« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn GDCD Lớp 11 Năm 2020 - 2021 THPT Phú Bài


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1.1: Sản xuất của cải vật chất sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đối các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với.
- Câu 1.2: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là:.
- Câu 1.3: Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định.
- Câu 1.4: Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là.
- Câu 1.5: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là:.
- Câu 1.7: Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là A.
- Câu 1.8: Đối với gia đình, phát triển kinh tế là tiền đề để.
- Câu 1.9: Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với A.
- Câu 1.10: Tư liệu lao động được hiểu là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm.
- Câu 1.11: Đối với mỗi cá nhân phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và A.
- Câu 2.1: Quá trình sản xuất gồm các yếu tố nào dưới đây?.
- Câu 2.2: Đối tượng lao động của ngành công nghiệp chế biến?.
- Câu 2.3: Cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội là nói về.
- Câu 2.4: Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động trong nghành Xây dựng?.
- Câu 4.2: Có ý kiến cho rằng: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc.
- Câu 1.1: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa A.
- Câu 1.2: Hàng hóa có hai thuộc tính là:.
- Câu 1.3: Công dụng của sản phẩm làm cho hàng hoá có.
- Câu 1.4: Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ làm chức năng A.
- Câu 1.5: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm có thể.
- Câu 1.6: Một sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán được gọi là.
- sản xuất.
- Câu 1.7: Nơi các chủ thể kinh tế trao đổi, mua bán, xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ được gọi là.
- Câu 1.8: Sự biến động của cung - cầu, giá cả trên thị trường đã điều tiết các yếu tố sản xuất từ A.
- Câu 1.9: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua.
- Câu 1.10: Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền dùng để đo lường và A.
- Câu 1.11: Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và.
- Câu 1.12: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có A.
- Câu 2.1: Thông tin của thị trường có tác dụng như thế nào đối với người mua?.
- Câu 2.2: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định được gọi là gì?.
- Câu 2.4: Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ để khi cần thì đem ra mua hàng là tiền thực hiện chức năng nào dưới đây?.
- Câu 2.5 Sản xuất hàng hoá số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định?.
- Câu 2.6: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?.
- Câu 2.7: Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?.
- Câu 2.8: Yếu tố nào sau đây không được coi là hàng hóa?.
- Câu 3.1: Bác B nuôi được 20 con gà.
- Câu 3.2 : Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán.
- Câu 3.3: Hàng hóa có giá trị sử dụng là do yếu tố nào dưới đây quyết định?.
- Câu 3.4: Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây?.
- Câu 3.7: An nhận được học bổng với số tiền 5 triệu đồng.
- Câu 3.8: Bà A bán thóc được 2 triệu đồng.
- Câu 3.10: Người nông dân sẽ căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng dưa xuất khẩu khi dưa đang có giá trị cao trên thị trường?.
- Câu 4.1: Theo em, khi mặt hàng Z trên thị trường đang bán với giá cả thấp hơn giá trị thì một giám đốc nhà máy sản xuất mặt hàng Z có số vốn hạn chế nên chọn cách nào dưới đây để không bị thua lỗ..
- Câu 2.1: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?.
- Câu 2.2: Chủ thể nào dưới đây vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh?.
- Câu 2.3: Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người sản xuất bị thiệt hại?.
- Câu 2.4: Khi cầu về mặt hàng áo ấm vào mùa hè giảm, yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo?.
- Câu 2.5: Chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các pháp luật, chính sách?.
- Câu 2.6: Mặt hàng sản xuất mũ vải giá thấp, bán chậm.
- Câu 2.7: Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực là thuộc loại cạnh tranh nào dưới đây?.
- Câu 2.8: Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?.
- Câu 2.9: Tính chất của cạnh tranh là gì?.
- Câu 2.10: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, yếu tố nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh lành mạnh?.
- Câu 2.11: Qui luật giá trị yêu cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động nào dưới đây?.
- Câu 2.12: Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa?.
- Câu 2.13: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?.
- Câu 2.14: Câu nói : Thương trường như chiến trường.
- Câu 2.15: Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?.
- Câu 4.1: Có 3 nhà sản xuất ấm điện có chất lượng như nhau, nhưng có thời gian hao phí lao động cá biệt khác nhau.
- Câu 4.4: Có 4 cửa hàng cùng bán bún bò.
- Câu 1.1: Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công là chính sang lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là.
- Câu 1.2: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội là.
- Câu 1.3: Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là.
- Câu 1.4: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh và quản lí kinh tế- xã hội là nội dung.
- Câu 1.5: Quá trình chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả được gọi là.
- Câu 1.6: Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội, bằng cách chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ chỗ dựa trên kĩ thuật thủ công sang dựa trên.
- Câu 1.7: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện.
- Câu 1.8: Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là.
- Câu 2.1: Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động nào dưới đây?.
- Câu 2.2: Quan điểm nào dưới đây về nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là đúng?.
- Câu 2.3: Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay là gì?.
- Câu 2.4: Trong nông nghiệp, chuyển từ hình thức lao động “ con trâu đi trước, cái cày theo sau”.
- Câu 2.6: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển yếu tố nào dưới đây?.
- Câu 2.7: Thường xuyên học tập nâng cao trình độ trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại là thể hiện nội dung nào dưới đây của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?.
- Câu 2.8: Nội dung nào dưới đây là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở Việt Nam?.
- Câu 2.9: Khẳng định: Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông ở nước ta hiện nay đang tạo tiền đề cho nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phát triển theo hướng hiện đại là đề cập đến yếu tố nào dưới đây?.
- Câu 1.2: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là A.
- Câu 1.3: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu khách quan vì nước ta.
- Câu 1.4: Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu A.
- Câu 1.5: Kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất được xác định là A.
- Câu 1.6: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển A.
- Câu 1.7: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A.
- Câu 2.1: Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế?.
- Câu 2.2: Những tiểu thương bán hàng ở chợ thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?.
- Câu 2.3: Nhiều người cùng góp vốn thành lập nên Hợp tác xã vận tải Đức Phúc chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách, đây là thành phần kinh tế nào dưới đây?.
- Câu 2.4: Thành phần kinh tế nào dưới đây được coi là “cầu nối” đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?.
- Câu 2.5: Thành phần kinh tế nào dưới đây nắm giữ những nghành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế?.
- Câu 2.6: Nền kinh tế của nước ta hiện nay phát triển theo định hướng nào?.
- Câu 2.7: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?.
- Câu 2.8: Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặc điểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây?.
- Kinh tế.
- Câu 2.9: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là hình thức quá độ nào dưới đây?.
- Câu 2.10: Bộ phận nào dưới đây không thuộc thành phần kinh tế nhà nước?.
- Câu 3.2: Hành động sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?.
- Câu 3.3: Hành động nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?.
- Câu 3.5: Bạn A thắc mắc: Tại sao nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội mà lại có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Câu 3.6: Gia đình ông A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình.
- Câu 4.1: Nếu là thành viên trong một gia đình có khoản tiền chưa biết sử dụng như thế nào để sinh lợi nhiều nhất, với những hiểu biết về kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, em sẽ chọn cách nào dưới đây để tư vấn cho gia đình mình?.
- Câu 4.2: Y cho rằng về việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là do nước ta đang học hỏi các nước Tư bản.
- Câu 4.3: A,B,C là học sinh THPT, A nói không phải tham gia lao động ở gia đình vì còn đang đi học