« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương lịch sử kinh tế quốc dân Lịch sử kinh tế quốc dân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN.
- Xã hội loài người : là nơi những con người hội tụ để lao động và phát triển tư duy trong 1 giai đoạn nhất định của lịch sử tương ứng với 1 hình thái kinh tế – xã hội nhất định..
- Kinh tế là tổng thể các yếu tố tham gia quá trình sản xuất sản phẩm với giá trị sử dụng của nó, tài sản vật chất của con người, tập đoàn người với các yếu tố sản xuất trên cơ sở : sản xuất trao đổi – tiêu dùng.
- Kinh tế quốc dân : là tổng thể kinh tế của dân cư trên 1 lãnh thổ quốc gia..
- Câu 2 : Chức Năng Nghiên Cứu Của Môn Học Lịch Sử Kinh Tế Quốc Dân.
- Nhận thức đúng nội dung kinh tế đã trải qua các thời đại trong lịch sử..
- Nhận thức được các bài học kinh nghiệm đã trải qua về lĩnh vực kinh tế, hoạt động kinh tế của con người trong lịch sử..
- Nhận thức phương pháp luận khi nghiên cứu những vấn đề kinh tế đã trải qua đòi hỏi phải quán triệt quan điểm lịch sử toàn diện và quan điểm phát triển khi đề cập nghiên cứu những vấn đề đã qua..
- Câu 3 : Những Nội Dung Cơ Bản Của Phương Thức Sản Xuất Châu Á _ Đơn vị kinh tế xã hội : công xã nông thôn với phương thức sản xuất “tự sản tự tiêu” 3 yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất là.
- Lao động của đông đảo cư dân công xã, năng lực sản xuất lao động cá nhân chưa trưởng thành với mục đích lao động sản xuất với giá trị sử dụng..
- Sự kết hợp 3 yếu tố nói trên đã tạo ra 1 lượng lớn sản phẩm tương đối lớn, lượng sản phẩm sản xuất ra vượt ra khỏi nhu cầu sử dụng .
- Mối quan hệ lợi ích vật chất được xây dựng trên cơ sở quan hệ sở hữu ruộng đất thuộc cộng đồng của cư dân công xã và mối quan hệ về địa vị của con người trong xã hội, phần sản phẩm thiết yếu thuộc lợi ích vật chất của con người lao động thỏa mãn những nhu cầu.
- Câu 4 : Nội Dung Cơ Bản Của Phương Thức Sản Xuất Chiếm Hữu Nô Lệ La Mã Thời Cổ Đại..
- Đơn vị kinh tế xã hội ở các nước phương Tây thời cổ đại là hệ thống đồn điền trên cơ sở lao động của nô lệ, quá trình sản xuất trong xã hội qui tụ 3 yếu tố.
- Lao động đông đảo của nô lệ với năng lực cá nhân chưa trưởng thành với mục đích lao động tạo ra sản phẩm với chất lượng cao và giá trị sử dụng cho tầng lớp quí tộc..
- Ỵ sự kết hợp 3 yếu tố trên là cơ sở tạo ra các sản phẩm với giá trị sử dụng cho qúi tộc, trên cơ sở tầng lớp qúi tộc chiếm hữu và sở hữu 3 yếu tố của quá trình lao động, sản xuất cùng với địa vị thống trị về mọi mặt nên các tầng lớp qúi tộc có toàn quyền sở hữu toàn bộ sản phẩm do lao động tạo ra..
- Câu 5 : Những Nội Dung Cơ Bản Của Phương Thức Sản Xuất Và Trao Đổi Phong Kiến Thời Trung Đại.
- Đơn vị kinh tế – xã hội ở Tây Âu thời trung đại là lãnh địa phong kiến, mọi sản xuất trao đổi tiêu dùng đều thực hiện trong phạm vi các lãnh địa, 3 yếu tố thuộc quá trình lao động sản xuất ở lãnh địa là : lao động của đông đảo nông nô và nông dân với các năng lực và khả năng lao động đã trưởng thành với chức năng đa dạng.
- Mục đích lao động là sản xuất ra các sản phẩm vật chất với giá trị sử dụng cho gia đình và đóng tô cho tầng lớp lãnh chúa phong kiến..
- Đối tượng lao động là các loại vật nuôi cây trồng cùng với những sản phẩm đã trải qua lao động trước điều gắn liền với ruộng đất của lãnh chúa phong kiến..
- Ỵ với sự kết hợp 3 yếu tố trên đã tạo ra năng suất lao động của nông nô khá cao, mối quan hệ lợi ích với sản phẩm vật chất đã tạo ra trên cơ sở quan hệ tư hữu ruộng đấ của tầng lớp quí tộc phong kiến, mối quan hệ lệ thuộc giữa các lớp người trong xã hội toàn bộ sản phẩm do lao động sản xuất ra theo 1 tỉ lệ nhất định, phần sản phẩm thiết yếu thuộc về phần vật chất của nông nô, phần thặng dư nông nô nộp tô bằng hiện vật cho lãnh chúa.
- Lãnh chúa sử dụng 1 số ngày lao động của nông dân Ỉ hình thành tô lao dịch.
- Đơn vị kinh tế xã hội là nước.
- Kinh tế gia đình nông dân xây định trên cơ sở xác định nông nghiệp kết hợp lao động thủ công nghiệp.
- Sản xuất sản phẩm tiêu dùng dựa vào lao động gia đình và đất nông dân cống nộp 1 phần sản phẩm và 1 phần sản phẩm cho nhu cầu.
- Cơ cấu sản xuất cộng đồng là tự cung tự cấp..
- Câu 6 : Những Yếu Tố Hình Thành Phương Thức Sản Xuất Và Trao Đổi Tư Bản..
- Với những mặt tiến bộ của phương thức sản xuất phong kiến từ TK11 trở đi phương thức sản xuất phong kiến bước vào giai đoạn phát triển trong lòng xã hội phong kiến đã định hình những tư liệu sản xuất và phương tiện trao đổi mới là cơ sở cho việc hình thành phương thức sản xuất tư bản..
- Phương thức sản xuất trao đổi ở Tây Âu trên cơ sở 3 yếu tố và quá trình kinh tế.
- Sự phát triển tự nhiên, sự phân công lao động xã hội lực lượng công nghiệp thủ công tách ra khỏi nông nghiệp hình thành một lĩnh vực kinh tế độc lập 3 điều kiện cần thiết.
- Nền sản xuất của nông dân đã phát triển đến mức độ nhất định, xã hội đã luôn có 1 sản phẩm dư..
- Mâu thuẫn về lợi ích của nông nô và quí tộc, để làm giảm mâu thuẫn chủ phong kiến cho phép 1 lượng nông nô thoát li khỏi lãnh địa tập trung sản xuất thủ công nghiệp.
- Nơi tập trung đông người trên cơ sở phân công lao động xã hội phát triển qua việc trao đổi phát triển các sản phẩm hàng hóa khác..
- Cơ sở kinh tế của thành thị là các ngành nghề sản xuất công nghiệp thủ công cùng với lĩnh vực buôn bán..
- Từ đặc thù phát triển lên phân công chi tiết tức là phân công lao động theo từng công việc nhằm tạo ra sản phẩm để bán trên thị trường..
- Trên cơ sở phân công lao động chi tiết cấn phải có sự tổ chức lao động cá nhân thành lao động tổng thể chính vì vậy đã xuất hiện những thành viên đầu tiên của giai cấp tư sản với sản nghiệp là các công trường thủ công dựa trên cơ sở tư bản, đây chính là hình thức ban đầu của phương thức sản xuất tư bản..
- hình thành hệ thống các ngân hàng ở các nước phương Tây, thương mại là điều kiện cho sự xuất hiện tư bản thương nghiệp, là tiền đề lịch sử cho sự phát triển phương thức sản xuất trao đổi tư bản..
- Cho đến cuối TK 15 phương thức sản xuất tư bản đã định hình tại thành phố Floren (Ý) là quê hương của tư bản..
- Cơ sở.
- Đã thúc đẩy mạnh nền sản xuất hàng hóa thúc đẩy nhanh sự tan rã của phương thức sản xuất phong kiến..
- Phương thức sản xuất tư bản không chỉ là phương thức sản xuất hàng hoá mà còn là phương thức sản xuất ra giá trị thặng dư.
- Tạo lập thị trường hàng hoá sức lao động, hàng hoá sức lao động được tạo ra trong lịch sử thông qua quá trình tích luỹ lao động mà còn gọi là tích lũy nguyên thuỷ (hàng hoá sức lao động không phải là sản xuất tư bản nảy sinh ra.
- Câu 8 : Nội Dung Cách Mạng Công Nghiệp Cơ Khí Hoá Nền Sản Xuất Và Trao Đổi Tư Bản.
- Sau thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội, xã hội tư sản muốn chiến thắng xã hội phong kiến thì phải tạo ra năng suất lao động cao hơn cả thời kì phong kiến ->.
- phải biến đổi lao động thủ công thành lao động máy móc ->.
- Tạo ra các quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản công nghiệp là sản xuất ra giá trị thặng dư hay tiền lời chi phối toàn xã hội,kỹ thuật sản xuất phát triển thúc đẩy sự phát triển của các ngành khoa học khác..
- Tư bản muốn tồn tại thì tư bản không thể không sản xuất.
- Do vậy 30 năm cuối của TK19 đây là giai đoạn đầu của cuộc cách mạng mới về kỹ thuật sản xuất : cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học kinh tế , nổi lên các đặc trưng.
- Cơ sở sản xuất kinh tế mới dựa trên nền tảng khoa học vật lý, hoá học (từ TK19 khoa học tiến rất nhanh).
- Phương pháp tổ chức sản xuất theo khoa học của Tay-lor..
- Câu 10 : Những Nguyên Nhân Phát Triển Đặc Biệt Nền Kinh Tế Mỹ Sau Cuộc Nội Chiến .
- Sự phát triển nhanh của nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn này là do những nguyên nhân sau đây.
- Cuộc nội chiến ở nước Mỹ thực chất là cuộc cách mạng dân chủ, tư sản nó đã thủ tiêu mọi quan hệ sản xuất tiền tư bản mở đường cho phong trào di dân sang các vùng đất rộng lớn phì nhiêu ở miền Tây để tiến hành kinh doanh trang trại theo kiểu tư bản, mở đường cho LLSX phát triển..
- các điều kiện tự nhiên thuận lợi đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhanh của nền kinh tế nước Mỹ..
- Nước Mỹ phát triển nền kinh tế tư bản sau Anh, Pháp vì vậy các nhà tư bản đã biết sử dụng kinh nghiệm &.
- Nước Mỹ đã thu hút được nguồn lao động có năng lực &.
- có khả năng nhất ở Châu Âu di cư sang, tạo điều kiện mới cho nền kinh tế phát triển..
- Bài học kinh nghiệm nước ta có thể học hỏi để khắc phục nguy cơ tụt hậu phát triển kinh tế..
- Với những điều kiện thực tế và hoàn cảnh kinh tế của nước ta vào giai đoạn hiện nay thì điều cần thiết mà chúng ta cần phải làm là học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước và tiếp thu nền KH-KT của thế giới hiện tại để áp dụng vào việc phát triển nền kinh tế của quốc gia để rút ngắn khoảng cách với các nước khác trên thế giới..
- Câu 11 : Tổng Khủng Hoảng Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Tư Bản Nửa Đầu TK20 Với Những Sự Kiện Lịch Sử Lớn Nào.
- Nửa đầu TK 20 sau 1 giai đoạn phát triển hình thái KTXHTB, hình thái kinh tế này đã bước vào giai đoạn tổng khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt nó được biểu hiện qua 3 sự kiện lớn.
- Cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất nguyên nhân là do mâu thuẫn về mặt lợi ích kinh tế tại các vùng thuộc địa của các nước đế quốc Anh, Pháp, Nga >.
- Chiến tranh làm cho nền kinh tế các nước phong kiến sụp đỗ, xã hội rối loạn, nền DCTS sụp đổ..
- Đại khủng hoảng kinh tế đầu tiên diễn ra ở Mỹ : 30 triệu lao động bị sa thải, DCTS bị khủng hoảng cao độ, người lao động bị TS chiếm đoạt, dân chúng không có khả năng tiêu dùng =>.
- sản xuất bị ngưng trệ..
- Kết thúc chiến tranh nền kinh tế tư bản Châu Âu - Nhật sụp đổ hoàn toàn, nền kinh tế Mỹ được tăng cường nhanh chóng : CN 56,5%, ngoại thương trên thế giới 32%, ¾ lượng vàng TGTB.
- Câu 12 : Các Giai Đoạn Của Nền Sản Xuất &.
- Các nước tư bản tiến hành khôi phục kinh tế và chuyển hướng nền kinh tế để khôi phục, nền kinh tế các nước Tây Âu và Nhật đều dựa vào nguồn tài chính Mỹ, dựa vào nền kinh tế thị trường ưu đãi từ Mỹ.
- Do đó Mỹ đã kiểm soát toàn bộ nền kinh tế thế giới..
- nền kinh tế tư bản bước vào giai đoạn suy thoái kéo dài..
- khủng hoảng kinh tế .
- 10-1987 nổ ra cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoáng thế giới xu hướng phát triển kinh tế tư bản từ sau đại suy thoái kinh tế .
- Có đặc trưng cơ sở khoa học biến thành công nghệ sản xuất mới thời gian rút ngắn tuyệt đối..
- Công nghệ sinh học phát triển bằng những phương thức nhân tạo đã tạo ra nhiều đối tượng lao động mới, những đối tượng này không có trong thế giới tự nhiên trước đây..
- Sự đảm bảo tư liệu sản xuất đòi hỏi phải đảm bảo sức lao động trong và ngoài xã hội, nó theo 2 xu hướng..
- Sự thay đổi về lực lượng sản xuất trong xã hội đã đòi hỏi sự thay đổi quan hệ sản xuất.
- Quan hệ sản xuất thay đổi theo hướng phát triển mạnh mẽ của các công ty cổ phần cho đến giai đoạn hiện nay hoạt động tư bản trên thế giới với số lượng như sau : tổng giao dịch trên thị trường thế giới là 52 ngàn tỷ USD, hiện nay thế giới có khoảng 53 ngàn công ty cổ phần liên quốc gia đang hoạt động.
- Sau hàng TK phát triển nền sản xuất trao đổi tiêu dùng ngày nay đã mang tính chất toàn cầu hoá, đây là bước chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ nhất cho sự hình thành 1 hình thái kinh tế xã hội mới tốt đẹp..
- Câu 13 : Những Nguyên Nhân Phát Triển Thần Kỳ Của Nền Kinh Tế Nhật Bản .
- Xác Định Bài Học Kinh Nghiệm Ta Cần Học Tập Để Khắc Phục Tình Trạng Tụt Hậu Kinh Tế Ơû Nước Ta..
- Luôn duy trì tỉ lệ tích luỹ vốn thường xuyên trong nền kinh tế và sử dụng vốn có hiệu quả..
- Bài học kinh nghiệm mà ta cần học tập để khắc phục nguy cơ kinh tế là phải biết học hỏi và tiếp thu các thành tựu KH một cách nhanh nhạy của các nước đi trước và TG..
- Tiến hành quốc hữu hoá được đặt ra với các lĩnh vực KT then chốt của nền kinh tế quốc dân như CNTB N2 toàn bộ hệ thống ngân hàng tài chính của quốc gia, toàn bộ phương tiện và mạng lưới giao thông vận tải, toàn bộ tài nguyên thiên nhiên của đất nước, trên cơ sở đã tiến hành quốc hữu hoá đã chuyển sang 1 loại hình sở hữu mới : sở hữu toàn dân về TLSX..
- Cải cách dân chủ đây là nhiệm vụ kinh tế của CMTS trong LS, CMTS trước đây không thực hiện, nó trở thành nhiệm vụ mà XH cần giải quyết..
- Sau 1 thời gian ngắn với 4 bp trong cải tạo đã phủ định hoàn toàn các loại hình kinh tế trong thời kỳ quá độ.
- Trên cơ sở đó đã hình thành QUSX mới với 1 chế độ sở hữu mới tồn tại với 2 hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể tương ứng với 2 loại hình kinh tế bao trùm XH : KT quốc dân và kinh tế HTX, mối quan hệ trao đổi giữa 2 lĩnh vực sxxh thông qua quan hệ hàng tiền – hàng trong đó thương nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi của xã hội, địa vị của người lao động trong xã hội đã biến đổi từ người làm thuê trở thành người chủ trong lĩnh vực kinh tế..
- Lợi ích trong xã hội được phân phối theo lao động và các khoảng phúc lợi chung của toàn bộ xã hội trong giai đoạn đương thời của con người chưa được xđ rõ..
- Cơ sở thước đo năng lực và khả năng lao động (của cá nhân) chưa rõ ràng.
- 12-1925: “Đại hội công nghiệp hóa” với nội dung là biến LX từ 1 nước nông nghiệp thành 1 nước công nghiệp, sản xuất những trang thiết bị cần thiết cho nền kinh tế quốc dân và được thực hiện qua 3 bước.
- Kế hoạch 5 năm lần thứ II hoàn thành việc chuẩn bị kinh tế cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, gia tăng lực lượng sản xuất, nâng cao mức sống mọi mặt của người lao động..
- Nước Nga đứng đầu Châu Âu và đứng thứ 2 trên TG sau Mỹ về sản xuất dầu lửa và vàng, than, thép..
- Vào tháng 11 năm 1978 tại hội nghị lần 3 khoá 11, Đảng Cộng Sản TQ vạch rõ những nguyên nhân gây nên sự trì trệ về kinh tế xã hội.
- Từ việc xem xét và đánh giá thực trạng kinh tế xã hội các nhà lãnh đạo của.
- Trung Quốc đã đề ra những biện pháp để điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế đã mất cân đối..
- Từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng chuyển sang ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng và những ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu cấp bách của đất nước.
- TQ chủ trương XD nền kinh tế hàng hóa XHCN, chủ trương khôi phục và duy trì 1 nền kinh tế nhiều thành phần, bỏ đi những quan niệm truyền thống và xác lập mối quan hệ mới là kết cấu của chế độ sở hữu phải do tính chất của sức sản xuất quyết định.
- Cùng với cải cách kinh tế TQ còn tiến hành cải cách thể chế chính trị, TQ thực hiện chính sách mở cửa quan hệ với TG bên ngoài.
- Để tiến hành hoạt động mở cửa, TQ cho XD lại các đặc khu kinh tế.
- Năm 1980 TQ cho XD các đặc khu kinh tế là : Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Dầu và Hạ Môn..
- Với nông nghiệp, nông thôn TQ thực hiện rộng khắp nhiều hình thức khoán sản phẩm , xác lập vai trò chủ thể của nông hộ trong sản xuất và kinh doanh