« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ VIỆC XÂY DỰNG PHÂN CẤP YẾU TỐ KINH TẾ LÀM CƠ SỞ CHO PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ĐỊNH LƯỢNG KINH TẾ THÔNG QUA KIỂM CHỨNG THỰC TẾ TẠI HUYỆN CÀNG LONG TỈNH TRÀ VINH


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ VIỆC XÂY DỰNG PHÂN CẤP YẾU TỐ KINH TẾ LÀM CƠ SỞ CHO PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI.
- Phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế trong đánh giá đất đai tại huyện Cang Long, tỉnh Trà Vinh cho thấy, một bước quan trọng trong quy trình là ở phân cấp yếu tố kinh tế cho 8 kiểu sử dụng đất đai với 32 đơn vị bản đồ đất đai.
- Trên cơ sở đó sử dụng bảng phân cấp yếu tố kinh tế để đối chiếu với các đặc tính kinh tế lợi nhuận và B/C trên từng đơn vị bản đồ đất đai sẽ cho kết quả phân hạng thích nghi định lượng kinh tế..
- Nghiên cứu cho thấy đã tiến hành phân cấp yếu tố dựa vào phương pháp tính % năng suất của FAO (1976), và tính năng phân nhóm của phần mềm Primer so với kết quả điều tra kiểm chứng thực tế sự chấp nhận của người dân về các mức độ thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2), thích nghi kém (S3) và không thích nghi kém (N).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng phương pháp tính dựa trên % năng suất sản phẩm của FAO (1976) cho kết quả gần đúng với kết quả của thực tế kiểm chứng từ người dân.
- Do đó có thể sử dụng phương pháp này để xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho các kiểu sử dụng để phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế mà không cần thiết phải điều tra thực tế nhiều,tốn thời gian và kinh phí..
- Từ khóa: Đánh giá đất đai, đặc tính lượng kinh tế, phân hạng thích nghi đất đai, phân cấp yếu tố kinh tế.
- Đánh giá đất đai là một cơ sở và là nền tảng của quy hoạch sử dụng đất đai.
- Đặc biệt trong phần đánh giá đất đai của FAO (1976) có đề cập đến vấn đề đánh giá định lượng đất đai về mặt kinh tế để hổ trợ cho việc chọn lựa kiểu sử dụng đất đai trong từng thời kỳ trên cơ sở thích nghi đất đai về mặt tự nhiên.
- Trong đánh giá đất đai định lượng kinh tế có rất nhiều yếu tố quyết định kết quả cuối cùng, trong đó một trong những yếu tố quan trọng quyết định cho việc đối chiếu phân hạng khả năng thích nghi đất đai được chính xác là phân cấp yếu tố.
- Trong các nghiên cứu từ trước đến nay chưa có nghiên cứu nào chứng minh được kết quả phân cấp yếu tố cho phân hạng thích nghi định lượng kinh tế có phản ánh đúng điều kiện thực tế của địa phương hay không nhất là mức độ phân cấp dưới sự chấp nhận của người dân.
- Chính vì thế cần thiết phải nghiên cứu kiểm chứng lại thực tế kết quả phân cấp yếu tố nhằm giúp cho việc đánh giá đất đai phục quy hoạch sử dụng đất đai được chính xác theo sự biến đổi của thị trường.
- Từ những nhận định trên đề tài đã được thực hiện với các mục tiêu là (i) Xây dựng phân cấp yếu tố cho các đặc tính kinh tế theo FAO (1976), (ii) Kiểm chứng thực tế sự chấp nhận của người dân về mức phân cấp thích nghi và (iii) So ánh kết quả trước và sau khi kiểm chứng từ đó đề xuất phương pháp phân cấp yếu tố phù hợp thực tế nhất..
- Kết quả nghiên cứu phân hạng thích nghi theo điều kiện tự nhiên được sử dụng từ kết quả nghiên cứu của Lương Thạnh Siêu (2010) với 8 kiểu sử dụng đất đai cho 32 đơn vị đất đai.
- Điều tra hiện trạng sử dụng đất, mô hình canh tác, các hệ thống sử dụng đất đai và hệ thống canh tác.
- Các yếu tố về xã hội được điều tra chi tiết khác nhau ở các Xã thuộc huyện Càng Long.
- Các yếu tố về chỉ tiêu kinh tế được điều tra chi tiết khác nhau ở Huyện..
- Tổng số phiếu điều tra nông hộ là 171 phiếu theo các mô hình sử dụng đất đai khác nhau và 99 phiếu kiểm chứng theo các cấp độ thích nghi khác nhau đối với các vùng thích nghi đất đai năm 2011.
- cho từng kiểu sử dụng đất đai ta tính được lợi nhuận và tỷ số lợi nhuận/chi phí (B/C) cho các LUTs với từng cấp thích nghi (tính cho 1 ha/năm)..
- Lợi nhuận (NPV.
- Doanh thu = Năng suất * đơn giá 2.3 Xây dựng phân cấp yếu tố theo FAO (1976).
- Trong khuôn khổ nghiên cứu chỉ xác định phân cấp cho hai yếu tố là lợi nhuận và B/C..
- Xây dựng phân cấp yếu tố bằng phương pháp tính ngưỡng dưới của % năng suất tối hảo cho các cấp thích nghi của S1, S2, S3, theo công thức sau:.
- Từ đó vẽ biểu đồ xác định giá trị giới hạn từng cấp thích nghi xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho tất cả các kiểu sử dụng đất..
- Sử dùng phần mềm Primer để phân nhóm cho các kiểu sử dụng trên cơ sở số hộ điều tra, tính ra bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho các kiểu sử dụng đất:.
- S1: Thích nghi cao..
- S2: Thích nghi trung bình..
- S3: Thích nghi kém..
- N: Không thích nghi..
- Để phục vụ cho việc xử lý bằng kỹ thuật GIS, phần mềm PRIMER được sử dụng để phân nhóm cấp thích nghi về kinh tế cho các kiểu sử dụng đất dựa vào chỉ tiêu diện tích và lợi nhuận (hoặc hiệu quả đồng vốn B/C) của các nông hộ với chức năng CLUSTER của phần mềm PRIMER, như sau:.
- hành khảo sát các đặc tính kinh tế của từng kiểu sử dụng đất đai ở cá mức độ thích nghi khac nhau trên từng đơn vị bản đồ đất đai.
- Từ đó xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng dưới sự chấp nhận của người dân..
- So sánh giữa các bảng phân cấp yếu tố theo các phương pháp khác nhau với bảng phân cấp khảo sát thực tế để xác định phương pháp xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế thông qua việc chuyển đổi % năng suất tối hảo với điều kiện thực tế của người dân.
- Trên cơ sở đó, đề xuất phương pháp xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế thích hợp cho phân hạng thích nghi định lượng kinh tế..
- 3.1 Kết quả phân tích các đặc tính kinh tế.
- Kết quả kháo sát điều tra các đặc tính kinh tế của các kiểu sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao nhất được thực hiện thông qua tính trung bình.
- Dựa vào mức độ đầu tư và năng suất tối hảo đạt được cho từng kiểu sử dụng đất đai ta tính được lợi nhuận và tỷ số lợi nhuận/chi phí (B/C) theo các công thức được trình bày trong phân phương pháp (tính cho 1 ha/năm).
- Bảng 1: Kết quả phân tích các đặc tính kinh tế của các kiểu sử dụng đất (LUT) ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh (Triệu đồng/ha/năm).
- Kết quả so sánh, đánh giá các kiểu sử dụng đất LUT điểm số cao nhất LUT 1 LUT 2 LUT 3 LUT4 LUT5 LUT6 LUT7 LUT8.
- Ghi chú: TN: Thích nghi.
- Bảng 1 cho thấy tổng thu và tổng chi của các kiểu sử dụng có sự biến động rất lớn nên lợi nhuận cũng khác nhau.
- Kết quả này cho thấy sự chênh lệch rất lớn giữa các LUT nên là số liệu cần thiết cho việc tính toán để xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế.
- 3.2 Kết quả phân cấp yếu tố cho đặc tính kinh tế.
- 3.2.1 Xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế theo FAO (1976).
- Sử dụng phương pháp phân cấp yếu tố của FAO (1976) dựa trên % năng suất tối hảo của sản phẩm.
- Từ kết quả phân tích kinh tế trong Bảng 1, tính trung bình ngưỡng dưới của phân cấp yếu tố, đó là S1 >.
- cá các kiểu sử dụng đất đai.
- Kết quả xây dựng phân cấp yếu tố lợi nhuận và B/C được trình bày trong bảng 2 và hình 1..
- Bảng 2: Phân cấp yếu tố lợi nhuận theo mức trung bình theo tỷ lệ đề xuất FAO (S1 : 80%, S2: 40%.
- Hình 1: Biểu đố phân cấp thích nghi về mặt lợi nhuận.
- Bảng 2 và hình 1 cho thấy lợi nhuận từ năng suất tối hảo của các kiểu sử dụng đất đai được tính với ngưỡng dưới theo FAO (1976).
- Trung bình của các kiểu sử dụng đã cho ta được ngưỡng dưới của các kiểu sử dụng khá biến động cho các cấp thích nghi từ S1 đến S3.
- Với sự phân chia này ta có thể xây dựng nên bảng phân cấp yếu tố lợi nhuận cho các kiểu sử dụng đất đai..
- Bảng 2: Phân cấp yếu tố B/C theo mức trung bình theo tỷ lệ đề xuất FAO (S1 : 80%, S2:.
- Hình 2: Biểu đồ phân cấp thích nghi về B/C.
- Bảng 3 và hình 2 cho thấy B/C từ năng suất tối hảo của các kiểu sử dụng đất đai được tính với ngưỡng dưới theo FAO (1976).
- Trung bình của các kiểu sử dụng đã cho được ngưỡng dưới của các kiểu sử dụng biến động từ 1,83 (S1).
- Với sự phân chia được trình bày ở bảng 2 và bảng 3, tiến hành xây dựng nên bảng phân cấp yếu tố lợi nhuận và B/C cho các kiểu sử dụng đất đai.
- Kết quả xây dựng bảng phân cấp yếu tố lợi nhuận và B/C được trình bày trong bảng 4..
- Bảng 4: Phân cấp yếu tố về mặt lợi nhuận và B/C.
- Phân cấp thích nghi Lợi nhuận B/C Thích nghi cao S1 >41 >1,8.
- Thích nghi trung bình S2 20-<41 0,9-<1,8 Thích nghi kém S3 10-<20 0,7-<0,9 Không thich nghi N <10 <0,7 Qua bảng 4 cho thấy các cấp về mặt lợi nhuận đã được phân chia một cách hợp lý theo mức độ trung bình của các cấp từ các kiểu sử dụng đất đai đã được tính trước đó.
- Đây là phương pháp áp dụng tương đối khoa hộc trong các tính ra bảng phân cấp yếu tố theo % năng suất của FAO (1976).
- Kết quả cũng cho thấy giá trị phân cấp có thể chấp nhận được, cụ thể là S1 đạt lớn hơn 41 triệu đồng/ha/năm, S2 đạt từ 20 - 41 triệu đồng/ha/năm, S3 đạt từ 10 - 20 triệu đồng/ha/năm và mức kém không thích nghi N nhỏ hơn 10 triệu đồng/ha/năm.
- 3.2.2 Xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế bằng phần mềm PRIMER.
- Xây dựng bảng phân cấp yếu tố của các đặc tính kinh tế cho các kiểu sử dụng đất bằng phần mềm kỹ thuật PRIMER được sử dụng cho tất cả kiểu sử dụng đất đai, như một thí dụ được trình bày trong hình 3..
- Tùy theo cách phân cấp thích nghi, ta có thể chia hai nhóm: Nhóm 1 gồm các hộ: 3 và 7.
- và nhóm 4: số hộ 1, 4, 5 và 6 Các kiểu sử dụng còn lại làm tương tự.
- Kết quả phân cấp thích nghi chung về kinh tế (171 hộ) cho các kiểu sử dụng đất được thể hiện ở Bảng 5..
- Bảng 5: Phân cấp yếu tố lợi nhuận và B/C cho các kiểu sử dụng đất đai bằng phần mềm PRIMER ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
- Chỉ tiêu kinh tế Phân cấp thích nghi.
- 1 Bảng 5 cho thấy, dựa vào phần mềm phân nhóm để tính trung bình cho các phân cấp khác nhau mức độ thích nghi cao S1 (>60 triệu đồng/ha).
- Tương tự cho đặc tính B/C cho các cấp thích nghi..
- Do đó, cần thiết phái xây dựng bảng phân cấp yếu tố này trên cơ sở điều tra thực tế từ kết quả phân hạng thích nghi đất đai định tính..
- 3.3 Xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế thông qua kiểm chứng thực tế Trên cơ sở kết quả thích nghi đất đai định tính ở các mức độ khác nhau từ S1 đến N cho các kiểu sử dụng đất đai (LUTs) ở các đơn vị đất đai khác nhau được phân lại thành các vùng thích nghi.
- Kết quả kiểm chứng các mức phân cấp: Thích nghi cao (rất cao), thích nghi trung bình (cao), thích nghi kém (trung bình) và không thích nghi (thấp) của hai đặc tính kinh tế lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn B/C thể hiện cụ thể trong bảng 5..
- LUTs Rất Cao Cao Trung bình Thấp LUT3 > lt;0,6 LUT4 > lt;0,3 LUT5 > lt;0,4 LUT6 > lt;0,5 LUT7 > lt;0,6 LUT8 > lt;0,6 TB > lt;0,5 Từ Bảng 5 xây dựng phân cấp yếu tố thông qua ý kiến chấp nhận của người dân về lợi nhuận và B/C được trình bày trong Bảng 6..
- Bảng 6: Phân cấp yếu tố thông qua ý kiến người dân.
- Phân cấp Cấp thích nghi Lợi nhuận (triệu/ha/năm) B/C.
- Qua bảng 6 cho thấy với phân cấp yếu tố dưới sự chấp nhận của người dân với đặc tính về lợi nhuận thích nghi cao S1 trên 38 triệu đồng/ha/năm, thích nghi trung bình S2 từ 24 triệu đồng/ha/năm đến nhỏ hơn 38 triệu đồng/ha/năm, mức thích nghi kém S3 từ 14 triệu đồng/ha/năm đến nhỏ hơn 24 triệu đồng/ha/năm và thích nghi kém N dưới 14 triệu đồng/ha/năm.
- 3.4 So sánh các phương pháp xây dựng bảng phân cấp yếu tố lợi nhuận và B/C với kiểm chứng thực tế.
- Từ các bảng phân cấp yếu tố theo các phương pháp trên lập bảng so sánh các phân cấp yếu tố về lợi nhuận và B/C được trình bày trong bảng 7..
- Bảng 7: Kết quả so sánh giữa các phương pháp xây dựng bảng phân cấp yếu tố lợi nhuận và B/C và sự chấp nhận của dân.
- TN Lợi nhuận B/C.
- 1 <0,5 Kết quả bảng 7 cho thấy khi so sánh theo từng phân cấp thì thực hiện theo phương pháp tính trung bình % năng suất tối hảo cua FAO (1976) cho kết quả khá gần giống với kết quả của bảng phân cấp yếu tố lợi nhuận theo số liệu điều tra thực tế từ nông dân (S1: 40 và 38.
- Trong khi đó thì sử dụng phần mềm PRIMER để phân cấp yếu tố lợi nhuận thì cho kết quả khá cao so với thực tế (S1: 60 và 38.
- Tương tự cho phân cấp yếu tố B/C, nếu áp dụng phương pháp của FAO (1976) thì độ lếch rất thấp (S1: >.
- Trong khi đó độ lệch khá cao từ kết quả xây dựng bảng phân cấp yếu tố B/C (S1: >.
- Ngòai ra khi tính ra % khi chuyển kết quả lợi nhuận và B/C của khảo sát thực tế ở 4 cấp thì cho kết quả khá giống với bảng phân cấp yếu tố của FAO (1976) khi dựa vào % năng suất tối hảo của sản phẩm.
- Bảng 8: Kết quả phân tích các đặc tính kinh tế lợi nhuận và B/C của các kiểu sử dụng đất đai (LUT) theo thực tế ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
- Kết quả so sánh, đánh giá các kiểu sử dụng đất LUT3 LUT4 LUT5 LUT6 LUT7 LUT8 TB Lợi nhuận Trđ/ha/năm B/C Trđ/ha/năm .
- Bảng 9: Bảng tính % trung bình chuyển từ năng suất tối hảo theo phân cấp yếu tố theo ý kiến người dân.
- Phân cấp Cấp thích.
- nghi Lợi nhuận.
- Qua bảng 9 cho thấy so số liệu tính chuyển bình quân phần trăm năng suất tối hảo của các kiểu sử dụng đất đai (LUTs) ở Bảng 8 cho kết quả :S1:68%.
- Kết quả phân cấp yếu tố theo FAO (1976) theo phương pháp tính trung bình và phần mềm phân nhóm PRIMER của hai đặc tính kinh tế lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) cho 8 kiểu sử dụng đất đai trong vùng của 32 đơn vị bản đồ đất đai đã được thực hiện tại Càng Long và có thể so sánh với kết quả kiểm tra thực tế.
- So sánh mức độ chênh lệch giữa phân cấp yếu tố giữa các phương pháp và sự chấp nhận của dân về mặt lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn B/C thì thang phân cấp FAO (1976) tương đối gần với sự chấp nhận của dân.
- Do đó có thể sử dụng phương pháp này để xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế.
- Giáo trình đánh giá đất đai.
- Ứng dụng công nghệ GIS trong đánh giá thích nghi định lượng kinh tế cho quy hoạch sử dụng đất đai huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh