« Home « Kết quả tìm kiếm

Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam.
- Abstract: Làm rõ khái niệm và các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm, phân tích khái niệm các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm, mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả tội phạm với các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm.
- Phân tích sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành..
- Đánh giá các ví dụ, bản án điển hình về việc áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tôi phạm trong thực tiễn xét xử ở nước ta thời gian qua.
- Nghiên cứu việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm1999 hiện hành và dấu hiệu của phạm tội.
- Đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 hiện hành và dấu hiệu hậu quả phạm tội..
- Dấu hiệu phạm tội.
- Tội phạm hình sự.
- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành qua những lần sửa đổi, bổ sung mặc dù đã có những bước phát triển vượt bậc để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, song vẫn còn tồn tại, hạn chế cần phải hoàn thiện, trong đó có quy định về dấu hiệu hậu quả phạm tội với tư cách là dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung.
- Do đó, học viên đã chọn đề tài: "Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam".
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu độc lập, riêng rẽ, và có hệ thống dấu hiệu "hậu quả phạm tội".
- Vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn và triển khai đề tài "Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam".
- Trên cơ sở mục đích nghiên cứu ở trên, luận văn có các nhiệm vụ chính sau đây: 1) Làm rõ khái niệm và các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- phân tích khái niệm, các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm, mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm.
- 2) Phân tích sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành.
- 3) Phân tích và đánh giá các ví dụ, bản án điển hình về việc áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm trong thực tiễn xét xử ở nước ta thời gian vừa qua;.
- 4) Nghiên cứu việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- 5) Luận văn đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội..
- Đối tượng nghiên cứu đúng như tên gọi của nó - Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam..
- Đề tài nghiên cứu những vấn đề xung quanh dấu hiệu hậu quả phạm tội, và thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan tới nó dưới góc độ khoa học luật hình sự.
- Đồng thời, đưa ra những kiến giải nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội trong thực tiễn xét xử..
- Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tác giả có tiếp thu chọn lọc các công trình khoa học đã công bố, các đánh giá của cơ quan chuyên môn và các chuyên gia nghiên cứu về vấn đề có liên quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội..
- Về lý luận, kết quả nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm.
- Cụ thể đã làm rõ được các vấn đề chung về dấu hiệu hậu quả phạm tội, phân tích nó trong tương quan với các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm, chỉ ra các mâu thuẫn, bất cập của quy định hiện hành, chỉ ra các sai sót trong quá trình áp dụng các quy định đó, đồng thời cũng chỉ ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về vấn đề này..
- Về thực tiễn, luận văn đã phân tích và đánh giá các ví dụ, bản án điển hình về việc áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm trong thực tiễn xét xử ở nước ta trong thời gian vừa qua.
- Chương 1: Các vấn đề chung về dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành và thực tiễn áp dụng..
- Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành liên quan tới dấu hiệu hậu quả phạm tội..
- Các Vấn đề CHUNG Về Dấu Hiệu Hậu Quả Phạm Tội Trong Mặt Khách QUAN Của Tội Phạm.
- Khái niệm và các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- Các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- Trong các dấu hiệu đó, hành vi nguy hiểm cho xã hội đóng vai trò là một yếu tố tĩnh, là dấu hiệu bắt buộc có trong tất cả các cấu thành tội phạm.
- Các dấu hiệu còn lại đóng vai trò là một yếu tố động có thể thay đổi tùy thuộc vào từng cấu thành tội phạm cụ thể.
- Khái niệm, các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm và ý nghĩa của dấu hiệu này.
- Khái niệm hậu quả phạm tội.
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là một dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các cấu thành tội phạm vật chất.
- Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá các khái niệm hậu quả phạm tội, chúng tôi đã đưa ra được định nghĩa về dấu hiệu hậu quả phạm tội như sau:.
- Hậu quả phạm tội là thiệt hại cụ thể (vật chất, thể chất, tinh thần, chính trị) do hành vi phạm tội gây ra cho các quan hệ xã hội được luật hình sự xác lập và bảo vệ, đồng thời là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm vật chất, nó thể hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động của tội phạm..
- Các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- Từ khái niệm đã nêu ở trên, cho thấy bản chất của dấu hiệu hậu quả phạm tội là sự gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.
- Thứ nhất, hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm phải là thiệt hại cụ thể gây ra cho các quan hệ xã hội được luật hình sự xác lập và bảo vệ (khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự)..
- Thứ ba, hậu quả phạm tội phải có mối quan hệ nhân quả đối với hành vi phạm tội..
- ý nghĩa của dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- Dấu hiệu hậu quả phạm tội có ý nghĩa trong việc định tội.
- Dấu hiệu hậu quả phạm tội có ý nghĩa trong việc định khung hình phạt - Dấu hiệu hậu quả phạm tội có ý nghĩa trong việc quyết định hình phạt.
- Mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm.
- Mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với dấu hiệu hành vi phạm tội..
- Mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với các dấu hiệu không bắt buộc khác trong mặt khách quan của tội phạm.
- Các dấu hiệu cấu thành mặt khách quan của tội phạm đều ảnh hưởng nhất định tới mức độ nguy hại cho xã hội (hậu quả) của tội phạm được thực hiện.
- Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành.
- Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội với tư cách là dấu hiệu định tội theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành.
- Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội với tư cách là dấu hiệu định khung theo Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành.
- Bộ luật hình sự gồm 272 điều (Trong đó 269 điều quy định về các tội danh, 3 điều luật mang tính chất định nghĩa) thì có 181 điều luật quy định dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu định khung tăng nặng chiếm tỷ lệ 67,2% số cấu thành tội phạm..
- Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- Tình hình giải quyết các loại án có dấu hiệu hậu quả phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong phạm vi toàn quốc giai đoạn 2001-2010..
- Năm 2001: Tổng số vụ án phải giải quyết là 48.161 vụ và 70.002 bị cáo thì tội phạm có dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu bắt buộc phải giải quyết là 16.110 vụ và 23.800 bị cáo chiếm tỷ lệ 33,5%.
- tổng số vụ và 34% tổng số bị cáo phải giải quyết, số vụ án đã giải quyết có dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu bắt buộc chiếm tỷ lệ 31,4% số vụ và 31,3% số bị cáo trên tổng vụ, bị cáo phải giải quyết..
- Năm 2009: Tổng số vụ án phải quyết là 66.433 số vụ và 102.577 số bị cáo trong đó số tội phạm có dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu bắt buộc phải giải quyết chiếm 38.390 số vụ và 60146 số bị cáo chiếm tỷ lệ 57,7% số vụ và 58,6% số bị cáo, số vụ án đã giải quyết có dấu hiệu hậu quả.
- là dấu hiệu bắt buộc chiếm tỷ lệ 56,5% số vụ và 57% số bị cáo trên tổng vụ, bị cáo phải giải quyết..
- Số vụ án có dấu hiệu hậu quả phạm tội là dấu hiệu bắt buộc phải giải quyết và đã giải quyết có sự thay đổi qua các giai đoạn.
- Giai đoạn 2001 đến 2005 số tội phạm có dấu hiệu hậu quả phạm tội là dấu hiệu bắt buộc chiếm dưới 50% số vụ và bị cáo.
- Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội qua một số bản án.
- Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong thực tiễn xác định tội danh.
- Một là, còn tồn tại trường hợp truy tố đối với hành vi không đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm..
- Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong thực tiễn quyết định hình phạt.
- Dấu hiệu hậu quả phạm với ý nghĩa là dấu hiệu định khung hình phạt.
- Một là, Bộ luật hình sự hiện hành quy định các khung hình phạt dựa vào cấp độ hậu quả của tội phạm..
- Xung quanh những quy định về dấu hiệu hậu quả phạm tội vẫn còn những vướng mắc trên lĩnh vực lập pháp cũng như thực tiễn xét xử, cụ thể như sau:.
- Thứ hai, các thuật ngữ liên quan tới dấu hiệu hậu quả phạm tội còn mang tính chất chung chung trừu tượng.
- Một là, về mặt thực tiễn qua phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan đến dấu hiệu hậu quả ở trên có thể thấy vẫn còn tồn tại trường hợp xử oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm..
- liên quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành liên quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- Hai là, nguyên nhân dẫn tới tình trạng áp dụng pháp luật vẫn còn những vướng mắc đó là dù việc quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề này đã có những hiệu quả nhất định song việc nghiên cứu riêng rẽ từng dấu hiệu nhỏ thuộc các yếu tố của cấu thành tội phạm vẫn chưa được quan tâm đúng mức trong đó có dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về dấu hiệu hậu quả của tội phạm có ý nghĩa to lớn dưới các phương diện sau đây:.
- Ba là, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về dấu hiệu hậu quả phạm tội làm phong phú thêm kho tàng lý luận về luật hình sự Việt Nam nói riêng cũng như pháp luật hình sự nói chung..
- Nội dung hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội.
- Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liên quan đến việc định tội danh.
- Kiến nghị, sửa đổi, bổ sung văn bản hướng dẫn thi hành về việc áp dụng dấu hiệu "gây hậu quả nghiêm trọng".
- Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liên quan đến việc định khung hình phạt.
- Thiệt hại do tội phạm gây ra từ một tỷ đồng trở lên là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng..
- b) Kiến nghị hướng dẫn tình tiết "Gây hậu quả nghiêm trọng".
- Trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng được quy định tại khoản 3 Điều 123 Bộ luật hình sự tội bắt, giữ, hoặc giam người trái pháp luật cần được hiểu như sau:.
- Trường hợp "gây hậu quả nghiêm trọng".
- Trường hợp "Gây hậu quả nghiêm trọng".
- c) Kiến nghị sửa đổi dấu hiệu hậu quả trong Chương XVII các tội phạm về môi trường Trong các tội phạm về môi trường hầu hết các tội phạm đều có tình tiết định khung là.
- "gây hậu quả nghiêm trọng gây hậu quả rất nghiêm trọng".
- hậu quả đặc biệt nghiêm trọng".
- Theo chúng tôi việc xác định hậu quả phạm tội về môi trường cần được hướng dẫn trên các tiêu chuẩn sau:.
- Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liên quan đến tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về dấu hiệu hậu quả phạm tội theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành.
- Thứ hai, quy định về việc áp dụng dấu hiệu hậu quả của tội phạm ở trong những trường hợp cụ thể cần hạn chế những trường hợp dấu hiệu hậu quả được áp dụng mang tính chất tùy nghi..
- Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài: "Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam".
- Luận văn đã xây dựng được khái niệm hậu quả phạm tội, các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội và mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- không đúng, không chính xác trên cơ sở nghiên cứu đánh giá, phân tích dấu hiệu hậu quả phạm tội không đúng.
- Đó chính là cơ sở để tác giả đưa ra được những đề xuất liên quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội..
- Trong giai đoạn xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, dấu hiệu hậu quả phạm tội nói riêng có ý nghĩa rất to lớn.
- Việc đưa ra hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về dấu hiệu hậu quả phạm tội trong vấn đề định tội danh, quyết định hình phạt, định khung hình phạt đúng với tinh thần của cuộc cải cách tư pháp đề ra.
- Luận văn đã đưa ra những giải pháp đề nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội là phải nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và ý thức pháp luật của những người có thẩm quyền đặc biệt là đội ngũ thẩm phán và hội thẩm.
- Như vậy, việc nghiên cứu sâu sắc hơn về mặt lý luận của dấu hiệu hậu quả phạm tội trong luật hình sự Việt Nam dưới góc độ khoa học là một việc làm cần thiết của khoa học luật hình sự nước ta hiện nay..
- Nguyễn Thị Ngọc Linh (2010), Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Phúc Lưu Hậu quả của tội phạm và vấn đề định khung hình phạt trong Bộ luật hình sự Nhà nước và pháp luật, Hà Nội, (2).