« Home « Kết quả tìm kiếm

Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VỚI ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM Hà Nội 2006 Mở đầu Phật giáo là một tôn giáo giàu tính nhân văn.
- Trong tâm thức con người Việt Nam, đạo đức Phật giáo và đạo đức truyền thống đã hoà quyện vào nhau khó có thể phân biệt.
- Phật giáo đã có một sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của dân tộc.
- Những quan niệm, những giá trị đạo đức Phật giáo rất gần gũi với tâm tư, tình cảm, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam.
- Những giá trị đạo đức của Phật giáo phát khởi từ tinh thần đại bi, có tác dụng tích cực đến đạo đức xã hội và con người.
- Đạo đức Phật giáo nhấn mạnh về tình thương, sự vô ngã, vị tha và lòng từ bi.
- Trọng tâm của đạo đức Phật giáo nằm trong Đạo đế (thuộc Tứ Diệu đế).
- Vài nét sơ lược như vậy đủ thấy đạo đức Phật giáo thật mênh mông, sâu rộng.
- Từ bi - giá trị nền tảng của đạo đức Phật giáo.
- Ngũ giới - chuẩn mực cơ bản của đạo đức Phật giáo.
- Thuyết nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi và một số vấn đề khác của đạo đức Phật giáo.
- Mặt khác, vấn đề đạo đức Phật giáo cũng không nằm ngoài các vấn đề căn bản của giáo lý nhà Phật.
- Phật giáo chủ trương giải thoát con người khỏi đau khổ.
- Mẫu người trong Phật giáo là con người "từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha".
- Đó là một sự tiến bộ trong Phật giáo so với các tôn giáo khác.
- Thứ hai, Phật giáo chủ trương giải thoát con người khỏi đau khổ..
- Về điểm này, đạo đức Phật giáo đã bộc lộ không ít tính chất "hư ảo" của nó.
- Thứ ba, mẫu người trong Phật giáo là con người "Từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha"..
- Về con người, Phật giáo chủ trương thuyết "vô ngã.
- Ngũ giới - Chuẩn mực cơ bản của đạo đức Phật giáo.
- Vì nền tảng của đạo đức Phật giáo là sự từ bi.
- Với giới này, Phật giáo đòi hỏi con người phải luôn tỉnh táo.
- Thuyết Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi và một số vấn đề khác của đạo đức Phật giáo.
- Đó chính là nền móng đạo đức học Phật giáo.
- Còn Phật giáo không chấp nhận có linh hồn.
- Một số vấn đề khác của đạo đức Phật giáo.
- Lục độ: Một phạm trù nữa liên quan đến đạo đức Phật giáo là lục độ.
- Đạo đức Phật giáo là đạo đức của tấm lòng từ bi, một nền đạo đức lấy tình thương bao la của con người đối với muôn loài làm trọng.
- ở đây, đạo đức Phật giáo tỏ ra đẹp quá, người quá, Phật quá.
- Những lời khuyên đạo đức của Phật giáo đối với người thế tục..
- Chính vì vậy, đạo đức Phật giáo có phần độc đáo và mang tính nhân văn sâu sắc.
- Đó chính là điểm mạnh của đạo đức Phật giáo.
- Giá trị nổi trội của đạo đức Phật giáo là tinh thần nhân văn, với mục đích cao cả là cứu khổ cho con người.
- Bên cạnh những giá trị tích cực, đạo đức Phật giáo còn bộc lộ những hạn chế sau đây.
- Phật giáo có ảnh hưởng một cách gián tiếp tới đời sống kinh tế.
- Nhưng Phật giáo lại quy nguyên nhân nỗi khổ của con người là từ con người.
- Chương 2 đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam 2.1.
- Sự du nhập của phật giáo vào Việt Nam và những đặc trưng.
- cơ bản của đạo đức Phật giáo Việt Nam 2.1.1.
- Đó cũng chính là sắc thái đặc thù của đạo đức Phật giáo Việt Nam.
- Những đặc trưng cơ bản của đạo đức Phật giáo Việt Nam.
- Chính vì vậy, đạo đức Phật giáo Việt Nam cũng có những nét khác biệt.
- Với những yếu tố tích cực của mình, đạo đức Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu rộng đến đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Đạo đức Phật giáo với thuyết nhân quả, nghiệp báo, những quan niệm nhân sinh, tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn.
- Tư tưởng đạo đức Phật giáo đã kết hợp với những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam tạo nên những đặc điểm riêng của đạo đức Phật giáo Việt Nam.
- Đạo đức Phật giáo đã kết hợp hài hoà với nhân cách và giá trị Việt Nam.
- Trong ý thức tâm hồn người Việt Nam xưa nay, đạo đức Phật giáo và đạo lý dân tộc hoà quyện vào nhau một cách khó phân biệt.
- Mối quan hệ giữa đạo đức Phật giáo và những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam là mối quan hệ hai chiều.
- Đạo đức Phật giáo muốn tồn tại được ở mảnh đất Việt Nam phải "thích nghi" và hoà nhập với đạo đức dân tộc.
- Thứ hai, đạo đức Phật giáo Việt Nam - đạo đức nhập thế..
- Thứ ba, đạo đức Phật giáo Việt Nam đã đi vào đời sống con người một cách rất tự nhiên..
- ở Việt Nam, Phật giáo được đại đa số quần chúng hiểu rộng rãi theo tinh thần tôn giáo và đạo đức.
- Sự hoà quyện giữa tinh thần từ bi, hỷ xả của đạo đức Phật giáo với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
- Lòng từ bi, khoan dung của đạo đức Phật giáo đã thấm nhuần sâu sắc vào tư tưởng, tâm hồn người Việt.
