« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề CĐ - ĐH Chương Dao động điện từ


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG CƠ HỌC Trường THTP Hồng Ngự 1.
- Câu 2: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể.
- Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì s.
- Câu 3: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF.
- Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V.
- Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
- Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
- Câu 5: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax.
- Đại học năm 2007 Câu 1: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A.
- năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
- năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
- năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
- năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
- Câu 2: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH.
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
- Câu 2: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V.
- Câu 3: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f.
- Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A.
- Câu 4: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V.
- Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A.
- Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?.
- Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm..
- Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động..
- Câu 3: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).
- Câu 4: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s.
- phát dao động cao tần.
- biến điệu Câu 6 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m.
- Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng.
- 3C Cao đẳng năm 2009 Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi.
- Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz.
- Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là.
- Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì.
- Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tần số dao động điện từ tự do của mạch là.
- Câu 3: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do.
- Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Câu 6: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF.
- Câu 7: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C.
- Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này bằng A.
- Câu 8: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF.
- Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian.
- Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5.
- H và tụ điện có điện dung 5.
- Câu 3: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A.
- Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2.
- Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
- Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng.
- Sóng điện từ.
- có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương..
- Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do.
- Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi.
- thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz.
- thì tần số dao động riêng của mạch bằng.
- Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF.
- Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A.
- Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1.
- Để tần số dao động riêng của mạch là.
- Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là.
- Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng.
- Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1.
- Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.
- Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là.
- Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung.
- Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do.
- Câu 3: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do.
- Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng A..
- Khi tụ điện có điện dung.
- khi tụ điện có điện dung.
- Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng.
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
- Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện.
- Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Câu 5: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5.
- để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng.
- Cao đẳng năm 2012 Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do.
- Tần số dao động được tính theo công thức.
- Câu 2: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T.
- Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 (s.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là.
- Câu 4: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Câu 5: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn A.
- Đại học năm 2012 Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Sóng điện từ mang năng lượng..
- Câu 4: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay.
- 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz.
- =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz.
- Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì.
- Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do