« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập ngữ văn 10 học kỳ 2


Tóm tắt Xem thử

- Phép So sánh: tăng sức gợi hình, tăng chiều sâu cho hình ảnh làm cho sự vật, sự việc được miêu tả một cách sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng của người nghe, người đọc, gợi hình dung và để lại ấn tượng sâu sắc..
- Về hình ảnh gì đó).
- Phép liệt kê: Biện pháp liệt kê tạo nên sự sinh động, phong phú cho hình ảnh mang đến cho người đọc sự cảm nhận rõ nét hơn về sự vật hiện tượng..
- hoặc giảm đi sự thông tục tránh thái độ khó chịu của người nghe..
- Hay hình ảnh những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v.
- Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại di động.
- Hiện nay đi ra các quán cà phê cuối tuần đông đúc hơn thường nhật chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh: mỗi bàn có 5 - 7 người.
- Chỉ cần sao chép thông tin, hình ảnh của báo Dân trí hoặc ở đâu đó trên mạng xã hội, các “nhà từ thiện” chỉ việc thay địa chỉ hoàn cảnh cần được giúp đỡ bằng số tài khoản cá nhân của mình để gửi lời kêu gọi mọi người đóng góp.
- Ô nhiễm môi trường đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, nhiễm chì, nhiễm độc do rác thải, thuốc trừ sâu,… Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do: Vì lợi nhuận, một số doanh nghiệp bất chấp pháp luật cố ý xả chất thải chưa qua xử lý vào môi trường,… Ý thức của người dân còn kém: vô trách nhiệm, chặt phá rừng, xả rác thải dẫn đến tình trạng ô nhiễm diện rộng không kiểm soát được.
- Cần đưa ra giải pháp hiệu quả và tức thời như: Cần có sự quản lý chặt chẽ của người nhà nước trong việc xứ lý những doạnh nghiệp cá nhân vi phạm.
- Tăng cường tuyên truyền để cho nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường.
- Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác.
- Trong quan niệm của người xưa, “tình” thường gắn liền với “nghĩa”.
- Với Kiều, hạnh phúc của người mình yêu là điều hơn hết.
- Đoạn 2 (còn lại): Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên.
- Nguyễn Du thật tinh tế khi gợi lại các hình ảnh quá khứ: Cảnh chàng Kim cho thêm hương vào lò hương (đài sen nối sáp lò đào thêm hương) và cảnh Kiều đàn cho Kim Trọng nghe (So dần dây vũ dây văn) trong đêm thề nguyền.
- Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh đều được lựa chọn kĩ.
- lưỡng nhằm khắc hoạ tâm trạng nhân vật.
- Trong Trao duyên, Nguyễn Du đã miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật..
- Vẻ đẹp nhân cách Thuý Kiều thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan vỡ và sự hi sinh đến quên mình vì hạnh phúc của người thân..
- Bằng những hình ảnh ẩn dụ, ý nhị mang tính chất ước lệ (bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm - Dập dìu lá gió cành chim, Tống Ngọc, Trường Khanh), Nguyễn Du đã lột tả được thực chất cuộc sống trăng gió, trác táng lấy đêm làm ngày ở chốn thanh lâu.
- lơi ra và đặt ở thế đối xứng, thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ được tô đậm, nhấn mạnh hơn, gây cảm giác xót xa hơn.
- Ước lệ ở đây là những hình ảnh “bướm ong”, cuộc say, trận cười (nói về cuộc sống diễn ra trong chốn lầu xanh), những điển cố, điển tích được sử dụng như Tống Ngọc, Trường Khanh (chỉ các khách làng chơi).
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện ấy đã góp phần diễn tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều.
- Những hình ảnh tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường là hình tưởng tượng của Từ về tương lai, vì nó mà Từ dứt áo ra đi.
- Nhưng cũng từ những hình ảnh này, người đọc được chứng kiến một niềm tin sắt đá vào thành công, vào lí tưởng cao cả của người anh hùng..
- Như vậy, lòng bốn phương không chỉ có nội hàm diễn tả con người vũ trụ mà còn là hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho chí nguyện lập công danh, sự nghiệp.
- BÀI 4: CHINH PHỤ NGÂM.
- Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ Hán, do tác giả Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm rộng rãi của tầng lớp Nho sĩ.
- Nội dung Chinh phụ ngâm phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là đề cao quyền sống cùng khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi của con người.
- Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh.
- Người chinh phụ rơi vào tâm trạng cô đơn đến cùng cực.
- Đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (từ câu 193 đến câu 228) miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khộ ở người chinh phụ đang khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi..
- người chinh phụ trong cảnh lẻ loi.
- Cảnh vật xung quanh khiến lòng người chinh phụ rạo rực niềm khát khao hạnh phúc..
- Sau buổi tiễn đưa, người chinh phụ trở về, tưởng tượng ra cảnh chiến trường đầy hiểm nguy, chết chóc mà xót xa, lo lắng cho chồng.
- Trong mười sáu câu thơ đầu, tác giả tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của người chinh phụ:.
- Nỗi nhớ nhung sầu muộn và khắc khoải mong chờ khiến bước chân người chinh phụ trở nên nặng trĩu.
- Hình ảnh người chinh phụ thầm gieo từng bước ngoài hiên vắng và suốt năm canh ngồi một mình bên ngọn đèn chong, không biết san sẻ nỗi niềm tâm sự cùng ai đã miêu tả được tâm trạng cô đơn tột độ của người chinh phụ..
- Tác giả đặc tả cảm giác cô đơn của người chinh phụ trong tám câu thơ.
- Cảnh vật xung quanh không thể san sẻ mà ngược lại như cộng hưởng với nỗi sầu miên man của người chinh phụ, khiến nàng càng đớn đau, sầu tủi:.
- Giữa không gian ấy, người chinh phụ cảm thấy mình nhỏ bé, cô độc biết chừng nào!.
- Người chinh phụ cố gắng tìm mọi cách để vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn đáng sợ nhưng vẫn không sao thoát nổi.
- Lúc Gương gượng soi thì nàng lại không cầm được nước mắt bởi vì nhớ gương này mình cùng chồng đã từng chung bóng, bởi vì phải đối diện với hình ảnh đang tàn phai xuân sắc của mình.
- Rốt cuộc, người chinh phụ đành ngẩn ngơ trở về với nỗi cô đơn đang chất ngất trong lòng mình vậy..
- Sắt cầm, uyên ương, loan phụng là những hình ảnh ước lệ tượng trưng cho tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng.
- Dường như người chinh phụ không dám đụng tới bất cứ thứ gì vì chúng nhắc nhở tới những ngày đoàn tụ hạnh phúc đã qua và linh cảm đến sự chia Ha đôi lứa trong hiện tại.
- Sau những day dứt của một trạng thái bế tắc cao độ, người chinh phụ chợt có một ý nghĩ rất nên thơ: nhờ gió xuân gửi lòng mình tới người chồng ở chiến trường xa, đang đối đầu với cái chết để mong kiếm chút tước hầu.
- Không gian xa cách giữa hai đầu nỗi nhớ được tác giả so sánh với hình ảnh vũ trụ vô biên: Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
- Đất trời thì bao la, bát ngát, không giới hạn, liệu có thấu nỗi sinh li đau đớn đang giày vò ghê gớm cõi lòng người chinh phụ này chăng? Nói như người xưa: trời thì cao, đất thì dày, nỗi niềm uất ức biết kêu ai? biết ngỏ cùng ai? Bởi vậy nên nó càng kết tụ, càng cuộn xoáy, gây nên nỗi đớn đau cho thể xác:.
- Cảnh vật xung quanh người chinh phụ đã chuyển thành tâm cảnh bởi được nhìn qua đôi mắt đẫm lệ buồn thương cho thân phận bất hạnh, cô đơn.
- Cũng giọt sương ấy đọng trên cành cây, cũng tiếng trùng ấy rả rích trong đêm mưa gió, nhưng cảnh ấy tình này lại gợi nên bao sóng gió, bao nỗi đoạn trường trong lòng người chinh phụ.
- Tình cảnh ấy, tâm trạng ấy tự nó đã nối lên bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ không được sống hạnh phúc, đồng thời cũng phản ánh thái độ lên án chiến tranh của tác giả..
- Bằng bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tác giả đã diễn tả được những diễn biến phong phú, tinh vi các cung bậc tình cảm của người chinh phụ.
- Thông qua tâm trạng đau buồn của người chinh phụ đang sống trong tình cảnh lẻ loi vì chồng phải tham gia vào những cuộc tranh giành quyền lực của các vua chúa, tác giả đã đề cao hạnh phúc lứa đôi và thể hiện tinh thần phản kháng đối với chiến tranh phi nghĩa.
- Tác phẩm Chinh phụ ngâm đã toát lên tư tưởng chủ đạo trong văn chương;một thời, đó là tư tưởng đòi quyền sống quyền được hưởng hạnh phúc rất chính đáng của con người..
- Rất ít tác giả viết về hình ảnh những người vợ, những người mẹ mòn mỏi chờ đợi tin tức của chồng mình, của con mình.
- Cảm thông trước cảnh buồn khổ của những người chinh phụ, Đặng Trần Côn đã sáng tác tác phẩm Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán và Đoàn Thị Đi ểm đã dịch bài thơ này ra chữ Nôm.
- Trong bản dịch này, có thể thấy xuất sắc nhất là đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- Ngay những câu đầu của tác phẩm Chinh phụ ngâm, tác giả đã vẻ nên cảnh chia tay giữa người chinh phụ và chinh phu: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in”.
- Đó là hoàn cảnh của người chinh phụ trong hiện tại.
- Không những nêu lên hoàn cảnh hiện tại của người chinh phụ, 16 câu thơ đầu còn khắc họa hình ảnh của người vợ trẻ giữa không gian và thời gian.
- Các hình ảnh hoa đèn, tiếng gà eo óc đã vẽ nên cái trục thời gian tuần hoàn: từ đêm đến đêm khuya và trời dần trở về sáng.
- Nói như thế có nghĩa là người chinh phụ đã thức suốt năm canh để chờ đợi, ngóng trông và ngặm nhắm nỗi cô đơn, sầu muộn của mình.
- Tóm lại, đoạn trích đã cho ta thấy được hình ảnh của người chinh phụ nổi bật giữa không gian và thời gian.
- Vậy giữa cái khoảng không gian quạng vắng, cô đơn chiếc bóng ấy, giữa acsi thời gian lê thê của năm canh ấy người chinh phụ đã làm gì?.
- Hai câu thơ đầu đã cho chúng ta thấy hình ảnh của người chinh phụ với những hành động thật lạ kì.
- Người chinh phụ dạo hiên, người chinh phụ ngồi rèm.
- Hành ddoognj vô thức ấy cứ lặp đi lặp lại để cho thấy được rõ ràng bên trong người chinh phụ đang chất đầy tâm trạng.
- Có thể thấy, 2 câu thơ đầu đã đặc tả được sự cô đơn, lẻ loi, vắng bóng cũng như hé mở tâm trạng bên trong của người vợ trẻ này.
- Và đến những câu thơ tiếp theo thì tâm sự của người chinh phụ đã được hé mở:.
- Cụm từ thước chẳng mách tin hé lộ mọi tâm trạng của người chinh phụ.
- Thì ra người vợ trẻ ấy đang chờ đời con chim thước-con chim báo tin lành,tin của người chồng nơi biên ải xa xôi.
- Chính cái thủ pháp đối lập và câu hỏi tu từ, một lần nữa cho chúng ta thấy được cái tâm trạng trách móc, buồn bã của người chinh phụ.
- Bên cạnh đó, ta còn cảm nhận được sự tuyệt vọng của người vợ đang mòn mỏi chờ đợi tin túc cửa chồng.
- Những câu thơ đầu vẽ nên tình cảnh của người chinh phụ trong lẻ loi, cô đơn, vô vọng.
- Người chinh phụ ấy thật đáng thương biết bao.
- đèn có biết” Tác giả đã vẻ nên dòng tâm trạng triền miên, day dứt, không nguôi của người vợ trẻ.
- Thêm vào đó, với câu hỏi tu từ” đèn có biết dường bằng chẳng biết” như là một nỗi ám ảnh , như là một tiếng lòng thổn thức không nguôi của người chinh phụ.
- Hai câu thơ này đã cho ta thấy tâm trạng buồn raaufxots xa của người vợ khi chờ đợi mãi mà chưa có tin tức gì.
- Bên canh việc sử dụng phếp ddiepj, câu hỏi tu từ, đoạn thơ còn sử dụng nhiều hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng: hoa đèn , bóng người và cạm từ như bi thiếp, buồn rầu.
- Với nhữn hình ảnh và cụm từ ấy, tác giả một lầ nữa cho ta thấy sự cô đơn, sầu muộn.
- Đặc biệt hình ảnh hoa đèn khiến ta liên tưởng đến những câu ca dao thật hay thậ đẹp về chuyện tình yêu:.
- Cô gái trong bài ca dao hay người vợ trẻ trong chinh phụ ngâm khúc đều phải mòn mỏi từng ngày, từng thắng, từng năm để ngóng trông tin tức của người yêu, người chồng.
- Không chỉ thế, hình ảnh hoa đèn và bóng người khá thương còn gợi ta liên tưởng đến chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ.
- Cả vũ nương trong tác phẩm này và người chinh phụ của đặng trần côn.
- Nếu như ở các câu thơ trước xuất hiện hình ảnh đèn-báo hiệu đã tối, hoa đén-báo hiệu đã jhuya, và cuối cùng là tiếng gà-báo hiệu trời đã sáng.
- Không chỉ có âm thanh tiếng gà éo óc mà còn có cả không gian qua hình ảnh lá hèo.
- Hình ảnh hòe phất phơ rủ bóng bôn bên gợi lên một không gian vắng lặng, tĩnh mịch, hoang vắng.
- Người chinh phụ đã cảm nhận được dòng thời gian trôi chảy:.
- Không chỉ tạo nên cái âm điệu sầu não, tác giả đã sử dụng thủ pháp lấy cảnh ngụ tình để thể hiện nỗi cô đơn, vắng bóng, sầu khổ của người chinh phụ.Nỗi nhsow ấy dài lê thẻ tựa cả 1 năm.
- Tấm lòng của người chinh phụ được ví von với những hình ảnh mang đậm sắc thái biểu cảm như thế.Người chinh phụ cố gắng tìm mọi cách để vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn đáng sợ nhưng vẫn không sao thoát nổi..
- Trong đoạn thơ này tác giả đã liệt kê hàng loạt hành động của người chinh phụ.
- Người chinh phụ đốt hương,soi gương, gảy đàn.
- Nằng làm đó nhưng đó là hành động của người có xác mà ko hồn.
- Người chinh phụ đốt hương cầu mong hạnh phúc gđ, nhưng nàng đốt howng mà hồn đà mê mãi.
- Hình ảnh người chinh phụ soi gương khiên ta liên tưởng đến bài thơ Khuê oán của vương xương linh.
- Trong bài thơ này, tác giả đã khắc họa hình ảnh người chinh phụ trang điểm sau đó lên lầu để nagsmw cảnh.
- Chính 2 điển tích này đa diễn tả tâm trạng tiếp theo của người chinh phụ