« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập HK1 Ngữ Văn 12 năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm – Gia Lai


Tóm tắt Xem thử

- 4 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương: Truyê ̣n, bài ha ́t, thơ, tiểu thuyết,.
- Biện pháp tu từ Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật).
- Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ (Phân tích theo từng câu/cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật trong từng câu thơ =>.
- Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ..
- Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng của đề.
- Bình luận về giá trị của tình huống: làm nên thành công cho tác phẩm như thế nào, giá trị nghệ thuật mà nó mang lại..
- “Việt Bắc” (Tố Hữu)….
- Hình tượng chính của văn học giai đoạn này là hình tượng người chiến sĩ, người lao động, hình tượng quần chúng với tư tưởng và tư thế mới của người làm chủ cuộc sống..
- “Đất nước hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo)….
- Nội dung:.
- 3..Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng hấp dẫn..
- Nội dung: Tập thơ đầu tay, thể hiện một hồn thơ sôi nổi, say mê lí tưởng từ khi giác ngộ cách mạng đến lúc trưởng thành của người thanh niên cách mạng.
- Việt Bắc .
- thể hiện những tình cảm lớn của người Việt Nam trong kháng chiến: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng bào, đồng chí, tình quân dân, tình cảm với lãnh tụ.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Việt Bắc”.
- Nghệ thuật: Giọng điệu ngợi ca, giàu cảm hứng lãng mạn..
- Nghệ thuật: Giàu cảm hứng lãng mạn, mang khuynh hướng sử thi.
- ngợi ca cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nước vĩ đại, ngợi ca đất nước và con người Việt Nam anh hùng.
- Nghệ thuật: Giàu tính chính luận, sử thi và âm hưởng anh hùng ca.
- Thể hiện những nét đặc sắc của đất nước, con người Việt Nam..
- Về nghệ thuật:.
- Lúc này thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là đất “bảo hộ” của người Pháp bị nhật xâm chiếm, nay Nhật đầu hàng, vậy Đông Dương đương nhiên phải trở lại với người Pháp..
- Giá trị văn học:.
- Nội dung.
- Nghệ thuật.
- 2.Nội dung.
- sự nghiệp thơ văn của ông là một minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm của người cầm bút đối với đất nước, dân tộc..
- Bài 3: Tây Tiến (Quang Dũng) I.
- Tác phẩm.
- Nội dung 3.1.
- Nếu viết “súng chạm trời”, nhà thơ sẽ chỉ tả được độ cao của đỉnh dốc mà khi đứng trên đó, mũi súng của người lính Tây Tiến như chạm cả vào nền trời.
- trẻ trung, vẻ tươi mới, sức sống dạt dào trong tâm hồn của người lính Tây Tiến vốn xuất thân từ những thanh niên trí thức trẻ Hà Nội..
- Bằng bút pháp tài hoa, lãng mạn, thi trung hữu nhạc,tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp giàu bản sắc văn hoá, phong tục của đồng bào vùng biên giới cùng tình cảm quân dân thắm thiết và tâm hồn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống của người lính Tây Tiến.
- Sẵn sàng đối mặt với những khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật: Thân hình tiều tuỵ vì sốt rét rừng của người lính Tây Tiến : không mọc tóc, xanh màu lá.
- mơ về, nhớ về dáng hình kiều diễm của người thiếu nữ đất Hà thành thanh lịch..
- Những hình ảnh thơ thể hiện tâm hồn mộng mơ, lãng mạn của người lính - những chàng trai ra đi từ đất Hà Nội thanh lịch.
- Hình ảnh “áo bào thay chiếu” là cách nói sang trọng hóa sự hy sinh của người lính Tây Tiến..
- Con sông Mã đã tấu lên khúc nhạc độc tấu đau thương, hùng tráng để tiễn người lính vào cõi bất tử: Âm hưởng dữ dội tô đậm cái chết bi hùng của người lính Tây Tiến..
