« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp án cuộc thi tìm hiểu 550 năm thành lập huyện (1469-2019 ) và 125 năm danh xưng Nghi Lộc (1894-2019)


Tóm tắt Xem thử

- KỶ NIỆM 550 NĂM THÀNH LẬP HUYỆN VÀ 125 NĂM DANH XƯNG NGHI LỘC .
- Câu 1: Cơ sở lịch sử của việc xác định 550 năm thành lập huyện và 125 năm danh xưng Nghi Lộc .
- Mốc 550 năm ra đời đơn vị hành chính huyện Nghi Lộc:.
- Cũng như nhiều vùng đất khác của Việt Nam, cho đến nay, địa giới hành chính, tên gọi của huyện Nghi Lộc đã nhiều lần thay đổi qua các thời kì lịch sử..
- Mốc 125 Danh xưng Nghi Lộc..
- huyện Chân Lộc thành huyện Nghi Lộc.
- Bên dưới địa danh Chân Lộc, tác giả viết một dòng Thành Thái niên cải vi Nghi Lộc, tức là huyện Chân Lộc đổi thành huyện Nghi Lộc vào đời vua Thành Thái nhưng không rõ là năm nào.
- Nguyễn Phạm Độ (người xã Hảo Hợp, huyện Nghi Lộc..
- Như vậy, qua việc nghiên cứu các văn bản chữ Hán và lệ kiêng húy thời Thành Thái, thì thời điểm địa danh huyện Chân Lộc đổi thành huyện Nghi Lộc diễn ra vào năm Giáp Ngọ (1894)..
- Câu 2: Từ ngày thành lập (1469) đến nay, huyện Nghi Lộc đã chia tách, sáp nhập mấy lần? Đổi tên mấy lần? Hoàn cảnh lịch sử của những lần chia tách sáp nhập đó?.
- Năm 1899, địa giới của huyện Nghi Lộc và huyện Hưng Nguyên có sự điều chỉnh:.
- tổng Vân Trình (trước thuộc huyện Hưng Nguyên) được chuyển sang huyện Nghi Lộc và các làng xã phía đông bắc của sông Cấm được hợp thành thành một tổng mới - tổng La Vân..
- Theo tư liệu của Tòa Công sứ Nghệ An cho biết: Trước năm 1945, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) có 5 tổng, 79 xã..
- Địa giới này của huyện Nghi Lộc được giữ nguyên cho đến trước Cách mạng Tháng 8 - 1945 thành công..
- Về các đơn vị cấp tổng, xã, tháng 5/1946, thực hiện sắc lệnh của Chính phủ và Nghị quyết hội nghị lần đầu tiên của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An, Huyện ủy Nghi Lộc đã tổ chức sắp xếp lại các đơn vị hành chính trong huyện.
- Và, xã Tam Thái, huyện Nghi Lộc được chọn là một trong ba xã để thực hiện thí điểm.
- Để mở rộng quy hoạch phát triển của thành phố Vinh, ngày Thủ tướng Chính phủ quyết định sát nhập bốn xã của huyện Hưng Nguyên và xã Nghi Phú của huyện Nghi Lộc vào thành phố Vinh..
- Theo Sắc lệnh này, thị trấn Quán Hành là trung tâm hành chính của huyện Nghi Lộc..
- Thị xã Cửa Lò được thành lập trên cơ sở thị trấn cảng và du lịch Cửa Lò và các xã Nghi Thu, Nghi Hưng, Nghi Hòa, Nghi Hải của huyện Nghi Lộc..
- Tại cuộc Hội thảo khoa học "Xác định danh xưng Nghi Lộc".
- Đối với danh xưng Nghi Lộc, trước đây một số ý kiến cho rằng: Danh xưng Nghi Lộc ra đời năm 1889, gắn với việc kỵ húy đời vua Thành Thái.
- Trong khi đó, năm ra đời của đơn vị hành chính cấp huyện Nghi Lộc được xác định là năm Kỷ Sửu (1469) là năm vua Lê Thánh Tông định bản đồ cả nước, trong đó huyện Chân Phúc thuộc phủ Đức Quang, thừa tuyên Nghệ An.
