« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 12 – Ôn thi THPT


Tóm tắt Xem thử

- Văn bản nhật dụng (Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:.
- Có nhân vật tự sự, sự việc..
- Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người (Đặc biệt là thế giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả..
- Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu minh, nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo giọnh điệu của nhân vật trong tác phẩm (Lời nửa trực tiếp).
- Cảm nhận về nhân vật trữ tình?.
- Nhân vật Mị.
- Cuộc đời, số phận, tính cách của nhân vật Mị.
- Nhà văn không chỉ gián tiếp tố cáo sự áp bức bóc lột của bọn địa chủ phong kiến miền núi mà còn nói lên một sự thật thật đau xót: dưới ách thống trị của cường quyền bạo lực và thần quyền hủ tục, người dân lao động miền núi Tây Bắc bị chà đạp một cách tàn nhẫn về tinh thần đến mức tê liệt cảm giác về sự sống, mất dần ý niệm về cuộc đời, từ những con người có lòng ham sống mãnh liệt trở thành những người sống mà như đã chết, tẻ nhạt và vô thức như những đồ vật trong nhà.
- Một sự hủy diệt ý thức sống của con người thật đáng sợ.
- Những tác động của ngoại cảnh là không nhỏ nhưng cái sức mạnh tiềm ẩn, không thể nào dập tắt của con người mới là điều mấu chốt quyết định sức sống của Mị, của mỗi cá nhân..
- Nhân vật A Phủ 4.1.
- Phê phán quyết liệt những thế lực chà đạp con người (cường quyền và thần quyền)..
- Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khát vọng hạnh phúc cháy bỏng của con người.
- Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào, con người cũng không mất đi khát vọng sống tự do và hạnh phúc (Dẫn chứng nhân vật Mị- trong đêm tình mùa xuân, cởi trói A Phủ).
- Đặc sắc nghệ thuật a.
- Nghệ thuật kể chuyện.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý và phát triển tính cách nhân vật.
- Tác phẩm đặt ra vấn đề số phận con người- những con người dưới đáy xã hội- những con người bị tước đoạt hết tài sản, bị bóc lột sức lao động và bị xúc phạm nặng nề về nhân phẩm.
- Từ đây, bản thân nhan đề tự nó đã gợi ra cảnh ngộ éo le, sự rẻ rúng của giá trị con người.
- Nhân vật 5.1 Tràng.
- Hắn đã có một gia đình.
- Và trong bữa cơm đầu tiên, bữa cơm của 3 con người đang khốn khổ vì cái đói, tràn ngập sự đầm ấm, hoà hợp..
- Điều mà nhà văn muốn nhấn mạnh ở đây là: sức hủy hoại khủng khiếp của cái đói đối với hình hài và tính cách của con người.
- Hành động khép nép, tay vân vê tà áo khi đứng trước mặt bà cụ Tứ, thị thật đáng thương - Tuy nhiên, ở sâu thẳm bên trong con người này vẫn có một niềm khát khao mái ấm gia đình thực sự.
- Thị đã trở thành một con người hoàn toàn khác khi là một người vợ trong gia đình.
- Hạnh phúc đã làm cho thị thay đổi từ một người phụ nữ cong cớn, đánh đá bỗng trở thành một người đàn bà hiền hậu đúng mực, mái ấm gia đình đã đủ sức mạnh làm thay đổi một con người..
- Mặt khác vợ Tràng đã nói lên một sự thật ở đời đó là trong đói khổ, hoạn nạn, kề bên cái chết nhưng con người vẫn khát khao được sống, vẫn sống ngay khi cả cuộc đời không thể chịu được nữa.
- Những con người nghèo khổ vẫn thương yêu đùm bọc, và cùng nhau vun đắp hạnh phúc để vượt qua những thử thách khắc nghiệt..
- Nghệ thuật.
- Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho những phẩm chất cao đẹp của con người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát tự do..
- Cây xà nu gắn bó với cuộc sống con người Tây Nguyên:.
- Cây xà nu có mặt trong đời sống hằng ngày của người dân làng Xôman..
- Cây xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất của con người Tây Nguyên trong chiến tranh cách mạng..
- Sự tồn tại kỳ diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt của kẻ thù tượng trưng cho sức sống bất diệt, sự bất khuất, kiên cường và sự vươn lên mạnh mẽ của con người Tây Nguyên trong cuộc chiến mất còn với kẻ thù..
- Nghệ thuật miêu tả:.
- Miêu tả cây xà nu trong sự so sánh đối chiếu thường xuyên với con người.
- Hình tượng nhân vật Tnú.
- Tnú là con người tình nghĩa với buôn làng: anh lớn lên trong sự đùm bọc yêu thương của người dân làng Xôman..
- Thù của gia đình.
- Vẻ đẹp và sức mạnh của Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh của con người Tây Nguyên nói riêng và người Việt Nam nói chung trong thời đại đấu tranh cách mạng..
- Hệ thống nhân vật mà điển hình là Cụ Mết, Tnú, Dít: đều là những cá nhân anh hùng kết tinh cao độ vẻ đẹp và phẩm chất của cả cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên, thậm chí của con người Việt Nam trong chiến đấu (yêu nước, căm thủ giặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng….