- Đi vào Việt Nam, tư tưởng này của Phật giáo đã được cụ thể hoá.
- Đạo đức Phật giáo đã ảnh hưởng đến nhân cách con người thời đại Lý Trần, đặc biệt là giai cấp phong kiến cầm quyền đương thời.
- Phật giáo đã thực sự thấm vào mỗi trang sử của dân tộc Việt Nam.
- Có thể nói rằng, những tư tưởng về đạo đức của Phật giáo đã góp phần làm phong phú hơn những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Đạo đức Phật giáo và đạo đức truyền thống đã hoà quyện vào nhau, tạo nên sức mạnh chiến thắng của dân tộc Việt Nam..
- Có thể nói, giáo lý Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với những giá trị đạo đức tinh thần của dân tộc Việt Nam.
- Tinh thần nhập thế - nét độc đáo của đạo đức Phật giáo Việt Nam.
- Tinh thần nhập thế là nét riêng, độc đáo thể hiện sâu sắc những khía cạnh đạo đức Phật giáo ở Việt Nam.
- Đạo đức Phật giáo với đạo đức, lối sống của người dân Việt Nam.
- Triết lý Phật giáo đã có tác động mạnh mẽ đến nếp sống của mỗi con người cũng như cộng đồng dân tộc.
- Đạo đức Phật giáo đã hoà quyện một cách tự nhiên vào lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Là sự kết tinh của các yếu tố nhân bản và trí tuệ, đạo đức Phật giáo đã góp phần hướng con người đến chân, thiện, mỹ.
- Chương 3 Đạo đức Phật giáo với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức.
- Trên thực tế, đạo đức Phật giáo đã và đang tác động đến đạo đức con người Việt Nam trên cả hai phương diện: ý thức đạo đức và hành vi đạo đức.
- ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến việc hình thành ý thức đạo đức của con người Việt Nam hiện nay.
- Những lời khuyên của đạo đức Phật giáo đã có tác động không nhỏ đến sự hình thành ý thức đạo đức con người.
- Giá trị từ bi của đạo đức Phật giáo có thể coi là một giá trị nhân đạo, cao thượng đối với cuộc sống con người.
- Có thể nói rằng, một số tri thức của đạo đức Phật giáo đã đáp ứng được phương diện tâm lý của con người Việt Nam hiện đại.
- Phật giáo lấy trọng tâm giáo lý là "diệt khổ".
- Đây chính là điểm tiến bộ của niềm tin đạo đức Phật giáo.
- Tư tưởng từ bi, hỷ xả của đạo Phật tạo cho mọi người một ý thức hướng thiện theo tinh thần đạo đức Phật giáo.
- Đạo đức Phật giáo đã góp phần khơi dậy truyền thống tương thân tương ái của dân tộc, khuyến khích con người làm thiện tránh ác.
- Những tình cảm đạo đức do Phật giáo mang lại cho con người là những tình cảm mang màu sắc tôn giáo.
- Từ sự phân tích trên đây, chúng ta có thể khẳng định: Đạo đức Phật giáo đã có tác động không nhỏ tới ý thức đạo đức của con người Việt Nam hiện nay.
- Bên cạnh những mặt tích cực, đạo đức Phật giáo còn ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức đạo đức của người Việt Nam.
- Đạo đức Phật giáo đã được bổ sung những tri thức mới nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về phương diện tâm lý của con người hiện đại.
- Đạo đức Phật giáo với việc điều chỉnh hành vi đạo đức của người Việt Nam hiện nay.
- Làm thiện, từ bi, cứu khổ, cứu nạn là một bộ phận hợp thành tư tưởng và hành vi đạo đức Phật giáo.
- Đạo đức Phật giáo với việc điều chỉnh hành vi đạo đức của quần chúng nhân dân..
- Đó cũng chính là những điều luân lý đạo đức cụ thể mà Phật giáo đã truyền dạy.
- Đạo đức Phật giáo đã thực sự đi vào cuộc sống, đi vào tâm linh mỗi con người.
- Đạo đức Phật giáo thực sự đã lan toả vào trong dân chúng.
- Có thể coi đây là một cống hiến khá đặc thù của đạo đức Phật giáo.
- Đây cũng chính là tư tưởng căn bản thuộc về hành vi đạo đức trong Phật giáo.
- Thông qua việc lễ bái, sinh hoạt tôn giáo, con người muốn phán xét lại bản thân theo các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo.
- Đó chính là mặt tích cực cơ bản của đạo đức Phật giáo.
- Phật giáo cũng xuất phát từ cuộc sống mà xây dựng nên các nguyên tắc đạo đức đó.
- Đạo đức Phật giáo có thể coi một giá trị tinh thần của văn hoá dân tộc.
- Chương 4 một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của đạo đức Phật giáo 4.1.
- Xu hướng phát triển của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay và.
- những biến đổi của đạo đức Phật giáo.
- Tư tưởng đạo đức Phật giáo đã tác động mạnh mẽ đến đạo đức tâm lý, lối sống của con người.
- Phật giáo vẫn còn là nhu cầu tâm linh của con người.
- Điều đó càng khẳng định tính nhân bản của đạo đức Phật giáo.
- Một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của đạo đức Phật giáo 4.2.1.
- Về mặt nào đó, đạo đức Phật giáo vẫn góp phần hình thành ý thức đạo đức và hành vi đạo đức của con người.
- Tín ngưỡng Phật giáo đã góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người Việt Nam trong lịch sử cũng như trong hiện tại.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào Phật giáo