« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp án cuộc thi tìm hiểu Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT.
- HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015.
- CUỘC THI VIẾT TÌM HIỂU BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015.
- Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Câu 1: Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 được kết cấu như thế nào? Bộ luật này bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung bao nhiêu tội phạm, bỏ hình phạt tử hình ở những tội nào so với Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009?.
- Kết cấu của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017:.
- Bộ luật Hình sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2015 (Luật số: 12/2017/QH14) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/6/2017..
- Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực từ ngày và kể từ ngày Bộ luật này có hiệu lực thì Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 hết hiệu lực..
- Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 gồm 3 phần, 26 chương và 426 điều..
- Vấn đề bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung tội phạm, bỏ hình phạt tử hình ở Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 so với Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 như sau:.
- Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017), thì 11 tội danh sau đây bị bãi bỏ:.
- Câu 2: Đồng chí trình bày các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 về chủ thể của tội phạm.
- So với Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì chủ thể của tội phạm có những điểm khác biệt nào?.
- Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể, đang còn sống, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của Bộ luật Hình sự khi thực hiện hành vi phạm tội hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một trong các tội được quy định tại Điều 76 của Bộ luật Hình sự..
- Các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 về chủ thể của tội phạm bao gồm các nội dung liên quan đến:.
- Cơ sở của trách nhiệm hình sự:.
- Điều 2 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự như sau: Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người phạm tội:.
- Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:.
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác..
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều và 304 của Bộ luật Hình sự..
- Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự:.
- Điều 21 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại:.
- Theo khoản 1 Điều 75 Bộ luật Hình sự năm 2015 thì Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:.
- Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật Hình sự..
- Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân..
- Theo Điều 76 Bộ luật Hình sự năm 2015 thì pháp nhân thương mại chỉ bị truy cứu về tội phạm quy định tại một trong các điều và 324 của Bộ luật Hình sự..
- So với Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì chủ thể của tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có một số điểm khác biệt sau:.
- Quy định chặt chẽ hơn về tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người từ đủ 16 tuổi trở lên..
- Thu hẹp phạm vi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ bị truy cứu về tội.
- phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong 28 tội danh đã được quy định tại khoản 2 Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015..
- Câu 3: Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định có những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự nào? có những điểm nào mới so với Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009?.
- Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự được quy định tại Chương 4 của Bộ luật Hình sự năm 2015 bao gồm:.
- Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.
- Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này..
- Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết, thì người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 421 (Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược), khoản 2 Điều 422 (Tội chống loài người) và khoản 2 Điều 423 (Tội phạm chiến tranh) của Bộ luật Hình sự..
- So với Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có một số điểm mới như sau:.
- Kết cấu thành một chương riêng trong Bộ luật Hình sự về những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự..
- Bổ sung 03 trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự: Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội.
- Câu 4: Chương trình học phần Luật Hình sự tại trường Trung cấp Cảnh sát vũ trang hiện nay nghiên cứu những tội nào, quy định tại các điều nào trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017? Phân tích dấu hiệu pháp lý đặc trưng của 05 tội mà đồng chí thấy ấn tượng nhất..
- Chương trình học phần Luật Hình sự tại trường Trung cấp Cảnh sát vũ trang hiện nay nghiên cứu những tội sau:.
- Câu 5: Trình bày những điểm mới cơ bản của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 so với Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 về chương các tội phạm về ma túy..
- Các tội phạm về ma túy được quy định tại chương 20, từ Điều 247 đến Điều 259 của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, so với Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có một số điểm mới cơ bản sau:.
- Quy định rõ các trường hợp cụ thể nếu người thực hiện hành vi phạm tội phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự ngay tại khoản 1 của 07 điều luật (Điều .
- Quy định rõ mức tối thiểu chất ma túy mà người thực hiện hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự vào 06 điều luật (Điều .
- Mức hình phạt tù được quy định thấp hơn ở một số tội phạm thuộc các điều luật (Điều .
- Có 02 điều quy định nâng mức khởi điểm hình phạt bổ sung lên.
- Đưa quy định việc miễn trách nhiệm hình sự vào một trường hợp cụ thể (khoản 4 Điều 247)..
- Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
- Câu 6: Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 được kết cấu như thế nào? Bộ luật này có hiệu lực khi nào và xác định hiệu lực dựa vào văn bản nào?.
- Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 được kết cấu như sau:.
- Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015.
- Bộ luật TTHS năm 2015 bao gồm 9 phần, 36 chương, 510 điều..
- Phần thứ hai: Khởi tố, điều tra vụ án hình sự gồm 9 chương, 93 điều..
- Phần thứ tám: Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự gồm 2 chương, 18 điều..
- Bộ luật TTHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày và kể từ ngày Bộ luật này có hiệu lực, Bộ luật TTHS năm 2003 hết hiệu lực thi hành..
- Để xác định hiệu lực thi hành của Bộ luật TTHS năm 2015 căn cứ Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13..
- Câu 7: Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định như thế nào về chủ thể của Luật Tố tụng hình sự?.
- Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định về chủ thể của Luật Tố tụng hình sự như sau:.
- Chủ thể của Luật Tố tụng hình sự bao gồm: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng..
- Người tham gia tố tụng là cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật TTHS..
- Theo khoản 1, Điều 34 Bộ luật TTHS năm 2015 thì cơ quan tiến hành tố tụng hình sự bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án..
- Theo khoản 2, Điều 34 Bộ luật TTHS năm 2015 thì người tiến hành tố tụng hình sự bao gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra.
- Theo khoản 1, Điều 35 Bộ luật TTHS năm 2015 thì cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra bao gồm: Ca ́c cơ quan của Bộ đội biên phòng.
- Theo khoản 1, Điều 35 Bộ luật TTHS năm 2015 thì người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra bao gồm: a) Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cu ̉ a Bộ đội biên phòng gồm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng.
- Cán bộ điều tra thuộc các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 35 Bộ luật TTHS năm 2015..
- Theo Điều 55 Bộ luật TTHS năm 2015 thì người tham gia tố tụng hình sự bao gồm: Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
- Câu 8: Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định như thế nào về chứng cứ và nguồn của chứng cứ? Bộ luật này bổ sung những nguồn chứng cứ nào so với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003?.
- Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định về chứng cứ và nguồn của chứng cứ như sau:.
- Theo Điều 86 Bộ luật TTHS năm 2015 thì Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội va ̀ những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án..
- Theo Điều 87 Bộ luật TTHS năm 2015 thì nguồn của chứng cứ bao gồm: Vật chứng.
- So với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung những nguồn chứng cứ sau:.
- Câu 9: Các biện pháp ngăn chặn được quy định như thế nào trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015? có những điểm nào mới so với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003?.
- Bộ luật TTHS năm 2015 quy định về các biện pháp ngăn chặn như sau:.
- Theo Điều 109 Bộ luật TTHS năm 2015 thì các biện pháp ngăn chặn bao gồm: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh..
- Giữ người trong trường hợp khẩn cấp được quy định tại Điều 110..
- Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được thực hiện theo quy định tại Điều 110..
- Bắt người phạm tội quả tang được quy định tại Điều 111..
- Bắt người đang bị truy nã được quy định tại Điều 112..
- Bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại Điều 113..
- Tạm giữ được quy định tại Điều 117..
- 16 - Tạm giam được quy định tại Điều 119..
- Bảo lĩnh được quy định tại Điều 121..
- Đặt tiền để bảo đảm được quy định tại Điều 122..
- Cấm đi khỏi nơi cư trú được quy định tại Điều 123..
- Tạm hoãn xuất cảnh được quy định tại Điều 124..
- So với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định về các biện pháp ngăn chặn có một số điểm mới sau:.
- Quy định bổ sung về trường hợp bắt người: Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
- Câu 10: Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định về các hoạt động điều tra có những điểm nào mới so với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003?.
- Bổ sung quy định về thu giữ phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử.