« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 9 trường THCS Nguyễn Văn Tư


Tóm tắt Xem thử

- 1- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2- Luyện tập một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 3- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- 4- Luyện tập yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh II.VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ:.
- 1- Luyện tập tóm tắt văn bản tư sự 2- Miêu tả trong văn bản tự sự.
- 3- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 4- Nghị luận trong văn bản tự sự.
- 5- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 6- Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 7- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 8- Người kể truyên trong văn bản tự sự.
- Tác phẩm:.
- Hoàn cảnh sáng tác: Văn bản được trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam của tác giả Lê Anh Trà..
- Nghệ thuật.
- Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động.
- Tác phẩm: Văn bản được trích trong bài tham luận Thanh gươm Đa-mô-clét của nhà văn đọc tại cuộc họp sáu nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi-lạp, Tan-da-ni-a tại Mê-hi-cô vào tháng 8 năm 1986..
- Nghệ thuật:.
- Ý nghĩa VB: Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của G.G Mác- két đối với hòa bình nhân loại..
- Văn bản được trích trong Tuyên bố cuả Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp ngày 30 tháng 9 năm 1990 tại trụ sở Liên hiệp quốc ở Niu Oóc..
- Văn bản được trình bày theo các mục, các phần..
- Mối liên kết lô- gíc giữa các phần làm cho văn bản có kết cấu chặt chẽ..
- Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- Nhân vật chính trong các truyện của ông thường là: những người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
- Bên cạnh đó ta còn bắt gặp trong những truyện của ông các nhân vật là trí thức có tâm huyết nhưng bất mãn với thời cuộc, không chịu trói mình trong vòng danh lợi chật hẹp..
- Nhân vật mà Nguyễn Dữ lựa chọn để kể (những người phụ nữ trí thức)..
- Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:.
- Ý nghĩa văn bản: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam..
- Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực..
- Ý nghĩa văn bản:.
- Về nghệ thuật:.
- Khắc họa nhân vật lịch sử (người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tôi Lê Chiêu Thống) với ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động..
- Ý nghĩa văn bản: Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789)..
- Tác giả:.
- Thuý Kiều là nhân vật mà Nguyễn Du yêu quí nhất.
- Hình tượng nhân vật Thuý Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh đủ đường, là nhân vật lí tưởng tập trung những vẻ đẹp của con người trong cuộc đời.”Truyện Kiều” còn là bài ca về tình yêu tự do trong sáng, thuỷ chung của con người, là giấc mơ về tự do và công lí..
- Giá trị nghệ thuật:.
- “Truyện Kiều“ là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật của văn học dân tộc trên tất cả các phương diện: Ngôn ngữ và thể loại..
- “Truyện Kiều” là kiệt tác của văn học dân tộc..
- Vẻ đẹp:.
- Thái độ của tác giả: trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của Thúy Vân, Thúy Kiều..
- Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy..
- Ý nghĩa văn bản: Chị em Thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du..
- Trình tự sự việc trong văn bản được miêu tả theo thời gian..
- Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc họa qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu hiện ra mới mẻ, tinh khôi, sống động..
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật..
- Ý nghĩa văn bản: Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả cảnh bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du..
- Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:.
- Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ của Thúy Kiều đi liền với tình thương - một biểu hiện của đức hy sinh, lòng vị tha, chung thủy rất đáng ca ngợi ở nhân vật này..
- Bức tranh thứ nhất (bốn câu thơ đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt..
- Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về với thực tại phũ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định..
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc..
- Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều..
- Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu nết na ân tình..
- Đạo lý nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên được thể hiện qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu khi cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh bại bọn cướp..
- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói..
- Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả..
- Bài thơ “Đồng chí.
- *Tác phẩm:.
- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ..
- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời ký chống giặc Mỹ xâm lược..
- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới..
- Tác giả: Bằng Việt (1941).
- Hình ảnh người bà và những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả..
- Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà..
- Ý nghĩa văn bản: Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, người mẹ, về nhân dân nghĩa tình..
- *Tác giả:.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại..
- Ý nghĩa văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà-ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước..
- Tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu , của người dân Việt Nam..
- Nhà văn đã khắc hoạ hình tượng nhân vật qua các chi tiết miêu tả:.
- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại).
- Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- nhân vật:.
- Nhân vật:.
- Anh thanh niên  nhân vật chính..
- Ông hoạ sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe và 1 số nhân vật khác  nhân vật phụ..
- miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn..
- Ýnghĩa văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc..
- Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện..
- Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Tác giả: Lỗ Tấn .
- Tác phẩm chính.
- Nhân vật: nhân vật trung tâm.
- nhân vật chính: Nhuận Thổ..
- Tóm tắt truyện: Sau hai mươi năm xa quê, nhân vật “Tôi” trở về thăm quê cũ.
- Mang một nỗi buồn thương, nhân vật “Tôi” rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ đổi thay..
- Nhuận Thổ là nhân vật chính trong tác phẩm..
- “Tôi” là nhân vật trung tâm trong tác phẩm, đồng thời là người kể chuyện.
- Đó là hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết sâu sắc và tỉnh táo, là hóa thân của tác giả tuy không đồng nhất với tác giả.
- Nhân vật này thực hiện vai trò đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với hệ thống các nhân vật, từ đó thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm với những lí giải về:.
- Nhân vật “tôi” còn được khắc họa với những ước mơ về một đất nước Trung Quốc trong tương lai qua hình ảnh về mối quan hệ giữa nhân vật Thủy Sinh và cháu Hoàng, về con đường mang ý nghĩa triết lí sâu sắc..
- Ý nghĩa văn bản: “Cố hương” là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai.
- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
- Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp.
- Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ..
- Thuyết minh về tác phẩm văn học..
- MB: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm..
- Tóm tắt nội dung tác phẩm..
- Giới thiệu đặc điểm nổi bật của tác phẩm:.
- Đặc điểm hình thức nghệ thuật..
- KB: Tác dụng của tác phẩm đối với cuộc sống..
- Đặc điểm nội dung: Truyện kể về diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai:.
- Tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu, của người dân Việt Nam.
- Đặc điểm nghệ thuật:.
- Miêu tả tâm lý nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói đối thoại và độc thoại..
- Kể chuyện từ một tác phẩm văn học.