« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 8 Học Kỳ 2


Tóm tắt Xem thử

- Tên văn bản.
- 2/ Văn bản nghị luận:.
- Hành động nói:.
- Các kiểu hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói:.
- Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại.
- Khái niệm vai xã hội trong hội thoại:.
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại..
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:.
- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
- c/ Kết bài: Nêu lợi ích của nó đối với con người.
- a/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh.
- Giải thích vấn đề (khi cần thiết): giái thích khái niệm, hoặc nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Đưa dẫn chứng chứng minh các khía cạnh của vấn đề (D/c theo trình tự hợp lí).
- Nhận xét chung về vấn đề (nêu ý nghĩa)..
- Giải thích:.
- Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ , bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người ( nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tượng).
- a/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích..
- Giải thích ý nghĩa của vấn đề: giảii thích khái niệm, hoặc nghĩa đen, nghĩa bóng (trả lời câu hỏi là gì ? thế nào.
- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề (trả lời câu hói Vì sao? Lí lẽ kết hợp với dẫn chứng)..
- Nhận xét chung về vấn đề (nêu ý nghĩa, tầm quan trọng).
- Xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia cuộc hội thoại?.
- Đề 2: Hồ chủ tịch dạy:“Học với hành phải đi đôi.
- Đề 3: Trò chơi điện tử là một thú tiêu khiển rất hấp dẫn các bạn trẻ đặc biệt là lứa tuổi học sinh .Nhiều bạn ham mê điện tử mà sao nhãng học tập thậm chí còn phạm những sai lầm nghiêm trọng .Em có suy nghĩ gì về vấn đề trên..
- .Đề 4: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh,….
- Đề 5: Vấn đề trang phục học sinh và văn hóa.
- Đề 7: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
- Đề 8: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta..
- Đề 9: Bạo lực học đường ở học sinh..
- Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm mấy nghìn năm..
- Hồ chủ tịch dạy:“Học với hành phải đi đôi.
- Trong xã hội thời phong kiến với lối học từ chương làm cản trở bước tiến hóa xã hội.Nhận thức được sai lầm đó, Hồ Chủ tịch đã khuyên dạy chúng ta: “Học với hành phải đi đôi với nhau.
- Giới hạn đề: Giải thích vấn đề trên..
- “Học” cái gì và “học” như thế nào.
- Nêu quyết tâm của người học sinh đối với vấn đề đó.
- Đề 3 :Trò chơi điện tử là một thú tiêu khiển rất hấp dẫn các bạn trẻ đặc biệt là lứa tuổi học sinh .Nhiều bạn ham mê điện tử mà sao nhãng học tập thậm chí còn phạm những sai lầm nghiêm trọng .Em có suy nghĩ gì về vấn đề trên.
- Đề 4: Nói không với tệ nạn xã hội.
- Đất nước chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá,hiện đại hóa để tiến tới 1 xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn.Một trong những trở ngại đó là các tệ nạn xã hội.Và đáng sợ nhất chính là ma tuý..
- 1.Giải thích.
- Thế nào là tệ nạn xã hội.Tế nạn xã hội là những hành vi sai trái,không đúng với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức,pháp luật,gây ảnh hưởng nghiêm trọng.Tệ nạn xã hội là mối nguy hiểm,phá vỡ hệ thống xã hội văn minh,tiến bộ,lành mạnh.Các tệ xã hội thường gặp là:tệ nạn ma tuý,mại dâm, đua xe trái phép…và trong đó ma túy là hiện tượng đáng lo ngại nhất,không chỉ cho nước ta mà còn cho cả thế giới..
- Vì đây là 1 tệ nạn có ảnh hướng xấu đến môi trường sống, đến đời sống khoa học,chính trị,xã hội.Nghiện ma tuý khiến cho 1 người u mê,tăm tối.
- từ 1 người khoẻ mạnh trở nên bệnh tật,từ 1 đứa con ngoan trong gia đình trở nên hư hỏng,từ 1 công dân tốt của xã hộitrở thành đối tượng cho luật pháp.Khi đói thuốc,con nghiện sẽ làm bất cứ điều gì kể cả tội ác:cướp giật,trộm cắp,giết người… Thậm chí ngưòi thân trong gia đình cũng trở thành nạn nhân của những con nghiện khi đói thuốc.Bởi vậy ma tuý đã làm tan vỡ hạnh phúc của biết bao gia đình, ảnh hướng to lớn đến xã hội..
- làm mất vẻ mỹ quan,văn minh lịch sự của xã hội.- Những con nghiện mà không được gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang,vật vờ trên những con đường.
- Hãy tránh xa với ma tuý bằng mọi cách,mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh,trong sạch,không xa hoa,luôn tỉnh táo , đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách,cám dỗ của xã hội..
- Tham gia các hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội..
- III.Kết bài:.
- MB: Trong cuộc sống hiện đại, con người ngày càng bậnrộn, ít vận động, việc dành thời gian để tập luyện một môn thể thao nào đó để rèn luyện sức khỏe đôi khi rất khó thực hiện..
- b.Nâng cao tinh thần:.
- Có điều kiện quan sát kĩ hơn về thế giới xung quanh, giúp tăng cường vốn hiểu biết về tự nhiên và mọi mặt của đời sống xã hội..
- Đề 7:Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
- Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào.
- ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là báo động.
- Chúng ta cần nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết vấn đề này thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận..
- Môi trường sống của con người là một khái niệm rộng.
- Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất.
- Môi trường có hai loại chính: đó là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
- môi trường tự nhiên: bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật.
- Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,....
- Hiện trạng môi trường sống của chúng ta:.
- Ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra môi trường không khí một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác.
- lượng cuộc sống của con người..
- Luật pháp chưa thực sự nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường....
- Ý thức của con người không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường..
- Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế....
- Ô nhiễm môi trường nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con người..
- Ô nhiễm môi trường không khí: gây ra rất nhiều laọi bệnh về đường hô hấp.....
- Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có môi trường xanh-sạch-đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi trường ô nhiễm..
- Giáo dục ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường..
- Việt Nam - một nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm mt là 1 vấn đề hết sức cấp bách....
- Đề 8: Chứng minh rằng : Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta..
- Rừng là tài nguyên vô giá đem lại lợi ích lớn cho con người..
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta..
- -Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích:.
- -Nhiệm vụ của mỗi chúng ta.
- Đề 9:Bạo lực học đường ở học sinh.
- Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận: Bạo lực học đường ở học sinh..
- a/ Bạo lực học đường là gì?.
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học..
- Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội..
- b/ Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như:.
- Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói..
- Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực..
- c/ Nguyên nhân dẫn đến nạn bạo lực học đường:.
- Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...).
- tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố ảnh hưởng không tốt.
- Và một khi bạo lực gia đình vẫn còn tồn tại thì bạo lực học đường sẽ vẫn còn có nguy cơ gia tăng..
- Sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”..
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiếu thiết thực, chưa đồng bộ, triệt để..
- d/ Bạo lực học đường dẫn đến những tác hại như:.
- Tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội..
- Người gây ra bạo lực:.
- Con người phát triển không toàn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, đi ngược lại tính “người” và mất dần nhân tính..
- Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội..
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức:.
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội.
- Kết bài: Khẳng định vấn đề:.
- Hiện tượng trên chỉ là một phần rất nhỏ của xã hội nên không phải vì thế mà chúng ta mất đi niềm tin vào con người vào thế hệ trẻ.
- Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp con người nói chung, thế hệ trẻ nói riêng tiến tới những vẻ đẹp nhân cách chân thiện mĩ, phát huy những truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước khi chúng ta phải đối phó với căn bệnh vô cảm.