- Đặc sắc nghệ thuật.
- ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật).
- NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi) 1.
- Chính sự kết hợp giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ..
- Phương thức 2: theo ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện >.
- Truyền thống gia đình đã gắn bó những con người với nhau - Căn thù giặc sâu sắc..
- Hình ảnh gia đình + Ba Má, Chú Năm.
- Những con người có chung phẩm chất: yêu nước, gắn bó với quê hương tha thiết, căm thù giặc, gan góc, kiên cường, chiến đấu hết mình vì Tổ quốc..
- Cuốn sổ gia đình.
- Hình ảnh những đứa con a) Nhân vật Chiến:.
- b) Nhân vật Việt:.
- Yêu thương, gắn bó với gia đình.
- Nhân vật: có tính khái quát cao..
- Qua hồi ức của Việt khi bị thương, tác giả ngợi ca tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng của một gia đình miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ đồng thời khẳng định: chính sự kết hợp giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ..
- Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.
- Tác phẩm nằm trong xu hướng nghệ thuật chung của văn học thời kỳ đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường..
- Sự hình thành tác phẩm nghệ thuật:.
- cái đẹp “thanh lọc” tâm hồn, để tâm hồn con người cao khiết, không gợn đục, thánh thiện..
- Hình ảnh:.
- Đời sống con người vốn bề bộn, phức tạp.
- Một số nhân vật khác - Chánh án Đẩu:.
- Nhân vật người chồng của người đàn bà hàng chài.
- Điểm nhìn trần thuật: người kể chuyện Phùng - một người lính dày dặn kinh nghiệm chiến trường, một nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa, một con người tha thiết đấu tranh cho sự công bằng =>.
- người nghệ sĩ không thể nhìn đời một cách giản đơn, cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện, nhiều chiều..
- Nhân vật Trương Ba.
- Hàm ý của cuộc đối thoại: Linh hồn và thể xác là hai phương diện tồn tại trong mỗi con người.
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và xác thịt chính là cuộc đấu tranh giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khát vọng và dục vọng, giữa phần “người” và phần “con” trong mỗi con người..
- Thói quen “sống nhờ, sống gửi” đã khiến con người ta có lúc quên đi cái tôi của bản thân mình.
- Sống thực cho ra con người thật chẳng dễ chút nào.
- Ham sống, muốn được sống là ước muốn tự nhiên của mỗi con người.
- →Vẻ đẹp tâm hồn của con người sẽ thắng trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn hợp với lẽ tự nhiên cùng sự toàn thiện nhân cách.
- Con người phải luôn đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách..
- SỐ PHẬN CON NGƯỜI.
- Cuộc đời:.
- Tác phẩm của ông phản ánh chân thực cuộc sống và con người Nga với những nét tính cách điển hình trong cả thời chiến và thời bình..
- Tác phẩm kể về cuộc đời của người lính Hồng quân tên là Xô-cô- lôp.
- Số phận con người được in lần đầu ở Liên Xô trên hai số báo Sự thật ra ngày ngày 1-1-1957..
- Nhân vật Xô-cô-lôp, Va- ni-a.
- Chiến tranh và thân phận con người:.
- Sự khâm phục và tin tưởng của nhà văn trước tính cách Nga kiên cường và nhân hậu - Sô- lô- khốp thong báo trước muôn vàn khó khăn và trở ngại mà con người phải vượt qua trên con đường vươn tới tương lai và hạnh phúc.
- Ông tin tưởng rằng: Con người vượt qua bất hạnh bằng tình yêu thương và lòng nhân ái.
- Nghệ thuật kể chuyện: kết hợp giữa hình tượng nhân vật kể chuyện với người kể chuyện là tác giả..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: khắc họa tính cách, miêu tả tâm lý..
- Số phận con người tập trung khám phá nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh.
- Nhan đề của truyện: Số phận con người, gợi lên ý niệm về số phận con người, khi đặt nhân vật hoàn cảnh bất đắc dĩ, hoàn cảnh bất thường, đòi hỏi con người phải tự vươn lên hoàn cảnh.
- Điều đặc biệt ở đây là khi hai con người đều bị bão tố chiến tranh thổi bạt một cách phũ phàng gặp nhau để tạo thành một số phận mới thì số phận ở đây không phải là một định mệnh thần kì mà số phận do chính con người tạo nên.
- Cũng như vậy, hạnh phúc của con người là do chính con người làm nên..
- Cuộc đời..
- Thống nhất trong ý đồ sáng tác: viết một áng văn xuôi trung thực giản dị về con người..
- cho lí tưởng và hoài bão cao đẹp mà con người theo đuổi..
- Ông có sức mạnh tinh thần của người chiến thắng:.
- Là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của con người..
- Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ giản dị nhưng lớn lao của con người..
- Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên của con người..
- Cần phải chinh phục tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống của con người nhưng cũng chớ coi thường thiên nhiên.
- Thiên nhiên là kẻ thù nhưng cũng là bạn của con người.
- Bài học về niềm tin vào bản thân, vào sức mạnh và khả năng tồn tại của con người trong cuộc sống..
- Thông qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô quật cường, chiến thắng con cá kiếm, Hê-minh-uê gửi gắm một thông điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể đánh bại”