« Home « Kết quả tìm kiếm

DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY.
- BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN.
- Dạy học theo dự án, bất đẳng thức Cauchy, dự án học tập Keywords:.
- Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học có tính hợp tác, đồng thời có tính thực tiễn cao.
- Bài báo trình bày phương pháp vận dụng dạy học dự án vào nội dung “Bất đẳng thức Cauchy” trong chương trình Đại số 10.
- Thông qua đó rút ra những tác dụng, ưu nhược điểm, cách thức tiến hành và những bài học kinh nghiệm để có thể áp dụng thành công phương pháp dạy học theo dự án một cách rộng rãi ở các trường phổ thông..
- Như thế, các phương pháp dạy học tích cực hướng vào học sinh rất cần được áp dụng thường xuyên..
- Do đó cần tìm một phương pháp dạy học mới sao cho tăng cường tính tích cực học tập đồng thời tăng tính chủ động, năng lực sáng tạo cho học sinh.
- Dạy học theo dự án, một phương.
- Hiện nay có một số nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho sinh viên đại học.
- Bài báo này trình bày kết quả một số nghiên cứu lý thuyết về dạy học theo dự án và một dự án mẫu áp dụng phương pháp này vào dạy học “Bất đẳng thức Cauchy” trong Đại số 10 nhằm góp phần trả lời các vấn đề đặt ra..
- 2.1.1 Dự án.
- Thuật ngữ “dự án” trong tiếng Việt được sử dụng đồng nghĩa với thuật ngữ “đề án”, tuy nhiên.
- “dự án” được sử dụng thông dụng hơn.
- Trong tiếng Anh, “dự án” là “project”, có nghĩa là dự thảo, phác thảo, thiết kế..
- Theo tiêu chuẩn DIN 69901 của cộng đồng Châu Âu: “Dự án là một kế hoạch, một dự định, về cơ bản được đặc trưng bởi tính duy nhất của các điều kiện trong tính tổng thể của nó, ví dụ có mục đích định trước, giới hạn về thời gian, nhân lực và các điều kiện khác”..
- Như vậy, có thể hiểu dự án là một dự định, một kế hoạch để thực hiện bởi một chuỗi các công việc trong một nhóm điều kiện về thời gian (có hạn), kinh phí, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt được mục đích đã đề ra.
- Dự án được thực hiện trong hệ điều kiện nhất định, có tính phức hợp, tổng thể và được thực hiện có tổ chức..
- 2.1.2 Dự án học tập.
- Ban đầu khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội, sau đó khái niệm dự án đã chuyển sang lĩnh vực giáo dục không chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn được sử dụng như một hình thức dạy học của giáo viên..
- Theo Bernd Meier, “dự án học tập là một dự án trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.
- 2.1.3 Dạy học theo dự án.
- “Phương pháp dự án” (The Project method) của nhà sư phạm người Mỹ, W.
- Kilpatrick, ông đã định nghĩa dự án trong dạy học là “hành động có chủ ý, với toàn bộ nhiệt tình, diễn ra trong một môi trường xã hội, hay nói ngắn hơn là hoạt động có chủ ý và có tâm huyết”.
- Theo Frey K thì: “Phương pháp dự án là một con đường giáo dục.
- Theo Nguyễn Văn Cường thì: “Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với.
- Nguyễn Thị Diệu Thảo lại cho rằng: “Dạy học theo dự án là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp mang tính thực tiễn với hình thức làm việc nhóm là chủ yếu..
- Tuy có nhiều quan điểm khác nhau nhưng ta có thể hiểu một cách chung nhất như sau: “Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học phức hợp, trong đó với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự mình xây dựng, tiếp thu và hình thành kiến thức, kỹ năng thông qua việc thực hiện một dự án, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra sản phẩm cụ thể.”.
- 2.2 Vai trò của giáo viên và học sinh trong phương pháp dạy học theo dự án.
- 2.2.1 Vai trò của giáo viên trong phương pháp dạy học theo dự án.
- Giáo viên với vai trò như một đạo diễn tổ chức các hoạt động thực tiễn và cũng là một nhạc trưởng điều khiển và định hướng các hoạt động học tập của học sinh để đảm bảo dự án thành công..
- 2.2.2 Vai trò của học sinh trong phương pháp dạy học theo dự án.
- Như vậy trong dạy học theo dự án, học sinh không còn là những con rối thụ động dưới sự điều khiển của giáo viên mà thực sự trở thành tác giả của việc học tập..
- Bảng 1: So sánh phương pháp dạy học theo dự án và phương pháp truyền thống Dạy học tuyền thống Dạy học theo dự án Mục tiêu Học sinh thuộc, nhớ, biết vận dụng kiến.
- Học sinh tự lựa phương pháp làm việc..
- dạy học Có sẵn, do giáo viên chọn.
- trình học tập..
- 2.3 Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án.
- 2.3.1 Ưu điểm của dạy học theo dự án.
- Dạy học theo dự án mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên, học sinh.
- Đối với học sinh.
- Lượng kiến thức thu được tương đương hoặc nhiều hơn so với những mô hình dạy học khác do khi được tham gia vào dự án học tập học sinh sẽ trách nhiệm hơn trong học tập so với các hoạt động trong mô hình dạy học truyền thống;.
- Học sinh tham gia cách học theo dự án có khả năng lĩnh hội được kiến thức và phát triển kỹ năng cao hơn, khuyến khích HS giải quyết vấn đề một cách tự lực..
- Đối với dạy học.
- 2.3.2 Hạn chế của dạy học theo dự án a.
- Không phải tất cả nội dung học tập đều có thể trở thành các chủ đề để tổ chức dạy học theo dự án có hiệu quả.
- Cần nhiều thời gian để chuẩn bị các vấn đề liên quan đến dự án học tập.
- Về học sinh.
- Học sinh cần nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành dự án học tập.
- Việc tổ chức dạy học theo dự án nói chung không thể chỉ đúng trong một tiết học mà cần nhiều thời gian hơn, nhiều khi vượt ra ngoài không gian lớp học, thời gian có thể kéo dài, hoạt động học đa dạng, khó theo dõi kịp thời, chi tiết.
- Dự án học tập có thể được phân loại theo nhiều phương diện khác nhau như phân loại theo chuyên môn, theo sự tham dự của học sinh, theo sự tham gia của giáo viên, theo thời gian.
- Theo quan điểm của tác giả có thể phân loại theo mục đích của dự án như sau:.
- Dự án “hình thành kiến thức mới”.
- Hình 1: Sơ đồ dự án “Hình thành kiến thức mới”.
- dự án.
- Các dự án thường gắn liền với các vấn đề thực tiễn, vì vậy khi thực hiện các dự án này việc nghiên cứu lý thuyết luôn gắn liền với hoạt động thực tiễn..
- Thiết lập dự án..
- Đánh giá kết quả của dự án.
- Hình 2: Sơ đồ dự án “Vận dụng kiến thức đã học”.
- 2.5 Tiến trình thực hiện dạy học dự án Theo nhiều tác giả dạy học theo dự án thường được thực hiện theo quy trình từ 4 – 6 bước.
- Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án học tập..
- Giai đoạn 3: Thực hiện dự án học tập..
- Giai đoạn 4: Tổng hợp và đánh giá dự án học tập của nhóm..
- Theo chúng tôi quy trình tổ chức dự án học tập cho học sinh trong môn Toán nói chung và phân môn Đại số 10 nói riêng được thể hiện trong sơ đồ dưới đây..
- Hình 3: Tiến trình thực hiện dạy học theo dự án 3 DỰ ÁN “VẬN DỤNG BẤT ĐẲNG.
- Hình thành dự án học tập: với dự án “Vận dụng bất đẳng thức Cauchy” mục tiêu là hiểu và nắm vững khái niệm và các tính chất của bất đẳng.
- DẠY HỌC THEO.
- DỰ ÁN HỌC SINH.
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị gồm các công việc - Hình thành dự án học tập..
- Hình thành ý tưởng và xác định mục tiêu dự án..
- Giai đoạn 3: Thực hiện dự án học tập: Gồm các nhiệm vụ - Nghiên cứu lý thuyết..
- Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án học tập..
- Xác định mục tiêu dự án: xác định nội dung lý thuyết cần đạt là tổng hợp kiến thức về Bất đẳng thức Cauchy, về thực hành là tổng hợp một số phương pháp giải các bài toán thực tiễn..
- 3.2 Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án học tập.
- Chỉnh sửa kế hoạch: dựa vào sự góp ý của giáo viên, các nhóm xem xét điều chỉnh lại kế hoạch cũng như phương pháp thực hiện dự án của nhóm..
- 3.3 Giai đoạn 3: Thực hiện dự án.
- 3.4 Giai đoạn 4: Tổng hợp và đánh giá dự án học tập của nhóm.
- Giáo viên đánh giá và nhận xét về kết quả thực hiện của từng nhóm: trên cơ sở kết quả những hoạt động để triển khai thực hiện dự án học tập như: nghiên cứu lý thuyết, quá trình soạn và trình bày bài báo cáo trước lớp của từng nhóm....
- Sản phẩm của dự án phải đảm bảo các yêu cầu sau: trình bày n hững kiến thức, x ác định những dấu hiệu thường gặp về bất đẳng thức Cauchy,.
- 3.6 Thời gian dự kiến thực hiện dự án Thời gian thực hiện dự án dự kiến trong thời gian từ 9 – 10 ngày, được phân chia như sau:.
- Đưa ra hoặc gợi ý cho học sinh đưa ra ý tưởng dự án..
- Giới thiệu dự án “Vận dụng BĐT Cauchy”, thời gian thực hiện, các tiêu chuẩn, mục tiêu về kỹ năng và kiến thức cần đạt được..
- Phân nhóm HS thực hiện các nhiệm vụ trong dự án..
- Hướng dẫn một số kỹ năng khi thực hiện dự án..
- Xin ý kiến giúp đỡ của giáo viên khi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện dự án..
- (tự học) Học sinh.
- Giáo viên - Tổ chức các nhóm báo cáo sản phẩm dự án trước lớp..
- Học sinh.
- Đề xuất sau dự án 4 KẾT LUẬN.
- Trong bài báo này, chúng tôi đã trình bày dự án học tập “Vận dụng bất đẳng thức Cauchy” theo mô.
- hình dạy học theo dự án.
- Với những điểm ưu thế của phương pháp dạy học này, học sinh có cơ hội phát huy tính chủ động, tự giác, tích cực khi thực hiện dự án.
- dẫn, trợ giúp trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
- Phương tiện cũng góp phần không nhỏ trong hiệu quả của dự án.
- Điều đó cho thấy tính hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong thực tiễn dạy học Đại số 10 nói riêng và môn Toán nói chung..
- Trịnh Văn Biều, Phan Đông Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương, Dạy học dự án – từ lý luận đến thực tiễn, tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM..
- Nguyễn Phúc Bình (2012), Tổ chức dạy học theo dự án một số nội dung Đại số lớp 10 cho học sinh Trung học phổ thông, ĐHSP TPHCM..
- Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), Dạy học theo dự án - Một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục 80..
- Nguyễn Thị Hương (2009), Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học Đại học, Tạp chí Giáo dục số 214..
- Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án và tiến trình thực hiện, Tạp chí Giáo dục số 157.