« Home « Kết quả tìm kiếm

Dao động điện từ


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.
- Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2nH và tụ điện có điện dung 8 μF, lấy π2 = 10.
- (CĐ 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 μs.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là:.
- Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do.
- Một mạch dao động LC lí tưởng , tụ điện có điện dung 6/ π μF.
- (ĐH 2012) Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF.
- Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị từ:.
- Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung 4 μF.
- Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung 10-2/ π2 F.
- ĐH – 2007) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn dây có độ tự cảm 50 μH.
- Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,2μF và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05H.
- Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
- Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng.
- Mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9nF.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ bằng 5V.
- Mạch dao động LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt cực đại 10 nC.
- Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tưc thời trong mạch dao động biến thiên theo phương trình: i = 0,04cosωt (A).
- Mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do.
- Xác định tần số dao động của mạch biết nó từ 23,5kHz đến 26kHz..
- Mạch dao động điện từ có độ tự cảm 2 μH và điện dung 2 μF.
- Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc 1000rad/s.
- (ĐH – 2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Bài 21.(ĐH – 2012) Mạch dao động điện từ lí tường đang có dao động điện từ tự do.
- Bài 22.( ĐH – 2013) Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10-6C và cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 3π mA.
- Trong mạch dao động điện từ tự do LC có tần số góc 2000rad/s.
- Trong mạch dao động điện tù tự do có tần số góc 2000rad/s.
- Mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0.
- Mạch dao động LC lí tưởng được cung cấp một năng lượng 4μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 8V bằng cách nạp điện cho tụ.
- Biết tần số góc của mạch dao động 4000 rad/s.
- Mạch dao động Lc lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,05H và tụ điện có điện dung C = 5μF.
- Mạch dao động lí tưởng, lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động 2V.
- Trong mạch dao động LC lí tưởng, lúc đầu tụ điện được cấp một năng lượng 1μJ từ nguồn điện 1 chiều co suất điện động 4V.
- Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện.
- Khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn điện rồi nối với cuộn cảm L thành mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0 .
- Khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại, ngắt nguồn điện ra khỏi tụ rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 10μF và cuộn cảm thuần co độ tự cảm L = 4mH .
- Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là.
- Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0.
- Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động.
- Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều.
- Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1mH và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C0 mắc song song.
- Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn điện thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ đúng bằng 5E.
- Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,6mH và một bộ hai tụ điện có điện dung C1 và C2 mắc nối tiếp.
- Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn điện thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ đúng bằng 6E.Biết C2 = C1.
- Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì mạch dao động có năng lượng 5 μJ..
- Lúc này mạch dao động với năng lượng 8 μJ..
- Tính tần số dao động riêng của các mạch nói trên..
- Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1/π2 pF.
- Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5mJ.
- Mạch dao động LC lí tưởng ban đầu nối hai cực của cuộn dây thuần cảm vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong 2 Ω , sau khi dòng điện trong mạch có giá trị ổn định thì người ta người ta ngắt nguồn và mạch LC với điện tích cực đại là 2.10-6 C.
- Trong một mạch dao động LC, một tụ điện có điện dung là 5 μF, cường độ túc thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t) (A) với t đo bằng giây.
- Trong mạch dao động LC, điện tích trên tụ biến thiên theo phương trình q = Q0.cos(ωt – π/2.
- Điện áp trên tụ và cường độ điện trường trong mạch dao động LC có biểu thức tương ứng là u = 2.cos(106t)V và i = 4cos(106t + π/2) mA.
- Mạch dao động lí tưởng LC gổm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn cảm có độ tự cảm L.
- Trong mạch dao động LC lí tưởng , tụ điện phẳng có điện dung 5nF khoảng cách giữa hai bản tụ là 4mm.
- Trong mạch dao động LC lí tưởng , tụ điện phẳng có điện dung 5μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 3mm.
- Bài 53.Một mạch dao động LC lí tưởng điện áp trên tụ biến thiên theo phương trình u = U0cos(1000πt – π/6) V, với t đo bằng giây.
- Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, dòng điện qua L đạt giá trị cực đại 10mA và cứ sau những khoảng thời gian bằng 200π μs dòng điện lại triệt tiêu.
- Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và độ tự cảm L = 0,1mH , điện trở thuần của mạch điện bằng không.
- Cho mạch dao động LC kí tưởng điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình q = Q0cos(ωt + φ.
- Trong mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4mm.
- Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,003H và hai tụ điện mắc nối tiếp C1 = 2C2 = 3μF.
- Tính năng lượng dao động trong mạch:.
- Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc nối tiếp C1 = 2C2 = 3μF.
- Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc song song C1 = 2C2 = 3μF.
- Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, cuộn dây có độ tự cảm 5 mH và hai tụ điện giống nhau ghép nối tiếp.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm hai tụ điện có cùng điện dung 0,5μF ghép song song và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4mH.
- Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai dầu cuộn cảm là:.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp.
- Mạch đang dao động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cản, một tụ bị bị đánh thủng hoàn tàn.
- Mạch đang dao động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cản, một tụ bị bị đánh thủng hoàn tàn.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm: CUộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm hai tụ có điện dung lần lượt là C1 = 3C0 và C2 = 2C0 mắc song song.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm: CUộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm hai tụ có điện dung lần lượt là C1 = 3C0 và C2 = 2C0 mắc nối tiếp.
- Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6mH và bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 = 2μF và C2 = 3μF mắc nối tiếp.
- Cho mạch dao động điện từ lí tưởng, điện trở thuần của mạch không đáng kể.
- Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6mH và bộ tụ điện gồm hai tụ điện co điện dung lần lượt là C1 = 2μF và C2 = 3μF mắc nối tiếp.
- Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 100 μF, cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở toàn mạch không đáng kể.
- Khi dòng điện trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn khỏi mạch để cho mạch dao động điện từ tự do.
- Tính năng lượng dao động trong mạch.
- Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 0,1 mF, cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R0 = 5 Ω , dây nối có điện trở không đáng kể.
- Hình vẽ 3) Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 0,1mF, cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R0 = 5 Ω , điện trở dây nối R = 4 Ω.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R và R0 kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch điện đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn.
- (ĐH 2011) Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50mH và tụ điện có điện dung 5 μF.
- Nếu mạch co điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng:.
- Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 30 μH và tụ điện có điện dung 3000pF.
- Nếu mạch co điện trở thuần 1 Ω, để duy trì dao động trong mạch với điện lượng cực đại trên tụ điện là 18nC thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng:.
- Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 28 μH và tụ điện có điện dung 3000pF.Điện áp cực đại trên tụ là 5V.
- Nếu mạch co điện trở thuần 1Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V thì phải cung cấp cho mạch trong mỗi phút một năng lượng:.
- Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 μH, có điện trở thuần 1 Ω và tụ điện có điện dung 6 nF.
- Để duy trì dao động trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 300C.
- Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 20 μH, điện trờ thuần R = 4 Ω và tụ điện có điện dung 2 nF.
- Để duy trì dao động trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động 5V.
- Hỏi pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là:.
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
- Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.
- Nếu tần số sóng mang là 0,9MHz thì dao động âm tân sẽ có tần số