- Hàng loạt từ Hán Việt: Biên cương, viễn xứ, chiến trường, độc hành… gợi không khí tôn nghiêm, trang trọng khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến..
- Hình ảnh người lính Tây Tiến phảng phất vẻ đẹp lãng mạn mà bi tráng của người tráng sĩ anh hùng xưa..
- Khẳng định vẻ đẹp tinh thần của người lính Tây Tiến đối với thời đại và đối với lịch sử:.
- Vẻ đẹp tinh thần của người vệ quốc quân thời kì đầu kháng chiến: một đi không trở lại, ra đi không hẹn ngày về..
- Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến sẽ còn mãi với thời gian, với lịch sử dân tộc, là chứng nhân đẹp đẽ của thời đại chống thực dân Pháp..
- Vẻ đẹp bất tử của người lính Tây Tiến được thể hiện ở âm hưởng, giọng điệu của cả 4 dòng thơ..
- Bốn câu đầu: lời ướm hỏi của người ở lại.
- qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại..
- Bốn câu sau: tiếng lòng của người cán bộ về xuôi bâng khuâng lưu luyến.
- Tuy không trả lời trực tiếp câu hỏi của người ở lại nhưng tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, cùng với cử chỉ ‘cầm tay nhau” xúc động bồi hồi đã nói lên tình cảm : chưa xa đã nhớ, sự bịn rịn luyến lưu của người cán bộ với cảnh và người Việt Bắc..
- Lời hỏi của người ở lại đã khéo nhưng câu trả lời còn khéo léo hơn thế.
- Câu thơ bỏ lửng “cầm tay…” diễn tả thái độ nghẹn ngào không nói lên lời của người cán bộ giã từ Việt Bắc về xuôi..
- Hình ảnh “áo chàm”- nghệ thuật hoán dụ, trang phục quen thuộc của người dân Việt Bắc.
- Rất có thể đó là hình ảnh thực, nhưng cũng có thể là hình ảnh trong tưởng tượng của người cán bộ kháng chiến để rồi mỗi lần hình ảnh áo chàm bay về trong tâm trí của người cán bộ là mỗi lần bao nỗi nhớ thân thương lại dội về..
- Bảy mươi câu đáp: Mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với Việt Bắc.
- Trong kí ức của người đi còn in dấu khoảnh khắc thời gian (trăng đấu núi, nắng chiều lưng nương), từng khoảng không gian của cây, sông, suối (Nhớ từng rừng nứa… vơi đầy).
- Vẻ đẹp thiên nhiên nên thơ sẽ còn đọng mãi trong nỗi nhớ nhung của người ra đi..
- Hai dòng thơ đầu là lời khẳng định vể nỗi nhớ thương da diết và tình cảm thủy chung của người ra đi dành cho quê hương Việt Bắc.
- Những cái tên, những địa danh ở chiến khu Việt Bắc: phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, Cao- Lạng…vang lên đầy mến yêu, tự hào, cũng trở thành nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến về xuôi..
- Đặc sắc nghệ thuật.
- Tình nghĩa của người cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng, kháng chiến, với Bác Hồ là những tình cảm cách mạng sâu sắc của thời đại mới.
- Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, cách xưng hô mình- ta quen thuộc trong ca dao khiến bài thơ như một bản tình ca về lòng thủy chung son sắt của người cách mạng với người dân Việt Bắc.
- bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến Bài 6: Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm).
- Đoạn trích “Đất Nước”.
- Đất nước “đã có” từ thủa rất xa xưa và rất gần gũi thân thương đối với mỗi con người..
- Nét độc đáo trong nghệ thuật thể hiện: Đoạn thơ là sự kết tinh đặc sắc giữa chất liệu văn hoá dân gian với hình thức thơ trữ tình- chính luận..
- Đều có một phần Đất Nước”).
- 2.2.- Phần 2: tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” được thể hiện qua ba chiều cảm nhận về đất nước..
- Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”..
- Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khát khao hạnh phúc đời thường, bình dị, nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu..
- lặng lẽ như những cung bậc tâm trạng của người phụ nữ khi yêu..
- Tình yêu của người phụ nữ trong bài thơ cũng vậy.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu hiện lên qua hình tượng sóng: tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người..
- Ghi ta không chỉ là nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha mà còn được coi là biểu tượng cho nền nghệ thuật ở đất nước này.
- Đàn ghi ta (của Lor-ca) là biểu tượng cho những cách tân nghệ thuật của người nghệ sĩ thiên tài Ga-xi-a Lor-ca..
- Nội dung bài thơ.
- Khát vọng cách tân nghệ thuật của người nghệ sĩ với nền nghệ thuật già nua..
- “Những tiếng đàn bọt nước”(tiếng đàn không chỉ cảm nhận bằng thính giác mà còn bằng thị giác), cùng chuỗi hợp âm li-la li-la li-la đã cho thấy nghệ sĩ Lor-ca đang bay bổng với những giai điệu mới, với khát vọng cách tân nghệ thuật.
- Tiếng đàn bọt nước gợi ra số phận mong manh của người nghệ sĩ..
- Sự tiếc thương của người tình thủy chung (Tiếng ghi ta nâu.
- Nỗi niềm xót xa, tiếc nuối của con người, của nhà thơ trước hành trình dở dang của những cách tân nghệ thuật (Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy.
- Nỗi đau của chúng ta trước cái chết thê thảm của người nghệ sĩ (Tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy)..
- ➔Như vậy, Lor-ca đã phải dừng lại vĩnh viễn trong cuộc chiến đấu cho tự do, công lý và những khát vọng cách tân của người nghệ sĩ cũng theo đó mà như “bọt nước vỡ tan”..
- Thủ pháp chuyển đổi cảm giác tạo nên những cảm nhận rất mới, rất độc đáo, phù hợp với những nỗ lực và khát vọng cách tân của người nghệ sĩ Lor-ca..
- Hành trình cách tân nghệ thuật của Lor- ca không có người tiếp tục..
- “không ai chôn cất tiếng đàn” thể hiện một nỗi thất vọng lớn bởi dường như không ai thực sự hiểu Lor-ca, hiểu những suy nghĩ sâu sắc của người nghệ sĩ thiên tài gửi lại cho hậu thế.
- “Không ai chôn cất tiếng đàn” có nghĩa là không ai dám chôn nghệ thuật của Lor-ca..
- “Vầng trăng”: vừa là hình ảnh thật vừa là hình ảnh tượng trưng cho nghệ thuật..
- “Giọt nước mắt” và “đáy giếng” là những hoán dụ nghệ thuật về người nghệ sĩ Lor-ca..
- →Hai câu thơ là nỗi buồn – một nỗi buồn trong sáng và rất đẹp của người nghệ sĩ chân chính luôn day dứt, khắc khoải những giá trị nghệ thuật đích thực và những khát vọng sáng tạo không bao giờ ngừng nghỉ..
- Hình ảnh của Lor-ca, di sản nghệ thuật của ông, lý tưởng của người nghệ sĩ suốt đời đấu tranh cho nền dân chủ, cho nghệ thuật chân chính không bao giờ lụi tắt.
- Lor-ca ra đi thật đẹp, thật “sang”, thật đúng với tầm vóc và tư tưởng của người nghệ sĩ nổi tiếng..
- Từ trên cao nhìn xuống, dòng chảy uốn lượn của con sông như mái tóc của người thiếu nữ diễm kiều..
- Qua hình tượng sông Đà, NT thể hiện tình yêu mến thiết tha đối với thiên nhiên đất nước..
- với ông, thiên nhiên cũng là một tác phẩm nghệ thuật vô song của tạo hóa.
- Hình tượng sông Đà là phông nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế độ mới..
- thể hiện tình yêu mến, sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam..
- 2) Tác phẩm:.
- 3) Nội dung:.
- 4) Nghệ thuật:.
- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả.