« Home « Kết quả tìm kiếm

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI


Tóm tắt Xem thử

- MẠCH DAO ĐỘNG KHÓ ( Dành cho hs đạt điểm 9+10) Câu 1.
- Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng.
- Khi điện dung của tụ điện C1 =1(F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 (V.
- khi điện dung của tụ điện C2 =9(F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A.
- Câu 2: mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nt hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K.
- ban đầu khóa K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8.
- Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp .
- Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U0, vào lúc năng lượng điện trường trên các tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ.
- Câu 4: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song.
- Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động.
- Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở.
- Câu 6 Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100m.
- Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9(H và tụ điện có điện dung C = 490pF.
- Câu 8: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1=2C2 mắc nối tiếp, (hình vẽ.
- Câu 9: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T.
- Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8( (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp.Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn.
- Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH đểl àm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện.
- Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ1=10m đến λ2=40m.
- Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ=20m thì góc xoay của bản tụ là A.
- Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.
- Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó:.
- Câu 17: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ.
- Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2(H để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện.
- Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng A.
- Một mạch dao động LC lí tưởng.
- tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1.
- Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
- Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 6 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.
- Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C2.
- Hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là A.
- tụ điện có điện dung C = 100.
- Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn.
- D: Câu 24: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L = 2,4 mH, điện dung của tụ điện C = 1,5 (F.
- Câu 25: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 (F mắc song song.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là Uo = 12 V.
- Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm uL = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối.
- Câu 26: Hai tụ C1,C2 có cùng điện dung 2nF mắc nối tiếp rồi nối với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 10µH tạo thành mạch dao động lí tưởng.
- Câu 27: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm L = 10H và 2 tụ điện cùng điện dung C = 2μF ghép nối tiếp với nhau.
- Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên .
- 4 căn10 MicroF Câu 28: Mạch dao động lý tưởng LC gồm cuộn thuần cảm L và 2 tụ C giống hệt mắc nối tiếp.
- Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ.
- 5 Câu 32: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω.
- Khi mạch dao động ổn định tại thời điểm dòng điện qua L có độ lớn bằng ½ dòng điện cực đại thì ngắt khoa k để mạch nhánh chứa C2 hở.
- Một ăng ten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay.
- Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 m/s.
- Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.
- Khi dao động âm tần có tần số 1kHz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là:.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và B.Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, biên độ điện tích của tụ điện bằng Q0 Tại thời điểm t, điện tích bản A là QA = Q0 /2 đang giảm , sau khoảng thời gian t` nhỏ nhất thì điện tích của bản B là QB = Q0 /2 .Tỉ số t`/T bằng: A.1/3 B.1/6 C.1 D.1/2 Câu 42: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa.
- Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108(m/s).
- Câu 43: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm L = 10H và 2 tụ điện cùng điện dung C = 2μF ghép nối tiếp với nhau.
- Câu 44: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc song song với tụ xoay CX.
- Mạch dao động này có tần số biến thiên từ 10MHz đến 30MHz.
- Hai tụ C1,C2 có cùng điện dung 2nF mắc nối tiếp rồi nối với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 10µH tạo thành mạch dao động lí tưởng.
- Câu 46: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH.
- Ban dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động.
- Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V? Câu 47:Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ).
- Câu 50: Một mạch dao động không lí tưởng có L=2mH,C=4nF.để duy trì dao động điện từ trong mạch vs điện áp cực đại giữa hai bản tụ la 10V thì cần cung cấp cho mạch công suất 0,05mw.điên trở thuần của mạch là? Câu 51: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ là T.
- Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện bằng 8.10​​.
- Câu 52: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T.
- Chu kì dao động điện từ của mạch là: A.
- Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T.
- Câu 52: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH.
- Ban đầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động.
- Thời gian ngắn nhất kể từ khi hai mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V?.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C0 để bắt được sóng điện từ có tần số f.
- 2πfR Câu 54: Một mạch dao động LC với chu kỳ dao động là 2μs, Ban đầu tích cho tụ một điện tích Q0.
- sao đó cho mạch dao động tự do.
- Do mạch có điện trở nhỏ nên dao động điện từ trong mạch tắt dần chậm( chu kỳ dao động của mạch xem như không đổi), nhưng biên độ của cường độ dòng qua cuộn giảm theo thời gian và cứ sau 0,5 giây dao động biên độ đó giảm đi một nửa.
- Câu 55: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L0 và một tụ điện có điện dung C0 khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng.
- Nếu dùng n tụ điện giống nhau cùng điện dung C0 mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ C0 của mạch dao động, khi đó máy thu được sóng có bước sóng.
- Mạch dao động có L = 1,5mH và tụ xoay có điện dung biến thiên từ 50pF đến 450pF khi 2 bản tụ xoay từ 00 đến 1800.
- Câu 58: Hai mạch dao động điện từ giống nhau (cùng C, cùng L).
- Câu 60: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 2 tụ C giống nhau mắc nối tiếp.Mạch hoạt động bình thường với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Ieq \l(\o\ac( ,o.
- Câu 62: Một tụ điện có điện dung C và hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 và L2 được mắc như hình vẽ.
- Đầu tiên đóng khóa k vào chốt 1, trong mạch L1C có dao động điện từ tự do với tần số f và cường độ dòng điện cực đại Io, sau khoảng thời gian t chuyển khóa K từ chốt 1 sang chốt 2, trong mạch L2C có dao động điện từ tự do với tần số 4f và cường độ dòng điện cực đại 4Io.
- Câu 63: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T.
- Câu 64: Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì T.
- Câu 65: Một mạch dao động LC lí tưởng.
- Câu 66: Mạch LC thực hiện dao động tắt dần chậm.
- Câu 67: Cho mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần.
- tụ điện có điện dung C.
- hệ số tự cảm của ống dây là L = 20(H, điện dung của tụ điện đang là C = 1000pF.
- Khi mạch bắt được sóng điện từ của một đài phát, sóng duy trì trong mạch một suất điện động có giá trị hiệu dụng E = 1(V.
- Khi bộ tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụ với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do.
- nạp năng lượng cho tụ có điện dung C.
- Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì mạch dao động có năng lượng 5 Lần 2: Lấy tụ điện và cuộn cảm có điện dung và độ tự cảm giống như lần thí nghiệm 1 để mắc thành mạch LC.
- Lúc này, mạch dao động với năng lượng 8.
- Tần số dao động riêng của các mạch nói trên là .
- Câu 72: Mạch dao động gồm có cuộn dây L = 1,2.10-4H và một tụ điện có điện dung C = 3nF, điện trở của mạch là R = 0,2Ω.
- Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là Uo = 6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng.
- Khung dao động này có thể thu được sóng có bước sóng? Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm đặt song song đan xen nhau tương đương với 18 tụ điện điện dung C0 mắc song song nhau..
- Câu 74: (ĐH 2013) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay.
- 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz.
- =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz.
- Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì