tình hình sạt lở và bồi tụ diễn ra như sau: Giai đoạn diện tích sạt lở là 126 ha và diện tích bồi tụ là 15 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 182 ha và diện tích bồi tụ là 0 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 167 ha và diện tích bồi tụ là 2 ha..
- Qua các giai đoạn nghiên cứu tại khu vực này hiện trạng sạt lở là chủ yếu.
- Kết quả đi thực địa cho thấy mức độ sạt lở tại khu vực này trung bình mỗi năm từ 5 m đến 10 m..
- Hình 6: Hình minh họa quá trình sạt lở và bồi tụ khu vực xã Tân Thuận, xã Tân Tiến 3.2.6 Khu vực cử Gàn Hào, uyện G á R.
- Qua kết quả phân tích ảnh cho thấy khu vực cửa Gành Hào, huyện Giá Rai (Hình 7) qua các giai đoạn tình hình sạt lở và bồi tụ diễn ra như sau: Giai đoạn diện tích sạt lở là 27 ha và diện tích bồi tụ là 12 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 46 ha và diện.
- tích bồi tụ là 2 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 43 ha và diện tích bồi tụ là 11 ha..
- Giai đoạn từ khu vực này sạt lở nhanh, sang giai đoạn từ tình hình sạt lở giảm đáng kể, tuy nhiên giai đoạn mức độ sạt lở tăng nhanh..
- Hình 7: Hình minh họa quá trình sạt lở và bồi tụ khu vực Gành Hào huyện Giá Rai 3.2.7 Khu vực cửa Biển N à Mát đến Vĩn.
- Tình hình sạt lở và bồi tụ khu vực cửa Biển Nhà Mát (Hình 8) qua các giai đoạn diễn ra như sau: Giai đoạn diện tích sạt lở là 3 ha và diện tích bồi tụ là 184 ha.
- Giai đoạn diện tích sạt lở là 220 ha và diện.
- tích bồi tụ là 0 ha.
- Giai đoạn 2005-2010 diện tích sạt lở là 72 ha và diện tích bồi tụ là 45 ha..
- Kết quả đi thực địa cho thấy khu vực cửa biển Nhà Mát, tỉnh Bạc Liêu bị sạt lở rất mạnh ở giai đoạn đến giai đoạn xu hướng sạt lở giảm dần do khu vực này đã triển khai xây kè chắn sóng.
- Mức độ sạt lở trung bình mỗi năm từ 0.5 m đến 5 m..
- Nhìn chung cho cả khu vực nghiên cứu thì xu hướng sạt lở ven biển tăng dần giai đoạn.
- 2000-2005 và giảm dần giai đoạn .
- xu hướng bồi tụ giảm dần qua từng giai đoạn, cụ thể trình bày qua Bảng 2 bên dưới:.
- Bảng 2: Diện tích sạt lở và bồi tụ qua từng giai đoạn từ 1995-2010.
- Các quá trình Thời gian.
- Diện tích sạt lở (ha) Tổng số.
- 2.430 486 Diện tích bồi tụ (ha).
- Giai đoạn từ 1995-2000 mức độ sạt lở của vùng nghiên cứu là 2.274 ha, đến giai đoạn mức độ sạt lở tăng lên 2.739 ha, đến giai đoạn mức độ sạt lở giảm chỉ còn 2.430 ha..
- Giai đoạn từ 1995-2000 mức độ bồi tụ của cả vùng nghiên cứu là 3.032 ha, đến giai đoạn mức độ bồi tụ có xu hướng giảm còn 1.168 ha, đến giai đoạn thì xu hướng bồi tụ tiếp tục giảm với diện tích bồi tụ là 1.029 ha..
- Giai đoạn do công tác quản lý rừng phòng hộ còn quá lỏng lẻo nên một số người dân phá rừng xây dựng nhà cửa, nuôi trồng thủy sản, bên cạnh đó các công trình xây dựng bờ kè chưa được quan tâm thực hiện..
- Đến giai đoạn các cơ quan chức năng quản lý rừng phòng hộ chặt chẽ hơn,.
- xây dựng đê bao, kè chắn sóng, nên mức độ sạt lở giảm rõ rệt và xu hướng bồi tụ tăng lên.
- Giai đoạn 2005-2010 một số khu vực sạt lở nghiêm trọng trở thành điểm nóng..
- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình sạt lở và bồi tụ có thể là do ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và tác động của con người:.
- Sạt lở xã Khánh Lâm Bờ kè xã Tân Thuận Sạt lở mái đê 100m-Bạc Liêu Hình 9: Hình ảnh thực địa tình hình sạt lở tại một số điểm khu vực nghiên cứu.
- Tình hình sạt lở và bồi tụ ven bờ biển Cà Mau và Bạc Liêu giai đoạn diễn biến phức tạp.
- Quá trình sạt lở và bồi tụ luôn đan xen với nhau trong từng thời kỳ.
- Khu vực sạt lở nhiều nhất tại xã Tân Thuận và Tân Tiến, huyện Đầm Dơi..
- Khu vực bồi tụ nhiều nhất từ Rạch Cái Hương, huyện Ngọc Hiển kéo dài tới cửa Bảy Háp, huyện Năm Căn..
- Nhìn chung cho đến giai đoạn hiện nay, bờ biển Tây tỉnh Cà Mau xu hướng bồi tụ chiếm ưu thế hơn, bờ biển Đông của tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu thì xu hướng sạt lở lại chiếm ưu thế..
- Việc sử dụng ảnh Landsat và kỹ thuật GIS bằng phương pháp làm nổi bật đường bờ trong nghiên cứu tình hình sạt lở và bồi tụ ven biển cho ra kết quả là đáng tin cậy được khi đối chiếu với kết quả đi thực địa..
- Tiếp tục ứng dụng viễn thám trong giải đoán và nghiên cứu sạt lở và bồi tụ cho cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long để có biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai của các tỉnh và toàn Quốc gia.