« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp án câu hỏi tự luận trong chương trình GDPT 2018 Câu hỏi tự luận môn Giáo dục thể chất


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi tự luận môn giáo dục thể chất trong chương trình GDPT 2018.
- Phân tích mối quan hệ giữa Chương trình môn học Giáo dục thể chất với chương trình tổng thể về quan điểm xây dung chương trình..
- Chương trình môn Giáo dục thể chất quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực, kế hoạch giáo dục và định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục được quy định tại Chương trình tổng thể.
- Chương trình môn Giáo dục thể chất được xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học thể dục thể thao và khoa học sư phạm hiện đại, trong đó có các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học, sinh lí học, phương pháp giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao.
- kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất của Việt Nam và các nước có nền giáo dục tiên tiến.
- Chương trình môn Giáo dục thể chất bảo đảm phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi và quy luật phát triển thể chất của học sinh.
- vận dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm của môn học,hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực ở học sinh..
- Chương trình môn Giáo dục thể chất được xây dựng theo hướng mở, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
- Quan điểm xây dựng chương trình theo hướng mở này thể hiện điểm đổi mới thực sự trong việc xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất.
- Tính chất mở của chương trình được thể hiện ở những điểm như: không quy định chi tiết về nội dung dạy học, mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực thể chất cho mỗi lớp, quy định những kiến thức cơ bản cốt lõi về giáo dục thể chất bắt buộc cho học sinh toàn quốc..
- Phân tích các quan điểm xây dựng Chương trình môn Giáo dục thể chất: Kế thừa chương trình hiện hành như thế nào?- Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của nước ngoài ra sao? (Phân tích qua các ví dụ trong CT để minh họa quan điểm đó)..
- Chương trình môn Giáo dục thể chất quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực, kế hoạch giáo dục và định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục được quy định tại Chương trình tổng thể.Xuất phát từ đặc trưng của môn học, một số quan điểm sau được nhấn mạnh trong xây dựng chương trình:.
- Chương trình môn Giáo dục thể chấtbảo đảm phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi và quy luật phát triển thể chất của học sinh.
- Chương trình môn Giáo dục thể chấtđược xây dựng theo hướng mở, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
- Kế thừa là một nguyên tắc và cũng là một trong các cơ sở khoa học quan trọng để thiết kế Chương trình môn học Giáo dục thể chất mới.
- Có thể nêu lên một số điểm Chương trình Giáo dục thể chất mới kế thừa chương trình môn Thể dục hiện hành sau đây:.
- Về mục tiêu: Chương trình Giáo dục thể chất mới tiếp tục mục tiêu coi trọng phát triển về sức khỏe, thể lực.
- Về nội dung: Chương trình Giáo dục thể chất mới tiếp tục tập trung vàohệ thống kiến thức (ở cấp tiểu học: Đội hình đội ngũ.
- năng lực vận động cơ bản và năng lực hoạt động thể dục thể thao của học sinh..
- Về kiểm tra, đánh giá: Chương trình Giáo dục thể chất mới kế thừa tất cả các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống còn hợp lí và đáp ứng được yêu cầu mới nhằm kiểm tra đánh giá đúng được phẩm chất và năng lực người học, như kiểm tra đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì;.
- Tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài trong chương trình mới.
- Chương trình Giáo dục thể chấtđược xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại, đặc biệt là cập nhật xu thế quốc tế trong phát triển chương trình nói chung, Chương trình môn Giáo dục thể chất nói riêng những năm gần đây.
- Ban soạn thảo đã nghiên cứu và vận dụng vào bối cảnh Việt Nam mô hình Chương trình Giáo dục thể chất phát triển năng lực của các nước có nền giáo dục phát triển nhưĐức,Hàn quốc, Singapore, Scotland, Trung Quốc, Nga,….
- Từ một số kinh nghiệm phát triển chương trình môn học nêu trên như là xu thế chung của việc phát triển chương trình mà ban soạn thảo đã cập nhật và vận dụng vào việc biên soạn chương trình Giáo dục thể chất mới như:.
- Chuyển từ chương trình nội dung sang chương trình phát triển năng lực.
- Xây dựng chương trình theo hướng mở: chú trọng chuẩn năng lực (đầu ra).
- Thực hiện tích hợp và phân hóa trong xây dựng chương trình từ nội dung đến phương pháp dạy học;.
- Hình thành, phát triển năng lực GDTC cho HS trong dạy học GDTC..
- Người giáo viên môn Giáo dục thể chất phải vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.
- *Năng lực chăm sóc sức khỏe.
- Năng lực vận động cơ bản.
- Đánh giá được tầm quan trọng của các hoạt động vận động đối với việc phát triển các tố chất thể lực và hoạt động thể dục thể thao..
- Biết lựa chọn các hình thức tập luyện thể dục thể thao phù hợp để hoàn thiện kĩ năng vận động, đáp ứng yêu cầu cuộc sống hiện đại..
- Năng lực Thể thao.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập luyện thể dục thể thao..
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để phát triển các tố chất thể lực, nâng cao thành tích thể thao..
- Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cuộc sống..
- Yêu cầu cần đạt thực chất là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục ở 2 phương diện phát triển phẩm chất và năng lực.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực lại có: a..
- Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và b.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù (môn học)..
- Phẩm chất, năng lực chủ đề góp phần phát triển.
- Nội dung chính Năng lực thể chất Phẩm chất.
- và năng lực chung 1 Vận động cơ.
- bản trong chương trình lớp 5.
- Tự giác, dũng cảm, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao..
- Kiến thức chung về Giáo dục thể chất + Vận động cơ bản..
- Giáo dục thể chất x x x x x x x x x x x x.
- Nội dung kiến thức chung về Giáo dục thể chất: Được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 là những kiến thức cơ bản ban đầu về vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện.
- Nội dung CT Giáo dục thể.
- chương trình.
- Mục tiêu của chương trình là dạy học theo hướng tiếp.
- Mục tiêu của chương trình là dạy học phát triển năng lực.
- Vấn đề 5 Chương trình mang tính đóng.
- Chương trình mang tính mở.
- Tính mở của chương trình.
- Chỉ có phương pháp dạy học tích cực mới hình thành và phát triển năng lực cho học sinh..
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên.
- Kiểm tra đánh giá là cả quá trình.
- Chỉ có đánh giá cả quá trình mới đánh giá được sự phát triển năng lực của học sinh.
- học dung quy định của chương trình soa cho phù hợp.
- Định hướng chung về PPGD trong dạy học phát triển năng lực môn Giáo dục thể chất, môn Giáo dục thể chất góp phần phát triển phẩm chất và năng lực chung như thế nào? Làm cách nào để dạy học phát triển năng lực Giáo dục thể chất?.
- Định hướng chung về PPGD trong dạy học phát triển năng lực môn Giáo dục thể chất.
- Môn Giáo dục thể chất vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm;.
- Môn Giáo dục thể chất góp phần phát triển phẩm chất và năng lực chung..
- Đối với năng lực tự chủ và tự học: Trong dạy học môn Giáo dục thể chất, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin, lập kế hoạch và thực hiện các bài tập thực hành, từ đó hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh..
- Đối với năng lực giao tiếp và hợp tác: Môn Giáo dục thể chất tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, các trò chơi, các hoạt động thi đấu có tính đồng đội.
- Làm cách nào để dạy học phát triển năng lực Giáo dục thể chất..
- Giáo viên vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với những bài học khác nhau để dạy học phát triển năng lực Giáo dục thể chất cho học sinh..
- Phương pháp tập luyện vòng tròn: Là một trong những hình thức cơ bản để xây dựng tiết học giáo dục thể chất trong trường phổ thông.
- Trình bày đánh giá năng lực trong chương trình môn Giáo dục thể chất..
- Mục tiêu đánh giá.
- Đánh giá kết quả giáo dục thể chất là hoạt động thu thập thông tin và so sánh mức độ đạt được của học sinh so với yêu cầu cần đạt của môn học nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiến bộ của học sinh, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình để trên cơ sở đó điều chỉnh hoạt động dạy học và cách tổ chức quản lí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục..
- Căn cứ và nội dung đánh giá.
- Đánh giá mức độ đạt được các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực chung và năng lực chuyên môn đã được quy định trong Chương trình tổng thể (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017) và Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục thể chất (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)..
- Đánh giá các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Giáo dục thể chất cần kết hợp cả định tính và định lượng, thông qua các bài kiểm tra về kĩ năng vận động cơ bản và các kĩ năng trong hoạt động Thể dục thể thaovới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, dựa trên yêu cầu cần đạt về năng lực đối với mỗi cấp lớp..
- Kết quả Giáo dục thể chất phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá.
- Việc đánh giá kết quả Giáo dục thể chất cần thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực chung, năng lực chuyên môn, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ hoạt động vận động của học sinh tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập.
- Cách thức đánh giá ở cấp tiểu học.
- Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp họctrong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh;.
- kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì.
- tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường..
- Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
- Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá chú trọng đến kĩ năng thực hành, thể lực của học sinh;.
- phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh và điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục..
- Điểm mới trong kiểm tra đánh giá ở Chương trình Giáo dục thể chất mới là đối tượng tham gia vào tiến trình đánh giá.
- Hiện nay, chủ yếu là giáo viên đánh giá học sinh.
- Xây dựng 1 bảng về cách kiểm tra đánh giá năng lực người học theo đặc thù của môn Giáo dục thể chất..
- Chương trình môn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thể chất với các thành phần sau: năng lực chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt động thể dục thể thao.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực thể chất được thể hiện trong bảng sau:.
- Biết và bước đầu thực hiện được vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung và vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao..
- Hình thành được nền nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao..
- Nhận biết được các vận động cơ bản trong chương trình môn học..
- Thực hiện thuần thục các kĩ năng vận động cơ bản được học trong chương trình môn học..
- Hoạt động thể dục thể thao.
- Nhận biết được vai trò của hoạt động thể dục thể thao đối với cơ thể..
- Hiểu được vai trò, ý nghĩa của thể dục thể thao đối với cơ thể và cuộc sống..
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương.
- Tự giác, tích cực trong tập luyện thể dục thể thao..
- Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong tập luyện thể dục thể thao và các hoạt động khác trong cuộc sống.