- Từ khi thành lập (1469) đến nay huyện Nghi Lộc đã đổi tên 2 lần.
- Câu 3: Nêu hoàn cảnh ra đời và thời gian thành lập Huyện ủy Nghi Lộc? Bí thư huyện ủy là ai? Trong thời gian đầu mới khi thành lập có bao nhiêu chi bộ? Đến hết năm 2017, đảng bộ Huyện Nghi Lộc có bao nhiêu đảng bộ, chi bộ trực thuộc?.
- Nhiều thanh niên Nghi Lộc đã tự nguyện rời quê hương tham gia xuất dương và đi theo con đường do Người vạch ra.
- Khi đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở trường huấn luyện tại Quảng Châu để giảng dạy về chủ nghĩa Mác-Lênin, về đường lối và phương pháp cách mạng Việt Nam, một số thanh niên yêu nước quê Nghi Lộc đang hoạt động ở trong và ngoài nước đã được cử đi dự huấn luyện..
- Được các cán bộ Hội bắt liên lạc, một số thanh niên trí thức yêu nước Nghi Lộc đang hoạt động trong và ngoài tỉnh lần lượt gia nhập Hội và hoạt động theo đường lối, phương pháp cách mạng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc vạch ra.
- Huyện Nghi Lộc là đầu mối, trung tâm cơ sở Thanh niên.
- Cuối năm 1929, cơ sở Thanh niên Nghi Lộc phát triển mạnh ở các làng: Kỳ Trân, Đông Chử (Nghi Trường), Song Lộc (Nghi Hải, Nghi Hòa), Tân Hợp (Nghi Xuân), Long Trảo (Nghi Khánh), Nhất Tộc (Nghi Đồng), Phương Tích (Nghi Phương)....
- Nghi Lộc là huyện phụ cận thành phố Vinh - Bến Thủy, nơi trung tâm chỉ đạo của cả hai tổ chức cộng sản nên được tiếp thu và liên lạc nhanh chóng..
- Đồng chí Phạm Duy Thanh (tức Tiềm Thâm), đảng viên Đảng Tân Việt ở làng Ân Hậu - Nghi Ân là người đầu tiên ở Nghi Lộc gia nhập Đông Dương Cộng sản Đảng và được Kì bộ Trung Kì chỉ định vào Ủy viên Ban Chấp hành Tổng Nông hội Đỏ Nghệ An, phân công xây dựng cơ sở đảng và Nông hội ở huyện Nghi Lộc..
- Đồng chí đã cùng đồng chí Hoàng Trọng Trì (tức Minh), ở làng Lộc Đa - Hưng Lộc và Phạm Duy Thanh ở làng Ân Hậu - Nghi Ân xây dựng cơ sở đảng và Nông hội Đỏ đầu tiên ở Nam Nghi Lộc và Bắc Hưng Nguyên..
- Nhân dịp này, đồng chí Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi: “Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập.
- Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phân cục Trung ương và Tỉnh ủy Vinh, tháng 4 năm 1930, đồng chí Phạm Duy Thanh, Nguyễn Hữu Cơ đã cùng với đồng chí Nguyễn Thức Mẫn (tức Đông, tức Chắt Văn), Bí thư Đảng bộ Tân Việt tỉnh Nghệ An quê làng Đông Chử (Nghi Trường) đã nhóm họp các đảng viên Tân Việt có xu hướng Cộng sản trong huyện Nghi Lộc thảo luận về chủ trương thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lời kêu gọi của đồng chí.
- Hội nghị đã cử ra Ban Chấp hành Huyện ủy lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam ở Nghi Lộc gồm có các đồng chí: Nguyễn Thức Mẫn, Nguyễn Hữu Cơ, Nguyễn Đình Xuân, Hoàng Văn Tâm.
- Đồng chí Nguyễn Thức Mẫn được cử làm Bí thư..
- Các chi bộ đầu tiên được thành lập ở Đảng bộ huyện Nghi Lộc là:.
- Chi bộ Ân Hậu gồm các làng: Ân Hậu (Nghi Ân) do đồng chí Phạm Duy Thanh làm Bí thư.
- Chi bộ Đức Hậu gồm các làng: Đức Hậu (Nghi Đức), Yên Đại (Nghi Phú) do đồng chí Nguyễn Thành Đại làm Bí thư..
- Chi bộ Kim Khê gồm các làng: Kim Khê Thượng (Nghi Long), do đồng chí Nguyễn Viết Thiện làm Bí thư.
- Chi bộ Phan Thôn gồm các làng: Phan Thôn, Xuân Liệu (Nghi Kim), do đồng chí Cao Trọng Nựu làm Bí thư.
- Chi bộ Đông Chử gồm các làng: Đông Chử, Kỳ Trân (Nghi Trường) do đồng chí Nguyễn Đình Xuân làm Bí thư.
- Chi bộ Lò gồm các làng phía bắc tổng Thượng Xá (Nghi Quang, Nghi Tân) và Trung Kiên (Nghi Thiết) do đồng chí Hoàng Văn Tâm làm Bí thư..
- Chi bộ Song Lộc gồm các làng: Song Lộc (Nghi Hải, Nghi Hòa), Tân Hợp (Nghi Xuân) do đồng chí Nguyễn Đức Bình làm Bí thư.
- Chi bộ Vân Trình gồm các làng thuộc tổng Vân Trình do đồng chí Nguyễn Phấn Hòa làm Bí thư.
- Theo báo cáo của Xứ ủy Trung Kì thì ngày 27 tháng 12 năm 1930 huyện Nghi Lộc đã có 15 chi bộ đảng với 58 đảng viên và 1.574 hội viên Nông hội Đỏ sinh hoạt trong 19 liên xã..
- Đến hết tháng 12/2017, Đảng bộ huyện Nghi Lộc có 75 đảng bộ và chi bộ trực thuộc, trong đó có 37 đảng bộ (gồm 30 đảng bộ khối xã, thị trấn và 7 đảng bộ khối cơ quan) và 38 chi bộ trực thuộc..
- Câu 4: Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã tiến hành bao nhiêu kỳ đại hội? Vào thời gian nào?.
- Trả lời: Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã tiến hành 28 kỳ đại hội.
- Đồng chí Lê Huy Điệp được bầu làm Bí thư Huyện ủy.
- Đại hội đã bầu 13 ủy viên Ban Chấp hành.Đồng chí Lê Huy Điệp được bầu lại làm Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Văn Siêu được bầu làm Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Bùi Khắc Quỳnh được bầu làm Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Hoàng Văn Đường được bầu làm Bí thư Huyện ủy..
- Ban Chấp hành đã bầu Đồng chí Hoàng Khắc Kiêu giữ chức Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Văn Siêu được bầu giữ chức Bí thư Huyện ủy..
- Ban Chấp hành đã bầu Ban Thường vụ gồm 7 đồng chí.
- Đồng chí Đoàn Huỳnh được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Đoàn Huỳnh tiếp tục được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Phạm Ngọc Thường được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Bằng Nguyên được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Văn Thọ được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Võ Sỹ Hòa được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Bạch Huy Chu được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Hoàng Hải Đăng được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Hoàng Hiếu được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Lương Minh Dần được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Bằng Toàn được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Phan Sỹ Dương tiếp tục được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Câu 5: Đảng bộ và nhân dân huyện Nghi Lộc trong phong trào cách mạng .
- Ngay sau khi Đảng bộ được được thành lập, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Vinh, Huyện ủy Nghi Lộc đã chỉ đạo các chi bộ phát động phong trào cách mạng sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
- Đồng chí Nguyễn Thức Mẫn, Bí thư Huyện ủy Nghi Lộc dự cuộc họp này và bị bắt (7.1930)..
- Đồng chí Hoàng Văn Tâm được cử làm Bí thư..
- Hàng ngàn nông dân Nghi Lộc cùng công nhân các nhà máy, nhân dân thành phố Vinh - Bến Thủy và phủ Hưng Nguyên tập trung về đây dự lễ.
- Một đại biểu đề nghị ngày hôm sau tất cả các chợ ở Hưng Nguyên và Nghi Lộc đều bãi thị.
- Nông hội Đỏ phát triển từ 1.574 hội viên hoạt động trong 19 làng, xã lên 4.962 hội viên hoạt động trong hơn một nửa tổng số đơn vị hành chính (48/87 làng xã có mộc triện lí trưởng) của huyện Nghi Lộc.
