« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương cuộc thi tìm hiểu Nghi Lộc 550 năm hình thành và phát triển


Tóm tắt Xem thử

- Mốc 550 năm ra đời đơn vị hành chính huyện Nghi Lộc:.
- huyện Nghi.
- Mốc 125 Danh xưng Nghi Lộc..
- 197) đều viết: Năm Thành Thái thứ nhất (1889), đổi huyện Chân Lộc thành huyện Nghi Lộc.
- Nguyễn Phạm Độ (người xã Hảo Hợp, huyện Nghi Lộc..
- Những lần chia tách, sáp nhập, đổi tên của huyện Nghi Lộc từ 1469 đến nay:.
- Theo tư liệu của Tòa Công sứ Nghệ An cho biết: Trước năm 1945, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) có 5 tổng, 79 xã..
- Địa giới này của huyện Nghi Lộc được giữ nguyên cho đến trước Cách mạng Tháng 8 - 1945 thành công..
- Về các đơn vị cấp tổng, xã, tháng 5/1946, thực hiện sắc lệnh của Chính phủ và Nghị quyết hội nghị lần đầu tiên của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An, Huyện ủy Nghi Lộc đã tổ chức sắp xếp lại các đơn vị hành chính trong huyện..
- Và, xã Tam Thái, huyện Nghi Lộc được chọn là một trong ba xã để thực hiện thí điểm.
- Theo Sắc lệnh này, thị trấn Quán Hành là trung tâm hành chính của huyện Nghi Lộc..
- Từ khi thành lập (1469) đến nay huyện Nghi Lộc đã đổi tên 2 lần.
- Quá trình thành lập Đảng bộ huyện Nghi Lộc.
- Huyện Nghi Lộc là đầu mối, trung tâm cơ sở Thanh niên.
- Cuối năm 1929, cơ sở Thanh niên Nghi Lộc phát triển mạnh ở các làng: Kỳ Trân, Đông Chử (Nghi Trường), Song Lộc (Nghi Hải, Nghi Hòa), Tân Hợp (Nghi Xuân), Long Trảo (Nghi Khánh), Nhất Tộc (Nghi Đồng), Phương Tích (Nghi Phương)....
- Đồng chí Phạm Duy Thanh (tức Tiềm Thâm), đảng viên Đảng Tân Việt ở làng Ân Hậu - Nghi Ân là người đầu tiên ở Nghi Lộc gia nhập Đông Dương Cộng sản Đảng và được Kì bộ Trung Kì chỉ định vào Ủy viên Ban Chấp hành Tổng Nông hội Đỏ Nghệ An, phân công xây dựng cơ sở đảng và Nông hội ở huyện Nghi Lộc..
- Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã tập hợp sự đoàn kết, thống nhất ý chí, hành động của những người cộng sản, cuốn hút mạnh mẽ các tầng lớp nhân dân yêu nước vào một khối thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam..
- huyện Nghi Lộc thảo luận về chủ trương thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng.
- Hội nghị đã cử ra Ban Chấp hành Huyện ủy lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam ở Nghi Lộc gồm có các đồng chí:Nguyễn Thức Mẫn, Nguyễn Hữu Cơ, Nguyễn Đình Xuân, Hoàng Văn Tâm.
- Đồng chí Nguyễn Thức Mẫn được cử làm Bí thư..
- Các chi bộ đầu tiên được thành lập ở Đảng bộ huyện Nghi Lộc là:.
- Các tổ chức quần chúng là chỗ dựa vững chắc cho các cấp ủy Đảng, tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân đấu tranh thực hiện các khẩu hiệu của Đảng trong cao trào cách mạng .
- Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã tiến hành bao nhiêu kỳ đại hội? Vào thời gian nào?.
- Trả lời: Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã tiến hành 28 kỳ đại hội.
- Đồng chí Lê Huy Điệp được bầu làm Bí thư Huyện ủy.
- Đại hội đã bầu 13 ủy viên Ban Chấp hành.Đồng chí Lê Huy Điệp được bầu lại làm Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Văn Siêu được bầu làm Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Bùi Khắc Quỳnh được bầu làm Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Hoàng Văn Đường được bầu làm Bí thư Huyện ủy..
- Ban Chấp hành đã bầu Đồng chí Hoàng Khắc Kiêu giữ chức Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Văn Siêu được bầu giữ chức Bí thư Huyện ủy..
- Ban Chấp hành đã bầu Ban Thường vụ gồm 7 đồng chí.
- Đồng chí Đoàn Huỳnh được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Đoàn Huỳnh tiếp tục được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Phạm Ngọc Thường được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Bằng Nguyên được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Văn Thọ được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Võ Sỹ Hòa được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Bạch Huy Chu được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Hoàng Hải Đăng được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Hoàng Hiếu được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Lương Minh Dần được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đồng chí Nguyễn Bằng Toàn được bầu giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy..
- Đảng bộ và nhân dân huyện Nghi Lộc trong phong trào cách mạng .
- Ngay sau khi Đảng bộ được được thành lập, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Vinh, Huyện ủy Nghi Lộc đã chỉ đạo các chi bộ phát động phong trào cách mạng sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, từ ngày 25 tháng 4 năm 1930, chi bộ các làng: Ân Hậu, Đức Hậu, Song Lộc, Tân Hợp đã vận động nhân dân chuẩn bị tham gia biểu tình..
- Đồng chí Nguyễn Thức Mẫn, Bí thư Huyện ủy Nghi Lộc dự cuộc họp này và bị bắt (7.1930)..
- Các chi bộ đảng và Nông hội Đỏ tổng Kim Nguyên vận động nhân dân hợp lực với Tự vệ Đỏ trừng trị tên cựu lí trưởng chống cách mạng ở làng Kim Khê Thượng (Nghi Long) và đập phá một số điếm canh của hào lí lập ra để chống cộng sản .
- Để cảnh cáo bọn lính đồn và giải thoát cho số đồng chí, đồng bào, Huyện ủy lãnh đạo các chi bộ đảng, Nông hội Đỏ và các hội quần chúng vận động nhân dân cùng với Tự vệ biểu tình kéo đến phá đồn Thương Chánh.
- Đây là cuộc đấu tranh đổ máu đầu tiên của nhân dân huyện Nghi Lộc..
- Đồng chí Hoàng Văn Tâm được cử làm Bí thư..
- Hàng ngàn nông dân Nghi Lộc cùng công nhân các nhà máy, nhân dân thành phố Vinh - Bến Thủy và phủ Hưng Nguyên tập trung về đây dự lễ.
- Hành động của nhân dân đã vượt ra ngoài chủ trương của các cấp uỷ.
- Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy và Huyện ủy, các chi bộ đảng đã phát động nhân dân họp mít tinh, biểu tình phản đối hành động dã man của chúng..
- Xứ ủy nhắc nhở các cấp ủy đảng vận động nhân dân đấu tranh nhưng tránh “bạo động như Nghi Lộc”.
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Xứ ủy, phong trào đấu tranh “bênh vực nhân dân Nghi Lộc” bùng lên nhiều nơi trong tỉnh Nghệ An và một số tỉnh trong Xứ.
- Sau khi Tri huyện Tôn Thất Hoàn và một số tên tay sai bị nhân dân hai làng Song Lộc và Tân Hợp nổi dậy đánh chết, thực dân Pháp và phong kiến Nam triều đẩy mạnh cuộc khủng bố trắng đối với phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh nói chung và Nghi Lộc nói riêng.
- Với 4 đồn này, bọn chúng đã chế ngự 4 phía của huyện Nghi Lộc.
- Dưới sự tổ chức và lãnh đạo của các cấp ủy đảng, các tổ chức quần chúng cách mạng của Đảng, khắp nơi nhân dân nổi dậy mít tinh, tuần hành, thị uy, bãi công, bãi khóa, bãi thị...cực lực phản đối thực dân và tay sai, biểu thị quyết tâm bênh vực nhân dân huyện Nghi Lộc.
- Nhờ đó, trong hoàn cảnh khủng bố khốc liệt của địch, phong trào cách mạng ở Nghi Lộc không những không bị.
- Tỉnh ủy Nghệ An đã cử đồng chí Hoàng Văn Tâm, nguyên Bí thư Huyện ủy Nghi Lộc được điều lên cơ quan Tỉnh ủy từ tháng 1 năm 1931 trở về huyện Nghi Lộc cùng đồng chí Nguyễn Sinh Diên sửa sai theo tinh thần chỉ thị của Ban.
- Được nhân dân bảo vệ, một số người đã thoát khỏi vòng vây của chúng.
- Đậu Văn Dần (Nghi Hải), do đồng chí Nguyễn Duy Trinh làm Bí thư..
- Hoạt động của Đảng bộ Nghi Lộc trong cao trào cách mạng đến đây tạm lắng xuống..
- Từ ngày thàng lập đến ngày Ban cán sự cuối cùng của Huyện ủy bị địch phá v , Đảng bộ Cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc tồn tại và hoạt động trên dưới 20 tháng (từ tháng 4 năm 1930 đến tháng 11 năm 1931).
- VII.Bối cảnh, thời gian, diễn biến của sự kiện giành chính quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trên địa bàn huyện Nghi Lộc..
- Vào đầu tháng 6 năm 1945, đồng chí Lê Đình Vỹ, nguyên là Ủy viên Xứ ủy Trung Kì và tỉnh Nghệ An thời Mặt trận dân chủ vừa ở Nhà tù Buôn Mê Thuật về đã triệu tập hội nghị thành lập Ban vận động Việt Minh huyện Nghi Lộc.
- nguyên Ủy viên Huyện ủy Nghi Lộc thời kì vừa ở tù về phụ trách..
- nguyên Ủy viên Huyện ủy Nghi Lộc thời kì 1940 trong Ban Vận động Việt minh huyện, vừa ở tù về phụ trách..
- Đồng chí Lê Huy Điệp, Nguyễn Trương Khoát đến gặp đề Hiến, quyền Huyện trưởng huyện Nghi Lộc bắt thực hiện các yêu sách của cách mạng.
- Ngày 25 tháng 8 năm 1945, Việt Minh tổng Kim Nguyên, tổng Vân Trình và các tổng phối hợp vận động nhân dân các làng, xã họp mít tinh ở chợ Quán (Nghi Hoa), cạnh huyện đường Nghi Lộc.
- Đồng chí Lê Đình Vỹ đứng ra tiếp nhận bàn giao và giới thiệu Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện gồm các ông.
- Sau khi giành chính quyền ở huyện, Việt Minh các tổng, các làng xã chỉ đạo, tổ chức cho nhân dân về giành chính quyền ở địa phương ngay trong ngày 26.
- Ủy ban nhân dân cách mạng ở các làng, xã thôn xóm được thành lập và đứng ra quản lí, điều hành mọi công việc ở địa phương..
- Những danh hiệu thi đua huyện Nghi Lộc được tặng thưởng qua các thơì kỳ:.
- 1 Nhân dân và LLVT huyện Nghi Lộc 29/1/1996.
- 7 Nhân dân và LLVT xã Nghi Kim (từ tháng 8/2008, Nghi.
- 8 Nhân dân và LLVT xã Nghi Long 29/1/1996.
- 9 Nhân dân và LLVT xã Nghi Quang 29/1/1996.
- 10 Nhân dân và LLVT xã Nghi Liên (từ tháng 8/2008, Nghi Liên thuộc Thành phố Vinh).
- 11 Nhân dân và LLVT xã Nghi Trung 22/8/1998.
- 12 Nhân dân và LLVT xã Nghi Phương 11/6/1999.
- 13 Nhân dân và LLVT xã Nghi Thạch 23/5/2005.
- 14 Nhân dân và LLVT xã Nghi Khánh 4/2005.
- 15 Nhân dân và LLVT xã Phúc Thọ 15/8/2003.
- 16 Nhân dân và LLVT xã Nghi Xuân 28/4/2000.
- 17 Nhân dân và LLVT xã Nghi Hợp 18/4/2005.
- 18 Nhân dân và LLVT xã Nghi Lâm 2005.
- 19 Nhân dân và LLVT xã Nghi Thiết 2004.
- 20 Nhân dân và LLVT xã Nghi Ân (từ tháng 8/2008, Nghi Ân thuộc Thành phố Vinh).
- 21 Nhân dân và LLVT xã Nghi Xá 2012.
- Đại hội Đảng bộ huyện Nghi Lộc khóa XXVIII, nhiệm kỳ xác định mục tiêu tổng quát là:.
- Tính đến tháng 6/2018, huyện Nghi Lộc đã có 12 xã đạt chuẩn Nông thôn mới, đó là các xã: Nghi Xuân (2014), Nghi Thái (2014), Nghi Long (2015), Nghi Hoa (2015), Nghi Lâm (2015), Nghi Thịnh (2015), Nghi Mỹ (2015), Nghi Trung (2015), Nghi Hợp (2016), Phúc Thọ (2016), Nghi Trường (2016), Nghi Khánh (2017)..
- Danh sách các di tích lịch sử - văn hoá đã được xếp hạng trên địa bàn huyện Nghi Lộc (Tính đến tháng 9 năm 2018).
- Đền Chính Vị là một di tích lưu niệm sự kiện lịch sử tiêu biểu trong phong trào xô viết Nghệ Tĩnh Đền là địa điểm mà nhân dân huyện Nghi Lộc vùng dậy giết tên tri huyện Tôn Thất Hoàn và một số lính trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh .
- Năm 1930, nhà thờ là nơi thành lập Huyện ủy lâm thời đầu tiên của Đảng bộ huyện Nghi Lộc..
- Trong thời kỳ Đình Chợ Xâm là trung tâm hoạt động của cơ sở Đảng, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng phía bắc huyện Nghi Lộc.
- Qua đó chúng ta thấy được sự đóng góp của các nhân vật gắn với từng giai đoạn lịch sử, truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam nói chung, nhân dân Nghệ An và huyện Nghi Lộc nói riêng..
- Không những vậy di tích còn là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của nhân dân huyện Nghi Lộc trong các phong trào cách mạng năm Đền là nơi hoạt động bí mật của đồng chí Hoàng Văn Tâm, Nguyễn Duy Trinh nơi tập trung quần chúng nhân dân đi biểu tình đấu tranh trong thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh..
- “nơi tổ chức các lớp Bình dân học vụ, nơi tổ chức Đại hội đại biểu huyện Nghi Lộc”