- Bị mất liên lạc với cấp trên, các cấp bộ đảng ở Nghi Lộc tan rã dần.
- Hoạt động của Đảng bộ Nghi Lộc trong cao trào cách mạng đến đây tạm lắng xuống..
- Từ ngày thàng lập đến ngày Ban cán sự cuối cùng của Huyện ủy bị địch phá vỡ, Đảng bộ Cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc tồn tại và hoạt động trên dưới 20 tháng (từ tháng 4 năm 1930 đến tháng 11 năm 1931).
- Phong trào cách mạng ở Nghi Lộc đã góp phần cùng với cả tỉnh tạo nên đỉnh cao của phong trào cách mạng ở nước ta là Xô - viết Nghệ Tĩnh..
- Câu 6: Bối cảnh, thời gian, diễn biến của sự kiện giành chính quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trên địa bàn huyện Nghi Lộc..
- Vào đầu tháng 6 năm 1945, đồng chí Lê Đình Vỹ, nguyên là Ủy viên Xứ ủy Trung Kì và tỉnh Nghệ An thời Mặt trận dân chủ vừa ở Nhà tù Buôn Mê Thuật về đã triệu tập hội nghị thành lập Ban vận động Việt Minh huyện Nghi Lộc.
- Tổng Thượng Xá, do đồng chí Nguyễn Văn Phú ở Mỹ Xá (Nghi Xá.
- nguyên Ủy viên Huyện ủy Nghi Lộc thời kì vừa ở tù về phụ trách..
- nguyên Ủy viên Huyện ủy Nghi Lộc thời kì 1940 trong Ban Vận động Việt minh huyện, vừa ở tù về phụ trách..
- Tổng La Vân do đồng chí Nguyễn Đình Cương ở Đông Chử (Nghi Trường.
- Tổng Vân Trình do đồng chí Nguyễn Văn Cù ở Hưng Vận (Nghi Hưng.
- Ngày 25 tháng 8 năm 1945, Việt Minh tổng Kim Nguyên, tổng Vân Trình và các tổng phối hợp vận động nhân dân các làng, xã họp mít tinh ở chợ Quán (Nghi Hoa), cạnh huyện đường Nghi Lộc.
- Những danh hiệu thi đua huyện Nghi Lộc được tặng thưởng qua các thơì kỳ:.
- 1 Nhân dân và LLVT huyện Nghi Lộc 29/1/1996.
- 7 Nhân dân và LLVT xã Nghi Kim (từ tháng 8/2008, Nghi Kim thuộc Thành phố Vinh).
- 10 Nhân dân và LLVT xã Nghi Liên (từ tháng 8/2008, Nghi Liên thuộc Thành phố Vinh).
- Câu 8: Di tích lịch sử đã được xếp hạng trên địa bàn huyện Nghi Lộc 1.
- Thuộc xã Nghi Xuân.
- Đền là địa điểm mà nhân dân huyện nghi lộc giết tri huyện Tôn Thất Hoàn..
- Nó là trụ sở của xứ ủy Trung Kỳ- Huyện Nghi Lộc và tổng ủy Đặng xá làm việc để chỉ đạo phong trào cách mạng trong tỉnh và vùng nam nghi lộc năm .
- Câu 9: Đại hội Đảng bộ huyện Nghi Lộc khóa XXVIII, nhiệm kỳ xác định mục tiêu tổng quát là:.
- Tính đến tháng 6/2018, huyện Nghi Lộc đã có 12 xã đạt chuẩn Nông thôn mới, đó là các xã: Nghi Xuân (2014), Nghi Thái (2014), Nghi Long (2015), Nghi Hoa (2015), Nghi Lâm (2015), Nghi Thịnh (2015), Nghi Mỹ (2015), Nghi Trung (2015), Nghi Hợp (2016), Phúc Thọ (2016), Nghi Trường (2016), Nghi Khánh (2017)..
- Hai mươi năm ấy Nghi lộc đã trở thành quê hương thứ 2 của tôi..
- Càng ngẫm về quê hương Nghi Lộc càng thấm thía